Thuốc kháng sinh ‘vô tác dụng với bệnh ho pot

3 417 0
Thuốc kháng sinh ‘vô tác dụng với bệnh ho pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuốc kháng sinh ‘vô tác dụng với bệnh ho Kháng sinh không hiệu quả trong việc điều trị các bệnh nhân bị ho dai dẳng do nhiễm trùng nhẹ đường hấp, tạp chí Y khoa Lancet thông báo. Khảo sát thực hiện trên 2.000 bệnh nhân ở 12 quốc gia châu Âu, ghi lại nhật ký bệnh tật của họ. Những người này bị viêm đường hấp trên, dưới, viêm phế quản… Người ta chia ngẫu nhiên các bệnh nhân làm 2 nhóm – một nhận kháng sinh và một nhận giả được 3 lần mỗi ngày, kéo dài một tuần. Nghiên cứu tìm thấy thời gian và cường độ của các triệu chứng ở những bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh không có gì khác biệt so với những người uống giả dược (thuốc không có hoạt chất). Trong khi đó, nhóm dùng kháng sinh lại có nhiều phản ứng phụ hơn như tiêu chảy, phát ban, ói mửa. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng nếu nghi ngờ viêm phổi, thì nên dùng kháng sinh do tính nguy hiểm của bệnh. Giáo sư Paul Little, từ Đại học Southampton, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: “Sử dụng kháng sinh amoxicillin để điều trị nhiễm trùng đường hấp ở các bệnh nhân không nghi ngờ viêm phổi dường như không có tác dụng, và thậm chí có thể gây hại”. “Việc lạm dụng kháng sinh, đặc biệt khi chúng không có tác dụng, có thể dẫn tới sự phát triển của những loại vi khuẩn kháng thuốc và gây ra các tác dụng phụ. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mọi người có thể tự khỏi bệnh. Tuy vậy, vẫn có một bộ phận nhỏ bệnh nhân cần đến kháng sinh, cái khó là làm sao xác định được chính xác những người này”, chuyên gia nói. “Hầu hết các bệnh viêm đường hấp nhẹ có thể tự khỏi mà không cần dùng kháng sinh – vì chúng chủ yếu do virus gây ra. Những bệnh nhân này được khuyên nên đến khám trở lại nếu các triệu chứng không khá lên”, tiến sĩ Nick Hopkinson, thành viên của Tổ chức Bệnh phổi Anh cho biết. Yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong chiến lược điều trị vẫn là ngưng dùng NSAID. Các thuốc chống viêm giảm đau thuộc nhóm ức chế chọn lọc COX-2 như celecoxib, rofecoxib, nimesulide có thể được lựa chọn thay thế để điều trị giảm đau cho bệnh nhân, vì một số nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy, tỷ lệ tác dụng phụ trên ruột non của các thuốc này thấp hơn rõ rệt so với các thuốc NSAID. Tuy nhiên, với người sử dụng thuốc kéo dài trên 6 tháng, sự khác biệt về độ an toàn với ruột non của hai nhóm thuốc trên là không rõ rệt. Vi khuẩn đường ruột được cho là có vai trò trung tâm trong cơ chế bệnh sinh của các tổn thương ruột do NSAID, do đó, kháng sinh đường ruột cũng là liệu pháp được nghiên cứu nhiều nhất cho đến nay, với nhiều loại kháng sinh khác nhau đã được thử nghiệm. Kết quả của một số nghiên cứu thu được cho thấy, kháng sinh metronidazole và sulphasalazine có thể giúp giảm tính thấm của ruột, giảm mức độ mất protein và mất máu vào trong phân, tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác lại không thu được kết quả tương tự. Ngoài ra, do các tổn thương ruột non của NSAID có thể tồn tại tới hơn một năm sau khi ngưng dùng thuốc nên việc điều trị các triệu chứng lâm sàng cũng có thể là cần thiết nếu các triệu chứng này gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Misoprostol đã được khẳng định có khả năng bảo vệ dạ dày và tá tràng trước độc tính của NSAID. Tác dụng này của thuốc trên ruột non cũng đã được chứng minh qua một vài nghiên cứu gần đây. Trong khi đó, các nhà khoa học đã không tìm thấy khả năng bảo vệ ruột non của các thuốc ức chế bơm proton như omeprazole, lansoprazole trước độc tính của các thuốc NSAID. . Thuốc kháng sinh ‘vô tác dụng với bệnh ho Kháng sinh không hiệu quả trong việc điều trị các bệnh nhân bị ho dai dẳng do nhiễm trùng. cho bệnh nhân, vì một số nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy, tỷ lệ tác dụng phụ trên ruột non của các thuốc này thấp hơn rõ rệt so với các thuốc

Ngày đăng: 06/03/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan