Phân tích các yếu tố chiến lược cần thực hiện trong chuỗi cung ứng sản xuât, xuât khẩu của doanh nghiệp nông nghiêp việt nam để đảm bảo hiêu quả và bền vững của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II

42 10 0
Phân tích các yếu tố chiến lược cần thực hiện trong chuỗi cung ứng sản xuât, xuât khẩu của doanh nghiệp nông nghiêp việt nam để đảm bảo hiêu quả và bền vững của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o Tiểu luận môn CHIẾN LƯỢC LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Học kỳ 2 nhóm 2 năm học 2021 – 2022) Đề tài Phân tích các yếu tố chiến lược cần thực h. Phân tích các yếu tố chiến lược cần thực hiện trong chuỗi cung ứng sản xuât, xuât khẩu của doanh nghiệp nông nghiêp việt nam để đảm bảo hiêu quả và bền vững của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xuất khẩu là một trong những hoạt động thương mại quan trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đặc biệt là các mặt hàng sản phẩm nông sản mang lại kim ngạch khổng lồ, giúp bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về đất nước Việt Nam, đưa sản phẩm của nước ta vươn xa thế giới. Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, là nguồn thực phẩm thực thiết yếu nhất đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống và phát triển xã hội. Nông nghiệp là nền tảng cho phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị, tạo tiền đề để công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một nước nông nghiệp. Nông sản là mặt hàng xuất khẩu nổi trội trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam thời gian qua, lập kỷ lục mới với giá trị xuất khẩu đạt 41,2 tỷ USD năm 2020 và 22,83 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2021. Đó là thành quả đáng kinh ngạc của những người nông dân và các doanh nghiệp Việt đã nỗ lực nắm bắt từng cơ hội dù là nhỏ nhất để mang nông sản nước ta ra thế giới trong tình hình hết sức khó khắn do dịch bệnh Covid19. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng và xuất khẩu nông sản nói chung phải tận dụng tốt tiềm năng và thế mạnh của mình cũng như nắm vững kỹ thuật xuất nhập khẩu để đẩy mạnh ra thị trường thế giới. Thông qua việc phân tích tình hình xuất khẩu chúng ta có thể tìm ra những chiến lược chuỗi cung ung hợp lý, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản một cách thiết thực. Từ nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược chuỗi ung ứng và qua tìm hiểu, em đã chọn đề tài : “Phân tích các yếu tố chiến lược cần thực hiện trong chuỗi cung ứng sản xuât, xuât khẩu của doanh nghiệp nông nghiêp Việt Nam để đảm bảo hiêu quả và bền vững”. Và trong bài tiểu luận này doanh nghiệp em chọn là Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn,rõ hơn về chiến lược cần thực hiện trong chuỗi cung ứng sản xuất, xuất khẩu, thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II và những giải pháp khuyến nghị về yếu tố chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II nói riêng và xuất khẩu nông sản Việt Nam nói chung để phát triển hơn nữa. Đồng thời có thể hiểu sâu hơn về môn học chiến lược Logistics và quản lý chuỗi cung ứng trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn nhằm cũng cố , bổ sung và hoàn thiện các lý thuyết đã học. Hệ thống hóa các kiến thức về môn ngành chiến lược Logistics và quản lý chuỗi cung ứng từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu đánh giá hoạt động cung ứng của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II. Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng và đánh giá thực trạng cung ứng tại Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II. Thông qua việc đánh giá, và phân tích phát hiện giải pháp đề xuất, khuyến nghị về yếu tố chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng của góp phần nâng cao khả năng cung ứng của Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II nói riêng và các công ty nông nghiêp Việt Nam nói chung. Đối tượng nghiên cứu: Thực trang hoạt động chuỗi cung ứng, các yếu tố chiến lược cần thực hiện trong chuỗi cung ứng sản xuât, xuât khẩu của doanh nghiệp Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II để đảm bảo hiêu quả và bền vững. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG 1. Chiến lược chuỗi cung ứng. Trong Chiến lược quân sự, Lý thuyết về kiểm soát quyền lực (Military Strategy, A Theory of Power Control) của Chuẩn đô đốc Hải quân Mỹ Joseph Caldwell Wylie, bản năm 1989, đã định nghĩa chiến lược là: “Một kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một số kết thúc; một mục đích cùng với một hệ thống các biện pháp để hoàn thành nó.” Có nhiều nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu, là tổ hợp các mục tiêu dài và các biện pháp, các cách thức , con đường đạt tới các mục tiêu đó. Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các bên tham gia, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong việc đáp ứng khách hàng yêu cầu. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và các nhà cung cấp mà còn bao gồm các nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và thậm chí chính khách hàng. Mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng phải là tối đa hóa giá trị tổng thể được tạo ra. Chiến lược chuỗi cung ứng nói chung là việc thiết kế, hoạch định chuỗi cung ứng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Việc thiết kế chuỗi cung ứng liên quan đến các mắc xích(partners), cấu trúc(structures), quy trình (processes) và hệ thống(systems) chuỗi cung ứng.

HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU .3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG .1 Chiến lược chuỗi cung ứng Xây dựng chiến lược chuỗi cung ứng II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA, (Hoặc) GAO, CHÈ, RAU, CỦ, QUẢ CỦA VIỆT NAM HIÊN NAY NHƯ THẾ NÀO? 15 Giới thiệu chung doanh nghiệp Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II 15 2.Chỉ vấn đề doanh nghiệp Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II sản xuất, xuất nơng sản hiên gặp khó khăn 21 3.Những khó khăn doanh nghiệp nông nghiệp gặp phải hiên mức độ anh hưởng nào? Được mùa giá bấp bênh Anh hưởng đến phát triển ngành, ảnh hưởng đên GDP nào? 24 4.Những cách thức phản ứng đối phó khó khăn, thực hiên tiến khoa học kỹ thuât, ứng dụng công nghệ thông tin vao thực trạng hoạt động doanh nghiệp sản xuất xuất nơng sản gì? 27 5.Chiến lược mà doanh nghiệp áp dụng gì? Đánh giá phù hợp chiến lược thành phần mà doanh nghiệp mà anh chị nói đến (đưa vào phân tích) nhằm phát triển sản xuất kinh doanh xuất nông sản? .28 III KHUYẾN NGHỊ 32 KẾT LUẬN 36 PHỤ LỤC 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, xuất hoạt động thương mại quan trọng hầu hết quốc gia giới có Việt Nam Đặc biệt mặt hàng sản phẩm nông sản mang lại kim ngạch khổng lồ, giúp bạn bè quốc tế hiểu rõ đất nước Việt Nam, đưa sản phẩm nước ta vươn xa giới Nông sản ngành xuất quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nước, nguồn thực phẩm thực thiết yếu đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển xã hội Nông nghiệp tảng cho phát triển kinh tế, xã hội ổn định trị, tạo tiền đề để cơng nghiệp hóa, đại hóa từ nước nông nghiệp Nông sản mặt hàng xuất trội tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời gian qua, lập kỷ lục với giá trị xuất đạt 41,2 tỷ USD năm 2020 22,83 tỷ USD tháng đầu năm 2021 Đó thành đáng kinh ngạc người nông dân doanh nghiệp Việt nỗ lực nắm bắt hội dù nhỏ để mang nơng sản nước ta giới tình hình khó khắn dịch bệnh Covid-19 Do địi hỏi doanh nghiệp xuất nói riêng xuất nơng sản nói chung phải tận dụng tốt tiềm mạnh nắm vững kỹ thuật xuất nhập để đẩy mạnh thị trường giới Thơng qua việc phân tích tình hình xuất tìm chiến lược chuỗi cung ung hợp lý, giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản cách thiết thực Từ nhận thức tầm quan trọng chiến lược chuỗi ung ứng qua tìm hiểu, em chọn đề tài : “Phân tích yếu tố chiến lược cần thực chuỗi cung ứng sản xuât, xuât doanh nghiệp nông nghiêp Việt Nam để đảm bảo hiêu bền vững” Và tiểu luận doanh nghiệp em chọn Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn,rõ chiến lược cần thực chuỗi cung ứng sản xuất, xuất khẩu, thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II giải pháp khuyến nghị yếu tố chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II nói riêng xuất nơng sản Việt Nam nói chung để phát triển Đồng thời hiểu sâu môn học chiến lược Logistics quản lý chuỗi cung ứng lý thuyết thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn nhằm cố , bổ sung hoàn thiện lý thuyết học - Hệ thống hóa kiến thức mơn ngành chiến lược Logistics quản lý chuỗi cung ứng từ làm sở cho việc nghiên cứu đánh giá hoạt động cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II - Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng đánh giá thực trạng cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II - Thông qua việc đánh giá, phân tích phát giải pháp đề xuất, khuyến nghị yếu tố chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng góp phần nâng cao khả cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II nói riêng cơng ty nơng nghiêp Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu: Thực trang hoạt động chuỗi cung ứng, yếu tố chiến lược cần thực chuỗi cung ứng sản xuât, xuât doanh nghiệp Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II để đảm bảo hiêu bền vững I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG Chiến lược chuỗi cung ứng Trong Chiến lược quân sự, Lý thuyết kiểm soát quyền lực (Military Strategy, A Theory of Power Control) Chuẩn đô đốc Hải quân Mỹ Joseph Caldwell Wylie, năm 1989, định nghĩa chiến lược là: “Một kế hoạch hành động thiết kế để đạt số kết thúc; mục đích với hệ thống biện pháp để hồn thành nó.” Có nhiều nghĩa khác hiểu chiến lược chương trình hành động, kế hoạch hành động thiết kế để đạt mục tiêu, tổ hợp mục tiêu dài biện pháp, cách thức , đường đạt tới mục tiêu Chuỗi cung ứng bao gồm tất bên tham gia, trực tiếp gián tiếp, việc đáp ứng khách hàng yêu cầu Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất nhà cung cấp mà bao gồm nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ chí khách hàng Mục tiêu chuỗi cung ứng phải tối đa hóa giá trị tổng thể tạo Chiến lược chuỗi cung ứng nói chung việc thiết kế, hoạch định chuỗi cung ứng nhằm nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp.Việc thiết kế chuỗi cung ứng liên quan đến mắc xích(partners), cấu trúc(structures), quy trình (processes) hệ thống(systems) chuỗi cung ứng - Liên quan đến mắc xích chuỗi cung ứng, bao gồm việc tuyển chọn đối tác, hoạch định thuê (outsourcing) mơ hình phân phối lợi ích-chi phígiữa thànhtố chuỗi - Liên quan đến cấu trúc chuỗi cung ứng, bao gồm việc thiết kế mạng lưới sản xuất phân phối - Liên quanđến quy trình chuỗi cung ứng, bao gồm quy trình thu mua, sản xuất phân phối gắn với chi phí, độ tin cậy, tốc độ tính linh hoạt - Liên quan đến hệ thống chuỗi cung ứng, bao gồmviệc xác định lãnh đạo, thông tin, báo cáo, điều khiển động viên Chiến lược chuỗi cung ứng xác định chất việc thu mua nguyên vật liệu, vận chuyển nguyên vật liệu đến từ công ty, sản xuất sản phẩm hoạt động để cung cấp dịch vụ phân phối sản phẩm cho khách hàng, với dịch vụ thông số kỹ thuật việc quy trình thực nhà th ngồi Chiến lược chuỗi cung ứng rõ hoạt động, phân phối chức dịch vụ, cho dù thực nhà hay thuê ngoài, phải đặc biệt tốt Chiến lược chuỗi cung ứng bao gồm đặc điểm kỹ thuật cấu trúc rộng nguồn cung cấp chuỗi mà nhiều người thường gọi “chiến lược nhà cung cấp”, “chiến lược hoạt động” “chiến lược logistics" Chiến lược chuỗi cung ứng bao gồm định thiết kế liên quan đến hàng tồn kho, vận chuyển, phương tiện vận hành luồng thông tin Sự phù hợp chiến lược đòi hỏi chiến lược cạnh tranh chuỗi cung ứng cơng ty phải có mục tiêu phù hợp Nó đề cập đến quán ưu tiên khách hàng mà chiến lược cạnh tranh hy vọng thỏa mãn khả chuỗi cung ứng mà chiến lược chuỗi cung ứng hướng tới xây dựng Để đạt phù hợp chiến lược, công ty phải thực điều sau: -Chiến lược cạnh tranh tất chiến lược chức phải phù hợp với để tạo thành chiến lược tổng thể Mỗi chiến lược chức phải hỗ trợ chiến lược chức khác giúp công ty đạt mục tiêu chiến lược cạnh tranh -Các chức khác cơng ty phải cấu trúc phù hợp quy trình họ nguồn lực để thực chiến lược thành cơng Nói: chiến lược chuỗi cung ứng quan trọng ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị, tổ chức, chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi nhuận khả cạnh tranh doanh nghiệp Xây dựng chuỗi cung ứng chuẩn, quản lý chuỗi cung ứng tốt giúp doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh, tăng thị phần, giúp doanh nghiệp có khả mở rộng nâng tầm chiến lược  Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp quản trị lường trước rủi ro chuỗi cung ứng, họ giảm chi phí lưu kho giảm lượng hàng tồn kho Bởi họ cung cấp dịch vụ chất lượng đến khách hàng việc phân phối đầy đủ kịp thời sản phẩm đến họ  Tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi phí lớn hoạt động doanh nghiệp, đồng thời hoạt động đem lại trải nghiệm cho khách hàng Nếu quản trị tốt giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tăng chất lượng dịch vụ  Tác động đến khả phát triển doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung ứng tác động lớn đến khả phát triển doanh nghiệp, khả chiếm lĩnh thị trường tín nhiệm khách hàng Bởi chuỗi cung ứng ảnh hưởng trực tiếp tới cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm doanh nghiệp Thực tốt việc giúp doanh nghiệp vượt xa đối thủ cạnh tranh ngành  Một số lợi ích khác như: - Cải thiện độ xác dự báo sản xuất - Tăng lợi nhuận sau thuế - Giảm chi phí giá thành sản phẩm - Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng Bên cạnh đó, chiến lược chuỗi cung ứng ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi nhuận khả cạnh tranh ngành sản xuất nông nghiệp Chiến lược chuỗi cung ứng giúp xác định phương hướng dài hạn, phạm vi hoạt động lĩnh vực, thị trưởng nông nghiệp Chiến lược chuỗi cung ứng định hướng hoạt động dài hạn, phân biệt đâu mục tiêu dài hạn toàn thể so với mục tiêu ngắn hạn cục bộ, giúp cho hoạt động hướng đích đến, bao gồm hoạt động nghiên cứu, triển khai, đầu tư phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Sự phù hợp chiến lược đòi hỏi chiến lược cạnh tranh chuỗi cung ứng công ty phải co mục tiêu phù hợp Nó đề cập đến quán ưu tiên khách hàng mà chiến lược cạnh tranh hy vọng thỏa mãn khả chuỗi cung ứng mà chiến lược chuỗi cung ứng hướng tới xây dựng Để đạt phù hợp chiến lược, công ty phải thực điều sau: 1.Chiến lược cạnh tranh tất chiến lược chức phải phù hợp với để tạo thành chiến lược tổng thể Các chức khác công ty phải cấu trúc phù hợp quy trình họ nguồn lực để thực chiến lược thành công Thiết kế chuỗi cung ứng tổng thể vai trò giai đoạn phải phù hợp để hỗ trợ chiến lược chuỗi cung ứng Để đạt phù hợp chiến lược, công ty phải đảm bảo khả chuỗi cung ứng hỗ trợ khả thỏa mãn nhu cầu phân khúc khách hàng mục tiêu Có ba bước để đạt phù hợp chiến lược này, nêu sau thảo luận chi tiết hơn: 1.Hiểu khách hàng không chắn chuỗi cung ứng Tìm hiểu khả chuỗi cung ứng Đạt phù hợp chiến lược Sự phù hợp chiến lược phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng Khi nhu cầu khách hàng góp phần vào nhu cầu khơng chắn, sử dụng khơng chắn nhu cầu ngụ ý làm thước đo chung để phân biệt loại nhu cầu Để đạt phù hợp chiến lược hồn tồn, cơng ty phải đảm bảo tất chức trì chiến lược quán hỗ trợ chiến lược cạnh tranh Tất chiến lược chức phải hỗ trợ mục tiêu chiến lược cạnh tranh Tất sở chuỗi cung ứng — chẳng hạn sản xuất, hàng tồn kho mua hàng — phải phù hợp với mức độ chuỗi cung ứng khả đáp ứng Về phù hợp chiến lược cạnh tranh chiến lược chuỗi cung ứng: Bước 1: Đầu tiên để đạt phù hợp chiến lược chiến lược cạnh tranh chuỗi cung ứng hiểu khách hàng không chắn chuỗi cung ứng Sự không chắn từ khách hàng chuỗi cung ứng kết hợp ánh xạ phổ độ khơng đảm bảo ngụ ý Bước 2: Tìm hiểu khả chuỗi cung Sau hiểu không chắn mà công ty phải đối mặt, câu hỏi là: Làm để công ty đáp ứng tốt nhu cầu mơi trường bất định? Tạo phù hợp chiến lược tất thiết kế chuỗi cung ứng có khả đáp ứng phù hợp với khơng chắn ngụ ý mà phải đối mặt Đầu tiên, xem số định nghĩa Khả đáp ứng chuỗi cung ứng bao gồm khả làm việc sau: • Đáp ứng nhiều nhu cầu số lượng • Đáp ứng thời gian giao hàng ngắn • Xử lý nhiều loại sản phẩm • Xây dựng sản phẩm có tính sáng tạo cao • Đáp ứng mức độ dịch vụ cao • Xử lý không chắn nguồn cung cấp Những khả tương tự nhiều đặc điểm cung cầu dẫn đến không chắn ngụ ý cao Chuỗi cung ứng có nhiều khả khả đáp ứng cao Khả đáp ứng, nhiên, kèm với giá phải trả Chuỗi cung ứng có nhiều khả cấu thành khả đáp ứng, khả đáp ứng cao Bước 3: Đạt chiến lược phù hợp Bước thứ ba bước cuối cùng, đảm bảo mức độ đáp ứng chuỗi cung ứng phù hợp với không chắn ngụ ý Mục đích nhắm mục tiêu khả đáp ứng cao cho chuỗi cung ứng đối mặt với không chắn ngụ ý cao hiệu cho chuỗi cung ứng đối mặt với không chắn ngụ ý thấp -Những thách thức, khó khăn để trì chiến lược hỗ trợ lẫn chuỗi cung ứng :Chìa khóa để đạt phù hợp chiến lược khả công ty để tìm cân khả đáp ứng hiệu phù hợp với nhu cầu khách hàng mục tiêu Khi định vào phổ khả đáp ứng, công ty phải đối mặt với nhiều thách thức Những thách thức khiến cơng ty khó khăn nhiều việc tạo cân lý tưởng Mặt khác, họ tạo điều kiện cho công ty tăng hội cải thiện quản lý chuỗi cung ứng Các nhà quản lý cần có hiểu biết vững tác động thách thức chúng quan trọng khả phát triển thặng dư chuỗi cung ứng công ty  Tăng đa dạng sản phẩm thu hẹp vòng đời - Một thách thức lớn để trì phù hợp chiến lược phát triển đa dạng sản phẩm giảm chu kỳ sống nhiều sản phẩm -Sản phẩm đa dạng vòng đời ngắn gia tăng không chắn giảm hội chuỗi cung ứng đạt phù hợp Thách thức lớn công ty tiếp tục tăng sản phẩm mà không trì kỷ luật loại bỏ cũ  Phân mảnh quyền sở hữu chuỗi cung ứng Trong vài thập kỷ qua, hầu hết công ty trở nên hội nhập theo chiều dọc Là công ty loại bỏ chức không cần thiết, họ tận dụng lực nhà cung cấp khách hang mà họ khơng có Tuy nhiên, cấu trúc sở hữu làm cho xếp quản lý chuỗi cung ứng khó khăn Với chuỗi bị chia thành nhiều chủ sở hữu, bên có sách lợi ích riêng, chuỗi khó điều phối Vấn đề có khả khiến giai đoạn chuỗi cung ứng hoạt động hướng tới mục tiêu địa phương so với toàn chuỗi, dẫn đến giảm lợi nhuận chuỗi cung ứng tổng thể Căn chỉnh tất thành viên chuỗi cung ứng trở nên quan trọng để đạt phù hợp với chuỗi cung ứng Mặc dù ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước đổi mạnh mẽ song song với thuận lợi có cịn tồn nhiều khó khăn - Vốn đầu tư cao đầu tư công nghệ cao - Mơ hình mẻ cịn nhiều thiếu sót khâu quản lý - Các nhân lực chưa đủ trình độ kỹ kinh nghiệm chun mơn - Khó khăn chọn nhà cung cấp uy tín, chất lượng Được mùa giá bấp bênh Anh hưởng đến phát triển ngành, ảnh hưởng đên GDP nào? Trước hết phải khẳng định chuyện “được mùa, giá” nhiều mặt hàng nông sản có hậu tất yếu sản xuất nông nghiệp manh mún, thiếu kế hoạch, thiếu liên kết sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngoài yếu tố sản xuất nhỏ lẻ, mạnh mún nguyên nhân dẫn đến tình trạng “được mùa, giá” cịn mặt hàng nơng sản đa dạng phong phú nên dẫn đến việc quy hoạch gặp khó khăn Theo chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam: “Từ năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 xảy gây thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Giá loại vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng cao nhanh tăng giá nơng sản; tình trạng mùa giá, ùn tắc nơng sản cịn xảy ra, gây thiệt hại xúc cho người nơng dân" Ơng cho phát triển nơng nghiệp cịn yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững Sản xuất nông nghiệp nhìn chung phân tán, nhỏ lẻ, nông dân sản xuất tự phát, thiếu liên kết, hợp tác, thị trường tiêu thụ nông sản thiếu ổn định Sản xuất nông nghiệp năm qua đạt thành tựu to lớn Thành tựu lớn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, từ nước có nơng nghiệp lạc hậu vươn lên trở thành nước có nơng 25 nghiệp hàng hóa, có vị trí đáng kể khu vực giới Đại dịch Covid19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương thực giãn cách xã hội làm ảnh hưởng đến hầu hết ngành lĩnh vực, có nơng nghiệp Trước khó khăn đó, ngành Nơng nghiệp có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu thể vai trò bệ đỡ kinh tế lúc khó khăn, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, sở quan trọng để thực an sinh, an dân đại dịch Điều thể rõ nét tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước, đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khu vực tăng trưởng dương ba trụ cột kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ với mức tăng 1,04% Có kết chủ yếu sản xuất nơng nghiệp tháng năm 2021 diễn điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, với việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng tích cực, gieo trồng giống lúa cho giá trị kinh tế cao dần thay giống lúa truyền thống, kết sản xuất vụ lúa cho kết khả quan Vụ đông xuân năm 2021 đạt thành tựu lớn với suất đạt cao từ trước đến Diện tích thu hoạch lúa đông xuân năm 2021 nước đạt 3.006,5 nghìn ha, 100,5% vụ đơng xn năm trước với suất đạt 68,6 tạ/ha, tăng 2,2 tạ/ha, sản lượng đạt 20,63 triệu tấn, tăng 755,1 nghìn Năng suất sản lượng lúa tăng hầu hết địa phương nước Khơng có lúa, đóng góp vào tăng trưởng nơng nghiệp bao gồm trồng lâu năm Năng suất sản lượng trồng lâu năm đạt khá: sản lượng điều tháng năm 2021 ước tính đạt 365,2 nghìn tấn, tăng 5,1% so với kỳ năm trước; hồ tiêu đạt 275,6 nghìn tấn, tăng 2,3%; cao su đạt 822,8 nghìn tấn, tăng 2,6%; chè búp đạt 865,2 nghìn tấn, tăng 1,8% Sản lượng thu hoạch số ăn chủ yếu hầu hết tăng so với kỳ năm trước: Xồi đạt 801,1 nghìn tấn, tăng 6,7%; long đạt 1.030,5 nghìn tấn, tăng 1,7%; cam đạt 689,7 nghìn tấn, 26 tăng 3,8%; bưởi đạt 511,3 nghìn tấn, tăng 6,1%; chuối đạt 1.779,2 nghìn tấn, tăng 2,6%; nhãn đạt 544,4 nghìn tấn, tăng 7,8%; vải đạt 366,2 triệu tấn, tăng 16,5% Nhiều loại trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện xuất sang thị trường Ôt-xtrây-lia, Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Do vậy, kim ngạch xuất hàng nông, lâm sản đạt tháng năm 2021 đạt 17,7 tỷ USD, tăng cao so với kỳ năm trước mức 17,6%, kim ngạch xuất rau đạt 2,8 tỷ USD, tăng 11,1% Tuy nhiên tình trạng “được mùa giá” cịn tồn có ảnh hưởng tiêu cực đến GDP nước, gây xúc cho người dân nông nghiệp nói chung 4.Những cách thức phản ứng đối phó khó khăn, thực hiên tiến khoa học kỹ thuât, ứng dụng công nghệ thông tin vao thực trạng hoạt động doanh nghiệp sản xuất xuất nơng sản gì? Mặc dù gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh đại dịch Covid-19 nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp chủ động trì sản xuất lên kế hoạch khôi phục sản xuất kinh doanh Mục tiêu tăng tốc hoạt động sản xuất kinh doanh bù lại cho lúc thấp điểm, phấn đấu hoàn thành đạt vượt kế hoạch đề Lấy ví dụ Thanh long - trái lợi Bình Thuận thời gian qua xuất gặp khó, ảnh hưởng đại dịch Covid 19, số nước tạm dừng nhập có số lượng hạn chế Trước tình hình đó, có đơn vị linh hoạt chuyển đổi từ xuất trái tươi sang chế biến sấy khô, sấy dẻo chưng cất thành nước ép long, rượu vang long, … nhằm giải toán đầu thời điểm khó tiêu thụ sản phẩm, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm chế 27 biến nâng cao giá trị kinh tế cho trái - hướng lâu dài bền vững mà hợp tác xã doanh nghiệp tính đến Ơng Đỗ Thanh Hiệp - Giám đốc Hợp tác xã long Hòa Lệ - huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho biết để khắc phục khó khăn, nhằm khơng bị đứt gãy chuỗi sản xuất, Hợp tác xã thu mua hết long thành viên, vừa xuất trái tươi vừa làm rượu vang nước ép long nhằm gia tăng giá trị kinh tế cho loại trái Cịn Cơng ty TNHH long Hồng Hậu - huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, ơng Trần Ngọc Hiệp - Giám đốc Công ty cho biết, đơn vị liên kết với nhà máy miền Tây để thực sấy lạnh thăng hoa, giữ nguyên hương vị chất lượng sản phẩm long tím hồng, tiếp cận thị trường mùa dịch khách hàng đón nhận tốt Khơng đẩy mạnh hoạt động sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm tiếp cận khách hàng mà đơn vị cịn tăng tính chủ động kinh doanh Ở thời điểm dịch Covid 19, giãn cách xã hội khó tiếp cận khách hàng theo cách thức truyền thống tương tác tảng cơng nghệ số đánh giá có tiềm Thời gian qua, số hợp tác xã doanh nghiệp có sản phẩm chứng nhận OCOP Bình Thuận sao, mạnh dạn sử dụng trang mạng xã hội để livestream bán hàng, xây dựng trang Website quảng bá giới thiệu sản phẩm đến khách hàng người tiêu dùng Nhờ đó, tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng doanh thu tăng lên đáng kể Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp, để thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ xuất nông sản bối cảnh dịch Covid-19, ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh có nhiều hỗ trợ, đồng hành doanh nghiệp địa bàn tỉnh tháo gỡ khó khăn, nhanh chóng phục hồi kinh tế 28 5.Chiến lược mà doanh nghiệp áp dụng gì? Đánh giá phù hợp chiến lược thành phần mà doanh nghiệp mà anh chị nói đến (đưa vào phân tích) nhằm phát triển sản xuất kinh doanh xuất nông sản? Hoạt động xuất gạo Vinafood năm gần  Vào tháng cuối năm 2007, ngành xuất gạo Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Việc thu mua gạo gặp trở ngại giá gạo nước tăng cao với nguồn cung bị hạn chế nhiều yếu tố.Trước diễn biến phức tạp đó, việc thu mua gạo công ty Vinafood gặp khó khăn đáng kể Nhìn chung lượng gạo xuất giảm triệu so với năm 2006 (4 triệu tấn)  Tuy nhiên, với thay đổi kịp thời việc điều hành lên kế hoạch cân đối lượng gạo xuất giá thu mua Tình hình xuất gạo cơng ty năm 2008 có chuyển biến rõ nét, tiêu biểu xuất 100.000 gạo loại 5% sang Malaysia Đây hợp đồng có sản lượng lớn ký vòng 02 tháng năm Điều có tác động tích cực tới tình hình mua bán lúa gạo nước thị trường trầm lắng giá xuống  Cũng năm này, công ty ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV cung ứng vốn dịch vụ tài để đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả, ổn định nguồn thu mua, xuất lúa gạo nông sản khác, nâng cao lực cạnh tranh gạo Việt Nam Nhưng cuối năm 2008, định tạm ngừng xuất gạo Chính phủ (vì an ninh lương thực) làm cho thị trường lúa gạo nước trở nên phức tạp trước tình hình xuất căng thẳng, giá gạo tăng mạnh  Trong năm 2008, Vinafood xuất 2,2 triệu gạo, chiếm 47% tổng số gạo xuất Việt Nam 29  Năm 2009, thị trường mua bán gạo giới trầm lắng trước ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, giá giảm mạnh lượng tồn kho nước xuất lớn Là nước xuất gạo lớn thứ giới, tình hình Việt Nam “ảm đạm” không Tuy nhiên, dù tồn kho nhiều doanh nghiệp kinh doanh lương thực phải mua tạm trữ triệu gạo nhằm hạn chế sức ép giảm giá, giữ giá lúa gạo theo sàn Chính phủ quy định  Trong thời gian này, Vinafood tham dự trúng thầu bán 1,6 tiệu gạo cho Philippines Bên cạnh đó, cơng ty có thêm hợp đồng riêng lẻ xuất vào thị trường  Đầu năm 2010, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia đấu thầu hợp đồng xuất gạo tập trung cấp Chính phủ vào Philippines, Vinafood đẩy mạnh xây dựng kho ngoại quan nước Ngoài ra, để phục vụ cho việc mở rộng thị trường tiềm năng, giao thương dễ dàng, công ty đầu tư chi nhánh cơng ty lương thực Sài Gịn Singapore (100% vốn Việt Nam) công ty cổ phần lượng thực thực phẩm Campuchia-Việt Nam  Như vậy, tháng đầu năm 2010, Vinafood trúng thầu xuất gần 1,286 triệu gạo, chiếm tới 70,6% tổng khối lượng trúng thầu Việt Nam (gần 1,821 triệu tấn) Bên cạnh đó, giá trúng thầu bình qn khối lượng khổng lồ Vinafood không cao ngất ngưởng 633,51 USD/tấn, mà cao 16,14 USD/tấn 2,61% so với giá trúng thầu bình quân tất đối thủ cạnh tranh lại (617,38 USD/tấn) Những số cho thấy ngành xuất gạo Vinafood năm có bước mở đầu thuận lợi 30  Đến thời điểm nay, Việt Nam tham dự trúng thầu ba lơ xuất gạo Trong đó, cơng ty Vinafood tham dự trúng thầu với giá cao: o Lô 598 USD/tấn (CIF); o Lô 630 USD/tấn (CIF); o Lô 648 USD/tấn (CIF) Đánh giá hoạt động  Kim ngạch xuất gạo Tổng công ty lương thực miền Nam Vinafood tăng lên qua năm (Nguồn: Tổng Cục thống kê)  Giá trị gói xuất công ty cao, tăng lên năm so với giá thu mua nông dân nước lại có chênh lệch lớn Vì vậy, nông dân nước người chịu thiệt hại 31  Ở Việt Nam chưa có nơi áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) cho sản xuất lúa gạo Cùng với việc gạo Việt Nam chưa tạo mạnh uy tín, thương hiệu (nhãn sinh thái) Vì thế, loại gạo chất lượng với Thái Lan giá thấp từ 7-20 USD/tấn thấp giá gạo Mỹ đến 220 USD  Là công ty 100% vốn Nhà nước nên Tổng công ty lương thực miền Nam Vinafood thuận lợi việc thu mua, xuất gạo Tuy nhiên, có khoảng thời gian chi phối Chính phủ lại kìm hãm khả nâng cao sản lượng gạo xuất công ty (đảm bảo an ninh lương thực) Mặc dù vậy, cơng ty chủ động tìm kiếm khách hàng mới, thị trường (với hợp đồng riêng lẻ với Philippines dù giá số lượng xuất thấp) III KHUYẾN NGHỊ 1) Chiến lược sản phẩm  Chất lượng trồng: Tại Việt Nam số giống lúa cải tiến suất chưa cao nước giới Vì công ty nên:  Phối hợp với người nông dân o Hổ trợ mặt chun mơn chăm sóc công cụ lao động phù hợp với yêu cầu o Các doanh nghiệp cần xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh, tập trung hóa trồng để bảo đảm việc quản lý, khai thác, chăm sóc đạt hiệu cao, sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm o Cần giáo dục ý thức cho người nông dân họ phải làm sản phẩm đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế 32  Phối hợp với nhà nhiên cứu: o Cần nghiên cứu nhập giống phù hợp chất lượng lúa tốt tạo lợi cạnh tranh o Cần sâu vào nghiên cứu chi tiết việc chăm bón cho đạt hiệu cao  Công tác thu gom tiêu thụ:  Khi gặt xây xát cịn dựa vào cơng cụ thơ, ảnh hưởng đến chất lượng gạo gây thất thốt, lãng phí Cần đưa giới hóa vào sản xuất, đặc biệt trình gặt xây xát lúa  Để công tác tiêu thụ lúa cho nông dân thuận lợi, việc thu mua lúa phải đảm bảo yếu tố: tiêu thụ hết lúa dân, người trồng lúa có lãi 30%, doanh nghiệp thu mua có lãi bình ổn thị trường  Nguồn nhân lực:  Hệ thống, sàn lọc nguồn nhân lực tránh lãng phí sử dụng khơng hiệu Ngồi cịn thường xun có chế độ kiểm tra, khen thưởng thích đáng, tránh làm việc chạy theo thành tích tất khâu Đây việc đáng quan tâm đa số cơng ty lương thực lớn doanh nghiệp Nhà nước  Công nghệ  Công nghệ phải đổi cách đồng tất khâu Phải cung cấp sản phẩm mà thị trường cần  Một số thị trường có yêu cầu cao nhãn sinh thái gạo như: EU, Mỹ, Australia, Đài Loan, Singapore… cần đưa chuẩn sinh thái vào sản xuất để thâm nhập thị trường dễ dàng, định vị thương hiệu Việt Muốn chương trình nhãn sinh 33 thái có hiệu quả, Tổng cơng ty lương thực miền Nam cần đưa kiến nghị phù hợp với Chính phủ để hổ trợ  Hạt gạo Việt Nam để tăng khả cạnh tranh với nước khác, cần phải cải thiện bao bì, giữ vững chất lượng đồng hạt gạo, công nghệ chế biến sau thu hoạch 2) Chiến lược thị trường  Duy trì mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường đẩy mạnh quan hệ với khách hàng truyền thống thiết lập khách hàng  Tìm hiểu thị trường cách sâu rộng để đưa sản phẩm phù hợp Một số thị trường mà ta cần quan tâm  Thị trường Châu Á: o Nhật Bản thích loại gạo hạt ngắn, trịn o Thái Lan có xu hướng tăng tiêu dùng gạo hạt dài o Ấn Độ, Pakitan loại gạo có mùi hương đặc trưng ưa chuộng o Đa số nước khác tiêu thụ gạo trắng hạt dài, bạc bụng, độ thấp xay xát kĩ giống lúa hạt dài IRR64 Việt Nam đáp ứng nhu cầu  Thị trường Châu Âu: Cũng có yêu cầu châu Á đòi hỏi độ chủng cao nước Nam Âu loại hạt tròn loại ưa chuộng Bắc Âu loại hạt dài  Thị trường Trung Đông: loại hạt dài phân biệt, gạo thơm coi gạo cao cấp  Thị trường Châu Mỹ: ưa chuộng loại gạo hạt trắng dài, xây xát kĩ, có mùi vị tự nhiên, khắc khe chất lượng 34  Thị trường Châu Phi: nhìn chung thị trường tập trung gạo hạt trắng dài, thu nhập thấp nên chủ yếu thị trường gạo cấp thấp  Nghiên cứu sản phẩm đối thủ cạnh tranh để thích ứng với chiến lược mà đối thủ thực  Ngoài thu thập thêm thông tin biến động thị trường xuất gạo giới  Thu thập thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, thơng qua báo chí chun ngành  Lấy ý kiến khách hàng thông qua khảo sát hay kênh bán hàng trực tiếp  Tổ chức hội nghị khách hàng nhằm gắn kết thâm giao thông qua tìm kiếm thêm đối tác tiềm  Nghiên cứu giá cả, dung lượng thị trường, thông số mơi trường kinh doanh để sau đưa chiến lược phù hợp, mặt hàng kinh doanh, đối tượng kinh doanh gạo mà ta giao dịch Công tác nghiên cứu phải thực nước nhằm đưa nhìn tổng thể thị trường  Khi thâm nhập thị trường phải chủ động có kế hoạch  Chọn cách thích ứng phản ứng lại với thị trường  Có kết hợp doanh nghiệp lại với để tạo liên kết ngành ngành phụ trợ khác để có liện kết bền vững 3) Chiến lược giá  Có thể xem xét xây dựng kho bãi hỗ trợ kĩ thuật bảo quản phòng trừ bị ép giá hay thị trường không khả quan công ty trữ lại chờ giá cao 35  Tiết kiệm chi phí, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thị trường cụ thể, sách giá đối thủ, độ co giãn cầu theo để đưa chiến lược giá cho giai đoạn cụ thể sản phẩm cụ thể 4) Xúc tiến thương mại  Xúc tiến hoạt động quảng cáo truyền thông, thông qua hội chợ lương thực – thực phẩm giới  Tạo hình ảnh, thương hiệu gạo Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng  Kết hợp chặt chẽ để có giúp đỡ đại sứ quán nước mà ta xuất vào  Phát triển tốt dịch vụ hậu  Xác định quy mô đối tác, quy mô lượng hàng xuất khẩu, quy mô chi nhánh để xây dựng mạng lưới phân bổ tuyển chọn nhân phù hợp  Phát triển thương mại điện tử Giao dịch với khách hàng thông qua hệ thống điện tử hay doanh nghiệp xuất gạo lập trang web chung mà có thông tin thị trường để hỗ trợ lẫn  Ngoài sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả, cơng ty cịn xét tới yếu tố khác vốn, tài sản, sách tài phù hợp, khoa học công nghệ  Giữ vững phát triển việc đầu tư sang Campuchia nhằm xuất vào thị trường châu Âu tính thuế 0% gạo xuất từ Campuchia  Tiếp tục phát triển công ty đầu tư Singapore Saigon Food (Pte Ltd), không để xuất gạo, mua bán bột mì, nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản mà có việc bán gạo cho Thái Lan 36  Cơ chế điều hành xuất gạo năm qua hạn chế cần khắc phục Để tạo đồng thuận cao hoạt động xuất khẩu, cần xác định vai trò Hiệp hội lương thực xuất gạo, nhằm tiêu thụ kịp thời lúa gạo, bảo đảm lợi ích cho nơng dân  Để cơng tác xuất gạo đạt hiệu cao hơn, Hiệp hội lương thực Việt Nam VFA cần phát huy vai trò đại diện cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam tham vấn cho Chính phủ đạo, điều hành công tác xuất gạo đạt hiệu KẾT LUẬN Qua việc phân tích hoạt động Tổng công ty lương thực miền Nam trên, thấy thực tế công ty góp phần thay đổi tích cực tình hình xuất gạo Việt Nam Năm 1989, sản lượng gạo nước đạt 18,9 triệu 14 năm sau, năm 2000 số lên tới 32,7 triệu tấn, đạt tốc độ tăng 5%/năm Kim ngạch xuất gạo tăng lên năm nhiều vấn đề cần giải như: công nghệ sau thu hoạch lạc hậu, thị trường chưa thực ổn định, giá gạo xuất thấp so với giá quốc tế, chất lượng gạo chưa cao, sách quản lý cịn có nhiều bất cập Vì vậy, với hỗ trợ Chính phủ, Tổng cơng ty lương thực miền Nam Vinafood cần đề thực chiến lược kinh doanh phù hợp để đẩy mạnh xuất gạo công ty nói chung Việt Nam nói riêng 37 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 1) https://toplist.vn/top-list/cong-ty-xuat-khau-gao-hang-dau-viet-nam- 2) 3) 15642.htm https://ocd.vn/chien-luoc-la-gi/ http://static2.vietstock.vn/data/HNX/2018/BCTN/VN/VSF_Baocaothuongni en_2018.pdf 4) http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-san-pham-nong-sanchu-luc-cua-viet-nam co-hoi thach-thuc-trong-thoi-gian-toi5) 4378.4050.html https://nongnghiep.vhu.edu.vn/vi/tin-moi-16/cac-kho-khan-va-huong-phattrien-tuong-lai-cua-nong-san-viet-nam 39 ... xuất khẩu, thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II giải pháp khuyến nghị yếu tố chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood. .. nghiêp Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu: Thực trang hoạt động chuỗi cung ứng, yếu tố chiến lược cần thực chuỗi cung ứng sản xuât, xuât doanh nghiệp Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood. .. nghiêp Việt Nam để đảm bảo hiêu bền vững? ?? Và tiểu luận doanh nghiệp em chọn Tổng Công ty Lương thực miền Nam – Vinafood II Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn,rõ chiến lược cần thực chuỗi cung ứng sản

Ngày đăng: 27/08/2022, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan