Luận văn: Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN ở Việt Nam pdf

54 432 0
Luận văn: Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN ở Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN Việt Nam Chương 1: Lý Thuyết Chung Về Đầu Tư Phát Triển KCN I/Lý Thuyết Chung: 1) Đầu tư hoạt động kinh tế đất nước Một phận hoạt động sản xuất kinh doanh sở, vấn đề sống gia đình, cá nhân quan tâm có điều kiện nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất tinh thần thân gia đình Bản chất thuật ngữ “đầu tư” bỏ ra, chi phí, hy sinh hoạt động đầu tư bỏ ra, hy sinh chi phí nguồn lực (tiền, cải vật chất, sức lao động, ) để tiến hành hoạt động nhằm đạt kết lớn (các chi phí bỏ ra) tương lai 2) Phân loại đầu tư: * Đầu tư tài Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phát hành Đầu tư tài khơng tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài tổ chức, cá nhân đầu tư (đánh bạc nhằm mục đích thu lời loại đầu tư tài bị cấm gây nhiều tệ nạn xã hội Cơng ty mở sịng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận cho Cơng ty lại đầu tư phát triển Nhà nước cho phép tuân theo đầy đủ quy chế hoạt động Nhà nước quy định để không gây tệ nạn xã hội) Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ đầu tư lưu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư Để giảm độ rủi ro, họ đầu tư nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển * Đầu tư thương mại Là loại đầu tư người có tiền bỏ để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà làm tăng tài sản tài người đầu tư q trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung (chúng ta cần lưu ý đầu kinh doanh thuộc đầu tư thương mại xét chất, bị pháp luật cấm gây tình trạng thừa thiếu hàng hố cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lưu thông phân phối, gây ổn định cho sản xuất, làm tăng chi người tiêu dùng) * Đầu tư phát triển Xét chất đầu tư tài sản vật chất sức lao động người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản cho đồng thời cho kinh tế, từ làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khác, điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tăng thêm tiềm lực hoạt động sở tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Ở thấy hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp hoạt động đầu tư phát triển,nên ta vào làm rõ khái niệm vai trò đầu tư phát triển 3) Khu công nghiệp: Khái niệm: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định,khơng có dân cư sinh sống phủ phủ tướng phủ định thành lập.Doanh Nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp thành lập hoạt động khu công nghiệp,gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ II/Nội Dung Đầu Tư Phát Triển Khu Công Nghiệp: 1) Vai Trò Của Đầu Tư Phát Triển: Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế,kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy:muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỉ lệ đầu tư phải đạt từ 15% đến 25% so với GDP tùy thuộc vào ICOR nước Đầu tư góp phần làm dịch chuyển cấu kinh tế ngành nông,lâm,ngư nghiệp hạn chế đất đai,các khả sinh học muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao khó khăn Theo kinh nghiệm nước giới,muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao cần tăng cường đầu tư vào khu vực công nghiệp dịch vụ Đầu tư định đời,tồn phát triển sở,để tạo dựng sở vật chất,kỹ thuật doanh nghiệp phải có vốn đầu tư 2) Sự cần thiết việc thu hút đầu tư xây dựng khu công nghiệp -Đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp,khu chế xuất nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tế:Đối với Việt Nam,để tăng trưởng phát triển kinh tế đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn,nguồn vốn nước chưa thể đáp ứng nhu cầu đó.Do thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN quan trọng KCN phản ánh tiềm phát triển công nghiệp quốc gia đó.Do việc thu hút thêm nguồn vốn đầu tư vào KCN quan trọng Thu hút công nghệ:Việc tiếp thu công nghệ kỹ quản lý,kinh nghiệm điều quan trọng nước phát triển,trong có VN.Thơng qua việc thu hút thêm đầu tư vào KCN hoạt động chuyển giao cơng nghệ,qua có cơng nghệ tiên tiến đại kinh nghiệm quản lý nước Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa:Việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước đầu tư vào KCN làm cho cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ,giảm tỉ trọng nơng nghiệp.Thực tế có nhiều nước thành công công CNH-HĐH đất nước thành công nhờ phần không nhỏ vào hoạt động KCN,KCX Trung Quốc,Hàn Quốc,Nhật Bản,Đài Loan…Tại VN,sụ phát triển lớn mạnh KCN,KCX góp phần quan trọng đưa đất nước ta tiến nhanh đường CNH_HĐH đất nước III)Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển khu cơng nghiệp: a)Vị trí địa lý -Gần tuyến giao thông đường bộ,đường hàng không,đường biển -Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu lao động Rõ ràng việc xây dựng khu công nghiệp,khu chế xuất tận dụng đầu vào sẵn có,làm giảm chi phí vận chuyển,có điều kiện mở rộng b)Vị trí kinh tế xã hội: Các trung tâm thị vừa trung tâm kinh tế,vừa trung tâm trị.Do nơi tập trung nhiều ngành sản xuất,cơ sở vật chất kỹ thuật tốt,đội ngũ lao động có trình độ cao,chun mơn giỏi.Do vậy,hiện nước ta KCN,KCX chủ yếu tập trung thành phố lớn để tận dụng điều kiện sẵn có,giảm rủi ro cho nhà đầu tư,tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư c)Kết cấu hạn tầng: Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc thu hút đầu tư vào KCN,KCX Với nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng mối quan tâm vị trí với nhà đầu tư sản xuất kinh doanh lại kết cấu hạ tầng:điện,nước,cơng trình cơng cộng,đường xá cầu cống…tác động trực tiếp đến giá thuê đất,ảnh hưởng đến định nhà đầu tư d)Thị trường Đối với công ty nước ngoài,mục tiêu đầu tư vào KCN,KCX tận dụng thị trường nước chủ nhà,đưa nguồn vốn vào hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng vốn,đồng thời tận dụng nguồn tài nguyên nhân công rẻ thị trường rộng lớn e)Vốn đầu tư nước ngoài: Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào quốc gia có tỷ lệ lớn vào KCN,vì hoạt động thu hút đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn đầu tư vào KVN f)Yếu tố trị: Quan hệ trị tốt đẹp,ổn định dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế.Thông thường tác động thể ở: -Việc dành cho nước phát triển điều kiện ưu đãi vốn vốn ODA,các khoản cho vay ưu đãi… -Tạo điều kiện xuất nhập nguyên liệu,sản phẩm,thiết bị công nghệ -Ký kết hiệp ước thương mại phủ cho phép tổ chức,cá nhân,các đơn vị kinh tế đầu tư sang nước Chương II/Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN VN I/Đầu tư hạ tầng sản xuất khu công nghiệp: A)Từ ngày 24/9/1991,thủ tướng phủ phê duyệt cấp giấy phép thành lập KCN_KCX với quy mô 300ha TPHCM đến hết tháng 12/2001 địa bàn nước có 69 dự án KCN-KCX hình thành phát triển phủ cấp phép thành lập,trong 65 KCn tập trung,3 KCX,1 khu cơng nghệ cao với tổng diện tích lên tới 10.500 ha,các khu CN hình thành 27 tỉnh thành,trong tỉnh miền bắc có 15 KCN,miền trung có 13KCN miền nam có Về loại hình có 16 KCN hình thành sở có số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động,10 KCN phục vụ di dời,22 KCN có quy mơ nhỏ đồng bắc bộ,dun hải miền trung đồng sông cửu long,21 KCN xây dựng quy mơ lớn,trong có 13 KCN hợp tác với nước ngồi Tính đến thời điểm năm 2000 có 914 doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động khu công nghiệp với tổng vốn kinh doanh đăng kí 7,7 tỷ USD,trong có 596 doanh nghiệp nước ngồi thuộc 24 quốc gia vùng lãnh thổ giới,có tổng vốn đầu tư 6,4 tỷ USD chiếm 82% tổng vốn đăng kí kinh doanh,345 doanh nghiệp nước có tổng vốn đăng kí 18000 tỷ(tương đương 1,4 tỷ USD),chiếm 18% tổng vốn kinh doanh khu công nghiệp cấp giấy phép.Ngành nghề phát triển khu CN gồm doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nhẹ,điện tử,hóa chất,cơ khí chế tạo,luyện thép,dầu khí,chế biến thức ăn gia súc,phân bón,dịch vụ thương mại xuất Các doanh nghiệp khu cơng nghiệp,khu chế xuất có tốc độ tăng trưởng ngày cao nhờ khai thác nguồn lực từ bên kết hợp nguồn lực vùng địa phương.Chỉ tính riêng năm 1997-1999,giá trị sản lượng xuất doanh nghiệp khu CN nước Bảng giá trị sản lượng xuất doanh nghiệp KCN Giá trị sản lượng Giá trị xuất Tăng trưởng sản Tăng trưởng (triệu USD) (triệu USD) lượng xuất 1997 1.155 848 1998 1.871 1.300 61% 53% 1999 2.982 1.761 59% 35% Năm 1999,các khu CN đóng góp 25% giá trị sản lượng công nghiệp 16% giá trị sản phẩm nước,thu hút 140.000 lao động.Ngay khu CN,phần lớn nhà máy có cơng nghệ tiên tiến,chất lượng sản phẩm cao trực tiếp gia tăng tỉ lệ xuất sản phẩm khu CN,các khu CN thực tiếp nhận phương pháp quản lý tiến bộ,kinh nghiệm tổ chức kinh doanh nước công nghiệp hàng đầu giới Tính đến cuối tháng 10/2007, nước có 154 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 32.831 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt 21.775 ha, chiếm 66% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 92 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 20.758 62 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích tự nhiên 12.073 Trong 10 tháng đầu năm 2007, nước có 13 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập KCN Thạnh Đức, tỉnh Long An (256 ha); KCN Minh Hưng, tỉnh Bình Phước (194 ha); KCN Việt Hoà - Kenmark, tỉnh Hải Dương (46 ha); KCN Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (54 ha); KCN Thanh Bình, tỉnh Bắc Kạn (73,5 ha); KCN Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long (131,5 ha); KCN Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình (71,2 ha); KCN Phía Nam Yên Bái, tỉnh Yên Bái (137,8 ha); KCN Long Bình An, tỉnh Tuyên Quang (109 ha); KCN Bình Long, tỉnh An Giang (28,56 ha); KCN Hồ Phú, tỉnh Đắk Lắk (181,73 ha) mở rộng KCN Việt Hương II, tỉnh Bình Dương (140 ha); KCN Mỹ Xuân B1 - Đại Dương, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (146 ha) Tổng diện tích KCN thành lập mở rộng đạt 1.569 Tính đến cuối tháng 10/2007, nước có 154 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 32.831 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt 21.775 ha, chiếm 66% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 92 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 20.758 62 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích tự nhiên 12.073 Các KCN phân bố 55 tỉnh, thành phố nước, tập trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam, miền Trung, miền Bắc với tổng số 110 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 25.900 ha, chiếm gần 80% tổng diện tích KCN nước Trong 10 tháng đầu năm, Thủ tướng Chính phủ định thành lập ban hành quy chế hoạt động KKT Đơng Nam Nghệ An, tỉnh Nghệ An với diện tích 18.827 KKT Vân Đồn với diện tích 210.100 ha, nâng tổng số KKT thành lập lên 10 KKT gồm Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nghi Sơn, Vũng áng, Vân Phong, Phú Quốc, Chân Mây – Lăng Cô, Đông Nam Nghệ An, Vân Đồn với tổng diện tích 559.867 Trong 10 tháng đầu năm, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung số KCN vào Quy hoạch, có số KCN, dịch vụ, đô thị (Bắc Ninh, Tiền Giang) Ngoại trừ số KCN có Quyết định số 1107/QĐ-TTg thành lập, từ đến năm 2015, dự kiến có 109 KCN thành lập với tổng diện tích quy hoạch 29.326 30 KCN mở rộng với tổng diện tích mở rộng 6.174 Trong 10 tháng đầu năm 2007, KCN thu hút 432 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 3.470 triệu USD, chiếm 30% tổng số vốn đầu tư nước đăng ký nước tăng gần lần so với kỳ năm ngối Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh dẫn đầu nước vốn đầu tư nước thu hút với tổng vốn đầu tư 1,4 tỷ USD, Đồng Nai (470 triệu USD) Về tình hình tăng vốn, 10 tháng đầu năm 2007 có 329 lượt dự án đầu tư tăng vốn tổng số vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 1.191 triệu USD, chiếm khoảng 45% số vốn tăng thêm nước tăng nhẹ so với so với kỳ năm ngoái Trong 10 tháng đầu năm, KKT thu hút thêm 500 triệu USD, có dự án Khu nghỉ cao cấp KKT Chân Mây – Lăng Cô (276 triệu USD) Như vậy, 10 tháng đầu năm 2007, tính chung vốn đầu tư nước cấp tăng thêm vào KCN, KCX đạt 4.661 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm nước tăng gần 1,6 lần so với 10 tháng đầu năm ngối Tính đến cuối năm 2007, KCN nước thu hút 2.600 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 25,3 tỷ USD gần 2.800 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư đăng ký gần 137 nghìn tỷ đồng (chưa kể dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN với tổng vốn đầu tư 976 triệu USD 43 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp cho th KCN nước đạt 54%, riêng KCN vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy 71% Cuối năm 2007,đã có khoảng 3.600 dự án KCN nước vào sản xuất kinh doanh với tổng vốn đầu tư thực đạt gần 12 tỷ USD 80 nghìn tỷ đồng Giá trị sản xuất cơng nghiệp doanh nghiệp KCN 10 tháng đầu năm ước đạt gần 13 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm ngoái; giá trị xuất doanh nghiệp KCN đạt khoảng tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm ngoái; nộp ngân sách đạt gần 900 triệu USD Các doanh nghiệp KCN giải việc làm cho gần 910 nghìn lao động trực tiếp Cùng với dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng cao, thời gian gần đây, KCN đạt kết tốt việc thu hút đầu tư nước đầu tư nước Tỷ trọng vốn đầu tư nước vào KCN tổng vốn đầu tư thu hút hàng năm nước mức 40-45% Năm 2007, KCN thu hút tỷ USD vốn FDI, chiếm 40% tổng vốn đầu tư nước nước 10 nguồn nhân lực trầm trọng, đào tạo không tính đến nhu cầu sử dụng thực tế nhà doanh nghiệp Kết là, ngành nghề mà doanh nghiệp cần lại không tập trung đào tạo để đáp ứng *Một số giải pháp - Thành lập số sở đào tạo trình độ cao khoa học công nghệ KCN với chương trình đào tạo kiến thức kỹ tiên tiến để đào tạo kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ - Thành lập sở đào tạo nghề theo chuẩn kỹ chuyên tiêu chuẩn quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết “du học chỗ”, hình thành trường đại học công nghệ quốc tế KCN - Đặt hàng gửi người học tập thực hành trường đại học, viện nghiên cứu sở CNC có uy tín nước giới để tạo nguồn cán lãnh đạo chủ chốt, chuyên gia giỏi - Thiết lập sở pháp lý với chế độ đãi ngộ xứng đáng để tuyển chọn, thu hút nhà quản lý, chuyên gia có lực làm việc lâu dài chuyên tâm cho nghiệp phát triển KCN - Có sách đãi ngộ phù hợp dành cho chuyên gia làm việc KCN - Thành lập Sàn cung ứng nhân lực để kết hợp sở đào tạo KCN với đơn vị sử dụng nhân lực KCN - Xây dựng sở liệu nguồn nhân lực làm việc huấn luyện KCN E)Đảm bảo môi trường khu CN: Ngày 15/7/2009, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế (KKT), khu công nghệ cao (KCNC), khu công nghiệp (KCN) cụm công nghiệp (CCN) Thông tư nêu rõ, bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN CCN phải thực thường xuyên, lấy phịng ngừa chính, tất giai đoạn: Lập quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầ u tư, xét duyệt dự án đầu tư; thi công xây dựng kết cấu hạ 40 tầng kỹ thuật; thi công xây dựng dự án đầu tư suốt trình hoạt động Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, quy hoạch xây dựng KKT, KCNC, KCN, CCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, quy hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hạn chế sử dụng đấ t canh tác nông nghiệ p, không xâm phạm khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bảo đảm phát triển bền vững an ninh quốc phòng Quy hoạch xây dựng KKT phải đảm bảo bố trí khơng gian khu chức hợp lý rõ ràng, phù hợp với tính chất hoạt động KKT, đảm bảo giảm thiểu tác động xấu môi trường xung quanh khu chức với KCN dự án KKT phát sinh nhiều nguồn khí thải tiếng ồn phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo KKT cách ly với khu đô thị cá c khu chức yên tĩnh dải xanh có chiều rộng theo quy định; dự án phát sinh nhiều nước thải phải bố trí gần cuối nguồn nước KKT KCNC, KCN CCN phải có nhà máy xử lý nước thải tập trung Các nhà máy xử lý nước thải tập trung phải thiết kế lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục thông số: pH, DO, COD, TSS số thông số đặc trưng khác nước thả i KCNC, KCN, CCN Bên cạnh đó, KKT, KCNC, KCN CCN phải bố trí địa điểm tạm lưu giữ, trung chuyể n chất thải rắn xác định rõ sở tiếp nhận, xử lý chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại Trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KKT, KCNC, KCN CCN phải thực lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ Trong giai đoạn triển khai thi công xây dựng KKT, KCNC, KCN CCN, tổ chức, cá nhân thực giải phóng mặt chuẩn bị đất xây dựng phải có trách nhiệm thu gom xử lý tất chất thải rắn phát sinh theo quy định pháp luật quản lý chất thải rắn Trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng phải thực nội dung Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM có văn báo cáo gửi quan phê duyệt báo cáo ĐTM 41 Ban quản lý KKT, KCNC, KCN hay quan quản lý CCN kế hoạch xây lắp kèm theo hồ sơ thiết kế chi tiết cơng trình xử lý môi trường, kế hoạch giám sát môi trường giai đoạn thi công để quan theo dõi, kiểm tra, giám sát Về xử lý nước thải, nhà máy xử lý nước thải tập trung phải thi công xây dựng theo tiến độ thiết kế dự án đầu tư phê duyệt; phải lập kế hoạch vận hành thử nghiệm nhà máy xử lý nước thải KCN, CCN cơng trình xử lý nước thải khu chức khác KKT, KCNC gửi quan phê duyệt báo cáo ĐTM Ban quản lý KKT, KCNC, KCN hay quan quản lý CCN trước vào vận hành thức Trong giai đoạn hoạt động, Ban quản lý KKT, KCNC, KCN quan quản lý CCN phải có trá ch nhiệm xem xét tiếp nhận dự án đầu tư thuộc ngành nghề báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN CCN quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; ưu tiên cá c dự án có cơng nghệ sả n xuất đại, cơng nghệ cao, khơng gây nhiễm mơi trường, dự án áp dụng công nghệ sản xuất hơn, công nghệ thân thiệ n môi trườ ng, tiết kiệm lượng; đồng thời kiên không tiếp nhận dự án có cơng nghệ, thiết bị lạc hậu, hiệu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu thấp, phát sinh nhiều chất thải, có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Sau đó, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải theo dõi, giám sát hoạt động xả thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo hợp đồng ký kết; lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải cá c sở đổ vào nhà máy xử lý nước thải tập trung bảo đảm cơng trình xử lý nước thải, cơng trình thu gom, phân loại, lưu giữ tạm thời xử lý chất thải rắn KKT, KCNC, KCN CCN hoạt động kỹ thuật 42 *Phụ Lục Tình hình KCN,KCX VN tháng 9/2008 Ch Ngày STT a Phng Tên KCN, KCX Diện Xõy cÊp dựng ®Êt tù tÝch (ha) ®Êt CN đầu tư ®· cã thĨ cho tû lƯ (%) cho phÐp CSHT nhiên thuê thuê (ha) (ha) (ha) I KCN đà thành lập vận hành Đà Nẵng Đà Nẵng 1994 Malaysia ViƯt Nam 50 43 36 83.7 Liªn ChiĨu Đà Nẵng 1998 Việt Nam 374 300 129 43.0 Hoà Cầm Đà Nẵng 2003 Việt Nam 137 74 60 80.9 Hoà Khánh (GĐ1+MR) Đà Nẵng 1997 2004 Việt Nam 572 358 316 88.3 Tâm Thắng Đắk Nông 2002 Việt Nam 181 131 56 42.4 Biên hoà II §ång Nai 1995 ViƯt Nam 365 261 261 100.0 Gò Dầu Đồng Nai 1995 Việt Nam 184 137 137 100.0 Nhơn Trạch I Đồng Nai 1995 Việt Nam 430 311 275 88.3 LOTECO §ång Nai 1996 Nhật Bản Việt Nam 100 72 72 100.0 10 Nhơn (G§1 & 2) §ång Nai 1997 ViƯt Nam 688 461 313 67.8 11 Sông (GĐ1 & 2) Đồng Nai 1998 2007 Việt Nam 474 334 132 39.5 12 Biên hoà I §ång Nai 2000 ViƯt Nam 335 248 248 100.0 13 Dệt may Nhơn Trạch Đồng Nai 2003 Việt Nam 184 121 86 71.1 14 Long Thành Đồng Nai 2003 Việt Nam 488 283 206 72.8 15 Nhơn Trạch V §ång Nai 2003 ViÖt Nam 302 205 160 77.9 16 Tam Phíc §ång Nai 2003 ViƯt Nam 323 215 215 100.0 17 Định Quán Đồng Nai 2004 Việt Nam 54 38 38 100.0 18 Bàu Xéo Đồng Nai 2006 Việt Nam 500 328 307 93.4 19 Nhơn Lộc Khang Đồng Nai 2006 ViƯt Nam 70 43 27 63.5 Tr¹ch III Mây Trạch - 43 Đồng Nai 1994 2007 2008 Thái Lan -Việt Nam 494 314 190 60.5 Đồng Nai 1997 2005 ViƯt Nam 347 257 257 100.0 §ång Nai 1998 2007 Việt Nam 497 301 129 42.9 Đồng Tháp 1998 2006 Việt Nam 132 93 93 100.0 Bình Định 2004 Việt Nam 100 73 63 86.2 Bình Định 1998 2003 ViƯt Nam 348 244 241 98.9 Sãng ThÇn I Bình Dơng 1995 Việt Nam 180 154 151 97.8 27 Đồng An Bình Dơng 1996 Việt Nam 139 93 92 99.5 28 Sóng Thần II Bình Dơng 1996 Việt Nam 319 194 203 104.7 29 Việt Hơng Bình Dơng 1996 Việt Nam 36 25 25 98.0 30 Bình Đờng Bình Dơng 1997 Việt Nam 17 14 14 99.6 31 Tân Đông Hiệp A Bình Dơng 2001 Việt Nam 53 37 40 106.9 32 Mỹ Phớc Bình Dơng 2002 Việt Nam 377 267 236 88.5 33 Tân Đông Hiệp B Bình D¬ng 2002 ViƯt Nam 193 108 76 70.0 34 DƯt may Bình An Bình Dơng 2004 Việt Nam 24 18 16 86.3 35 Mai Trung Bình Dơng 2005 Việt Nam 51 35 23 64.3 36 Mỹ Phớc II Bình Dơng 2005 ViƯt Nam 471 329 333 101.3 37 Nam T©n Uyên Bình Dơng 2005 Việt Nam 331 204 105 51.6 38 Việt Nam - Singapore (1&2) Bình Dơng 1996 2004 Singapore ViƯt Nam 845 660 582 88.2 39 ViƯt H¬ng II Bình Dơng 2004 2007 Việt Nam 250 168 89 53.0 40 Phan (GĐ 1&2) Bình Thuận 1998 2007 Việt Nam 164 103 50 48.6 41 Song Khª - Néi Hoàng Bắc Giang 2007 Việt Nam 180 107 52 49.0 42 Đình (GĐ 1&2) Bắc Giang 2003 2005 Việt Nam 98 69 68 98.5 43 Đại Đồng - Hoàn Sơn B¾c Ninh 2005 ViƯt Nam 284 194 130 67.0 44 Tiên (GĐ1&MR) Sơn Bắc Ninh 1998 2004 Việt Nam 349 239 216 90.3 45 Quế (GĐ1&MR) Võ Bắc Ninh 2002 2007 Việt Nam 637 434 336 77.4 46 Đông Xuyên BR-VT 1996 ViÖt Nam 161 129 125 96.7 20 Long Bình (GĐ1&2 mở rộng) 21 Nhơn (GĐ1 & 2) 22 Hè (G§1 & 2) Nai 23 Sa (G§ 1&MR) §Ðc 24 Long (G§ 1) Mü 25 Phó (G§ 1, 2, &MR) Tài 26 Trạch (Amata) II Thiết Trám 44 47 Phó Mü I BR-VT 1998 ViƯt Nam 954 651 614 94.4 48 C¸i MÐp BR-VT 2002 ViƯt Nam 670 449 165 36.8 49 Mü Xu©n A BR-VT 1996 2002 ViƯt Nam 302 228 215 94.1 50 Mü Xu©n B1 BR-VT 1998 2006 2007 ViÖt Nam 573 390 64 16.5 51 Mỹ Xuân A2 (gđ1+mr) BR-VT 2001 2007 Đài Loan ViƯt Nam 422 292 105 35.8 52 Trµ Nãc I Cần Thơ 1995 Việt Nam 135 113 113 100.0 53 Trà Nóc II Cần Thơ 1998 Việt Nam 165 107 96 90.1 54 Trà Đa Gia Lai 2003 Việt Nam 109 80 69 85.6 55 Đồng Văn I Hà Nam 2003 ViƯt Nam 138 104 102 98.6 56 Ch©u Sơn Hà Nam 2006 Việt Nam 170 119 80 67.4 57 Néi Bµi Hµ Néi 1994 Malaysia ViƯt Nam 100 66 66 100.0 58 Hà Nội - Đài T Hà Nội 1995 Việt Nam Đài Loan 40 32 18.8 59 Sài Đồng B Hà Nội 1996 Việt Nam 73 51 49 96.1 60 Thăng (GĐ 1,2&3) Hà Nội 1997 2002 2006 NhËt B¶n ViƯt Nam 274 206 148 71.8 61 Đại An Hải Dơng 2003 Việt Nam 171 109 84 76.4 61b Đại An (mở rộng) Hải Dơng 2007 Việt Nam-Đài Loan 433 280 20 7.1 62 Nam Sách Hải Dơng 2003 Việt Nam 64 44 44 100.0 63 Phúc Điền Hải Dơng 2003 Việt Nam 87 59 59 99.6 64 Tàu thủy Lai Vu Hải Dơng 2007 Việt Nam 213 137 137 100.0 65 Nomura - Hải Phòng Hải Phòng 1994 Nhật Bản Việt Nam 153 123 104 84.0 66 Đồ Sơn Hải Phòng 1997 Hồng Kông Việt Nam 150 97 23 24.1 67 Phè (DÖt may - GĐ 1&2) Hng Yên 2003 Việt Nam 128 80 16 20.0 68 Phè Nèi A Hng Yªn 2004 ViƯt Nam 390 274 195 71.2 69 Suối Dầu Khánh Hòa 1997 ViÖt Nam 78 47 40 85.5 Long Nèi B 45 69b Suối Dầu gđ Khánh Hòa 2007 Việt Nam 59 35 5.6 70 Lộc Sơn Lâm Đồng 2003 ViƯt Nam 94 65 48 73.5 71 §øc (G§ 1&2) Long An 1997 Đài Loan Việt Nam 274 183 74 40.3 72 Thuận Đạo - Bến Lức Long An 2003 Đài Loan Việt Nam 114 104 93 89.5 73 Tân (G§ &2) Long An 2004 2008 ViƯt nam 544 373 163 43.8 74 Long HËu Long An 2006 ViÖt Nam 142 91 71 78.6 75 Hoà Xá Nam Định 2003 ViƯt Nam 328 206 206 100.0 76 B¾c Vinh NghÖ An 1998 ViÖt Nam 60 42 30 71.2 77 Trung Hµ Phó Thä 2005 ViƯt Nam 126 87 49 55.9 78 Thuỵ (GĐ 1, &3) Phú Thọ 1997 2003 2004 ViƯt Nam 306 221 122 55.2 79 Hoµ HiƯp Phó Yªn 1998 ViƯt Nam 102 62 48 77.2 80 Tây Bắc Đồng Hới Quảng Bình 2005 Việt Nam 66 41 34 82.6 81 §iƯn Nam-§iƯn Ngäc (G§ 1&MR) Qu¶ng Nam 1996 2005 ViƯt Nam 390 251 172 68.6 82 Tịnh Phong Quảng NgÃi 1997 Việt Nam 142 101 45 44.6 83 Qu¶ng Phó Qu¶ng Ng·i 1998 ViƯt Nam 120 93 61 65.9 84 Cái Lân Quảng Ninh 1997 Việt Nam 78 45 40 88.0 84b Cái Lân mở réng Qu¶ng Ninh 2004 ViƯt Nam 200 133 115 86.6 85 Nam Đông Hà Quảng Trị 2004 Việt Nam 99 62 34 54.8 86 An Nghiệp Sóc Trăng 2005 Việt Nam 257 178 110 61.9 87 Linh Trung III T©y Ninh 2002 Trung Quèc ViÖt Nam 203 126 76 60.4 88 Trảng (GĐ 1&2) Tây Ninh 1999 2003 Việt Nam 191 135 125 92.7 89 Phúc Khánh Thái Bình 2002 Đài Loan 120 74 70 94.7 90 Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình 2005 Việt Nam 68 44 44 100.0 91 Sông Công I Thái Nguyên 1999 Việt Nam 69 48 49 102.9 92 Lễ Môn Thanh Hoá 1998 Việt Nam 88 60 53 87.4 93 Phú (GĐ 1&2) Thừa Thiên H 1998 2004 ViƯt Nam 184 123 84 68.6 Hoµ I Đức Vân Bàng Bài 46 93b Phú Bài gđ III Thừa Thiên Huế 2007 Hàn Quốc 85 55 94 Mü Tho TiỊn Giang 1997 ViƯt Nam 79 60 60 100.0 95 KCX Tân Thuận TP HCM 1991 Đài Loan ViÖt Nam 300 196 150 76.7 96 KCX Linh Trung TP HCM 1992 Trung Quèc ViÖt Nam 62 42 42 100.0 97 B×nh ChiĨu TP HCM 1996 ViƯt Nam 27 21 21 100.0 98 HiƯp Phíc TP HCM 1996 Việt Nam 311 222 200 90.2 99 Tân Tạo TP HCM 1996 ViÖt Nam 381 197 191 97.2 100 KCX Linh Trung TP HCM 1997 Trung Quèc ViÖt Nam 62 47 47 100.0 101 Lê Minh Xuân TP HCM 1997 Việt Nam 100 66 66 100.0 102 Tân Bình TP HCM 1997 ViÖt Nam 110 77 77 100.0 103 T©n Thíi HiƯp TP HCM 1997 ViƯt Nam 29 21 21 100.0 104 Tây Bắc Củ Chi TP HCM 1997 ViÖt Nam 207 145 133 91.6 105 VÜnh Léc TP HCM 1997 ViƯt Nam 203 124 117 94.3 106 C¸t L¸i (II) TP HCM 2003 ViƯt Nam 112 72 50 69.3 107 Hoµ Phó VÜnh Long 2004 ViƯt Nam 136 93 93 100.0 108 Quang Minh VÜnh Phóc 2004 ViƯt Nam 344 221 221 100.0 109 Khai Quang VÜnh Phóc 2006 Việt Nam 262 171 126 73.9 110 Bình Xuyên VÜnh Phóc 2007 ViƯt Nam 271 163 88 54.0 110 Tổng KCN đà vận hành (I) 26382 17938 #### 74.4 II KCN đà thành lập xây dựng An Phớc Đồng Nai 2003 Việt Nam 130 91 Nhơn Trạch VI Đồng Nai 2005 Việt Nam 319 220 N Trạch II - Nhơn Phú Đồng Nai 2006 ViƯt Nam 183 108 2.1 Th¹nh Phó §ång Nai 2006 ViƯt Nam 177 122 58 47.6 Xuân Lộc Đồng Nai 2006 Việt Nam 109 64 29 45.9 Agtex Long Bình Đồng Nai 2007 Việt Nam 43 28 24 87.7 Long §øc §ång Nai 2007 Việt Nam 283 183 Tân Phú Đồng Nai 2007 ViƯt Nam 54 35 47 Ơng Kèo §ång Nai 2008 ViƯt Nam 823 503 386 76.8 10 TrÇn Quốc Toản Đồng Tháp 2006 Việt Nam 58 39 13 32.2 11 B×nh Long An Giang 2007 ViƯt Nam 29 17 12 Rạch Bắp Bình Dơng 2005 Việt Nam 279 188 13 Kim Huy Bình Dơng 2006 Việt Nam 213 144 11 7.3 14 Đồng An Bình Dơng 2007 Việt Nam 158 101 15 Đất Cuốc Bình Dơng 2007 Việt Nam 213 138 0.4 16 An Tây Bình Dơng 2007 Singapore 500 335 17 Bàu Bàng Bình Dơng 2007 ViƯt Nam 998 700 1.3 18 Phó Gia Bình Dơng 2007 Việt Nam 133 92 16 17.2 19 Sóng Thần Bình Dơng 2007 Việt Nam 534 385 61 15.8 20 Chơn Thành Bình Phớc 2003 Việt Nam 115 73 20 26.7 21 Minh Hng B×nh Phíc 2007 Hµn Qc 194 125 67 53.8 22 Hµm KiƯm I Bình Thuận 2007 Việt Nam 143 91 23 Hàm Kiệm II B×nh Thn 2007 ViƯt Nam 436 279 24 Quang Châu Bắc Giang 2006 Việt Nam 426 275 25 Vân Trung B¾c Giang 2007 ViƯt Nam - Trung Qc 433 259 26 Thanh Bình Bắc Kạn 2007 Việt Nam 74 51 27 Yên Phong Bắc Ninh 2006 Việt Nam 341 206 28 VSIP B¾c Ninh B¾c Ninh 2007 ViƯt Nam Singapore 700 485 29 Nam Sơn - Hạp Lĩnh Bắc Ninh 2008 Hµn Quèc 603 392 30 Giao Long BÕn Tre 2005 ViƯt Nam 99 31 Phó Mü II BR-VT 2004 ViƯt Nam 32 Phó Mü III BR-VT 2007 33 Khánh (GĐ 1&2) Cà Mau 34 Hng (GĐ 1&2) 35 36 103 50.0 66 28 42.1 621 373 160 42.9 ViÖt Nam 994 630 0.0 2004 2007 ViÖt Nam 360 217 1.2 Cần Thơ 2004 Việt Nam 262 212 30 14.1 Đề Thám Cao Bằng 2008 Việt Nam 62 Bình Vàng Hà Giang 2008 Việt Nam 143 An Phú I 48 37 Đồng Văn II Hà Nam 2006 ViƯt Nam 264 177 11 6.4 38 Nam (G§ 1) Hµ Néi 2001 ViƯt Nam 30 21 10 47.0 39 Phú Nghĩa Hà Tây 2007 Việt Nam 170 126 40 Thạch Thất - Quốc Oai Hà Tây 2007 Việt Nam 156 101 41 Phụng Hiệp Hà Tây 2008 Việt Nam 175 42 Tân Trờng Hải Dơng 2005 Việt Nam 199 132 40 30.1 43 Việt Hoà - Kenmark Hải Dơng 2007 Đài Loan 46 31 27.4 44 Cộng Hoà Hải Dơng 2008 Việt Nam 357 232 45 Cẩm Điền - Lơng Điền Hải Dơng 2008 Việt Nam 184 124 46 Lai Cách Hải Dơng 2008 Việt Nam 132 91 47 Tràng Duệ Hải Phòng 2007 Việt Nam 150 119 48 S«ng HËu HËu Giang 2006 ViƯt Nam 126 80 49 Thăng Long II (mr PNB) Hng Yên 2006 Nhật Bản 220 155 50 Minh Đức Hng Yên 2007 Việt Nam 198 130 51 Lơng Sơn Hoà Bình 2007 ViƯt Nam 71 50 6.7 52 Sao (G§ 1) Kon Tum 2005 ViƯt Nam 79 43 53 Th¹nh Léc Kiên Giang 2008 Việt Nam 249 54 Trà Kha Kiên Giang 2008 Việt Nam 66 55 Xuyên Long An 1997 ViƯt Nam 306 199 81 40.8 56 T©n Kim Long An 2003 ViÖt Nam 104 67 20 30.3 57 VÜnh Léc Long An 2005 ViÖt Nam 226 136 58 Thạnh Đức Long An 2006 Việt Nam 256 165 59 Cầu Tràm Long An 2007 Việt Nam 78 54 60 Nhùt Ch¸nh Long An 2007 ViƯt Nam 125 74 15 20.5 61 Đông Nam Long An 2008 Anh 106 62 Đức Hòa III - Minh Ngân Long An 2008 Việt Nam 147 63 Thái Hòa Long An 2008 Việt Nam 100 64 Đức Hòa III - Resco Long An 2008 Việt Nam 296 65 Mỹ Trung Nam Định 2006 Việt Nam 145 10 10.2 Thăng Long Mai 49 111,39 98 66 Ninh (G§ 1& MR) 67 Phíc Nam 68 Hòn (GĐ 1) 69 Phúc Ninh Bình 2003 Việt Nam 334 232 86 37.2 Ninh ThuËn 2006 ViÖt Nam 370 247 Quảng Bình 2005 Việt Nam 98 78 10 12.8 Hải Yên Quảng Ninh 2005 Việt Nam 193 112 0.6 70 ViƯt Hng Qu¶ng Ninh 2006 ViƯt Nam 301 200 2.7 71 Phong Thu Thõa Thiªn HuÕ 2007 Hàn Quốc 100 72 Tân (GĐ 1) Tiền Giang 2004 Việt Nam 197 119 44 37.5 73 Tân Hơng më réng TiỊn Giang 2007 ViƯt Nam 59 44 74 Long Giang TiÒn Giang 2007 Trung Quèc 540 357 75 C¸t L¸i (IV) TP HCM 1997 ViƯt Nam 134 90 76 Phong Phó TP HCM 2002 ViƯt Nam 148 114 77 T©n Phó Trung TP HCM 2004 ViƯt Nam 543 300 78 Long Đức Trà Vinh 2005 Việt Nam 100 62 8.1 79 Long Bình An Tuyên Quang 2007 ViƯt Nam 109 69 80 B×nh Minh VÜnh Long 2007 ViƯt Nam 132 92 81 Kim Hoa VÜnh Phóc 1998 ViƯt Nam 117 70 40 56.9 82 B¸ ThiƯn VÜnh Phúc 2007 Đài Loan 327 226 100 44.2 83 Quang Minh II Vĩnh Phúc 2007 Đài Loan 267 176 94 53.5 84 Phía Nam Yên Bái Yên Bái 2007 Việt Nam 138 82 84 Tỉng KCN ®ang XDCB (II) 20206 12302 1605 13.0 194 Tỉng KCN c¶ níc (I+II) 46588 30239 #### 87 La H¬ng 50 Tài liệu tham khảo: 1)Giáo trình Kinh Tế Đầu Tư 2)Giáo trình Kinh Tế Phát Triển 3) http://www.khucongnghiep.com.vn 4) http://www.google.com.vn 5) http://vi.wikipedia.org 51 MỤC LỤC Chương 1: Lý Thuyết Chung Về Đầu Tư Phát Triển KCN I/Lý Thuyết Chung: 1) Đầu tư hoạt động kinh tế đất nước 2) Phân loại đầu tư: 3) Khu công nghiệp: II/Nội Dung Đầu Tư Phát Triển Khu Công Nghiệp: 1) Vai Trò Của Đầu Tư Phát Triển: 2) Sự cần thiết việc thu hút đầu tư xây dựng khu công nghiệp III)Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển khu cơng nghiệp: a)Vị trí địa lý b)Vị trí kinh tế xã hội: c)Kết cấu hạn tầng: d)Thị trường e)Vốn đầu tư nước ngoài: Chương II: Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN VN I/Đầu tư hạ tầng sản xuất khu công nghiệp: Bảng giá trị sản lượng xuất doanh nghiệp KCN II/Kết hạn chế đầu tư phát triển KCN: 17 1) Những thành tựu đạt 17 B.1) Hình thành hệ thống KCN sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH nước; quy hoạch phát triển ngành, địa phương vùng lãnh thổ 17 B.2) KCN huy động lượng vốn đầu tư lớn thành phần kinh tế nước, 18 52 B.3) KCN tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài khơng địa phương có KCN mà cịn góp phần đại hố hệ thống kết cấu hạ tầng nước 18 B.4) KCN có tác động tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng CNH, HĐH, đa dạng hố ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ khả cạnh tranh sản phẩm, góp phần tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chung nước, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế 19 B.5) Các KCN sử dụng ngày hiệu qua sở hạ tầng đẩy mạnh hợp tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành phát triển kinh tế 21 B.6) Các KCN góp phần quan trọng việc giải việc làm, nâng cao dân trí thực sách xã hội 21 B.7) KCN góp phần định vào việc bảo vệ môi trường sinh thái 22 B.8) Các KCN có tác dụng lan toả tích cực tới trình độ phát triển vùng, ngành, lĩnh vực 22 B.9) Mơ hình quản lý - áp dụng chế "một cửa, chỗ" KCN 23 2)Những hạn chế đầu tư vào khu công nghiệp: 25 a)Thủ tục đầu tư vào khu cơng nghiệp_khu chế xuất cịn rườm rà 25 B)Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất giảm mạnh: 26 C)Chất lượng quy hoạch thấp, thực quy hoạch chưa triệt để 27 D) tình trạng tự phát việc thu hút đầu tư diễn phổ biến: 28 E) cấu đầu tư nhiều bất cập: 29 F)Còn thiếu lao động có trình độ cao 28 G) Quản lý sử dụng đất nhiều hạn chế 30 H)Vấn đề môi trường KCN 32 Chương III: Phương Hướng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Đầu Tư Phát Triển KCN_KCX 33 53 A)Tăng cường thu hút thêm vốn đầu tư: 33 Đối với thu hút đầu tư nước 33 Đối với thu hút đầu tư nước 35 B)Thực quy hoạch đồng bộ,nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý KCN_KCX: 36 C)Điều chỉnh cấu đầu tư vào KCN_KCX: 39 D)Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho KCN_KCX 39 E)Đảm bảo môi trường khu CN: 40 Phụ Lục 43 Tài liệu tham khảo: 51 54 ... dựng phát triển KCN, tháng đầu năm có dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập KCN gồm: KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh, tỉnh Bắc Ninh (603 ha); KCN Đông Nam, ... lần đầu đầu tư vào Việt Nam triển khai dự án làm cho vốn đầu tư cấp tăng 4,45 lần so với vốn đầu tư mở rộng Trong KKT vốn đầu tư mở rộng gấp 13 lần so với vốn đăng ký Về thu hút đầu tư nước,... lớn e)Vốn đầu tư nước ngoài: Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư vào quốc gia có tỷ lệ lớn vào KCN, vì hoạt động thu hút đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn đầu tư vào KVN f)Yếu

Ngày đăng: 06/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan