Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi

68 2.9K 40
Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Sau 20 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân ngày cải thiện, đất nước tiến mạnh đường cơng nghiệp hố - đại hoá Theo chuẩn tỷ lệ hộ đói nghèo nước ta cịn khoảng 18%, chênh lệch giầu nghèo thành thị nông thôn, đồng miền núi tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cịn lớn Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách đồng bộ, nhiều giải pháp hành động kiên quyết, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, nhằm thức chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, giải việc làm ổn định xã hội Tín dụng cho hộ nghèo phương pháp hữu hiệu để thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Trong nhiều năm qua, ngân hàng quốc doanh, đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, tổ chức tín dụng Nhà nước thực rộng khắp chương tín dụng cho hộ nghèo Tuy nhiên với quan điểm cho rằng, ngân hàng chuyển sang chế Ngân hàng thương mại, hoạt động mục tiêu lợi nhuận khơng thể tiếp tục cho vay hộ nghèo theo sách Nhà nước Do vậy, cần có tổ chức tín dụng chun biệt vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội đời nhằm thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Được thành lập với mục tiêu cho vay đối tượng sách chủ yếu hộ nghèo, NHCSXH góp phần tạo hội cho người nghèo thoát nghèo Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việt Nam thức gia nhập WTO theo lộ trình đến năm 2008 Nhà nước cổ phần hố xong Ngân hàng thương mại quốc doanh, điều tác động không nhỏ đến nguồn vốn NHCSXH Chính vậy, để thực hện chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 năm NHCSXH cần khắc phục khó khăn trước mắt, lâu dài đáp ứng nhu cầu tín dụng hộ nghèo đối tượng sách Mở rộng cho vay hộ nghèo mặt nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mặt khác phải đảm bảo hiệu tài hiệu xã hội mục tiêu quan trọng lâu dài NHCSXH Hà Nội với vị Thủ đơ, trung tâm trị - kinh tế - văn hoá – xã hội nước, vấn đề đói nghèo chống đói nghèo lại đặt cấp thiết mang ý nghĩa chiến lược thời gian tới Nhất điều kiện Hà Nội phấn đấu trở thành Thành phố đại, văn minh, giao lưu quốc tế điểm đến bạn bè năm Châu Trong năm qua NHCSXH Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội đơn vị thành viên NHCSXH Việt Nam thực rộng khắp chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách địa bàn Hà Nội Qua thời gian thực tập tốt nghiệp NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội, em tìm hiểu hoạt động cho vay hộ nghèo trình phát triển hoạt động Chi nhánh Trên sở em hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi” Chuyên đề thực tập bao gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương II: Thực trạng cho vay hộ nghèo tai NHCSXH Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội Chương II: Giải pháp phát triển cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội Do trình độ hiểu biết cịn có hạn, chưa có kinh nghiệm làm việc thực tế, thời gian thực tập nghiên cứu vấn đề không nhiều nên chuyên đề em chắn không tránh khỏi nhứng sai sót Em mong nhận hướng dẫn, bảo thầy cô Em xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Lê Đức Lữ, thầy cô khoa Ngân hàng – Tài tồn thể cán phịng Kế hoạch nghiệp vụ NHCSXHVN Chi nhánh Thành phố Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực tập vừa qua Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH VIÊT NAM 1.1 Tổng quan NHCSXH: 1.1.1 Khái niệm: Thời kỳ mở đầu tín dụng đến với hộ nghèo nguồn vốn huy động lãi suất cao vay ưu đãi hộ nghèo lãi suất thấp: Trong thực tế đời thường thiếu vốn nên người dân muốn làm khơng làm Hầu hết hộ nghèo phải “phát canh thu tô”, bán lúa non hoa lợi trước thu hoạch, vay nặng lãi để sản xuất trì sống Vịng luẩn quẩn kéo dài từ năm qua năm khác, từ hệ qua hệ khác Vì vậy, muồn giúp hộ nghèo trước hết phải giúp tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phải thành lập “Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo” ngân hàng tham gia đóng góp: NHNN, NHNT Việt Nam NHNNo&PTNT Việt Nam Nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường hộ nghèo vay phải theo lãi suất ưu đãi với phương châm “bây giúp họ, mai sau họ ni mình” Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo lúc đạt khoảng 400 tỷ đồng tồn không dài thực tế gặt hái thành đáng khích lệ, làm thay đổi quan điểm nhận thức người người nghèo, tạo tiền đề để hình thành chủ trương chiến lược xố đói giảm nghèo phạm vi nước Khẩu hiệu “cho cần câu, cho xâu cá” nâng vị uy tín NHNo&PTNT Việt Nam lên bước đáng kể với nhân dân lao động nước mà cộng đồng quốc tế Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thời kỳ tăng trưởng nguồn vốn mở rộng tín dụng nước nước ngồi: Trên thực tế, NHNo&PTNT khơng có tư cách pháp nhân khả tạo lập nguồn vốn để tiếp tục mở rộng tín dụng người nghèo, tiếp tục huy động vốn theo lãi suất cao vay theo lãi suất thấp Đã đến lúc phải có tổ chức tín dụng Nhà nước hỗ trợ vốn hoạt động Ngân hàng thương mại quốc doanh đảm đương nhiệm vụ Vì vậy, Ngân hàng phục vụ người nghèo thuộc NHNo&PTNT đời theo Quyết định 525 ngày 31/8/1995 Thủ tướng Chính phủ, khai trương hoạt động ngày 1/1/1996 Đến năm 2003, tức sau năm tồn phát triển, NHPVNg đạt thành to lớn, người bạn đồng hành cộng đồng người nghèo, dư luận nước hoan nghênh, cộng đồng quốc tế đánh giá quan tâm giúp đỡ Nếu trước hình thức Quỹ cho vay hộ nghèo đủ khả đáp ứng 432 ngàn hộ nghèo vay năm NHPVNg cho vay 2755 ngàn hộ, hộ lần Vốn tín dụng NHPVNg lồng ghép vào chương trình dự án địa phương, giải ngân kịp thời vụ, hội, hộ nghèo sử dụng mục đích có tác dụng phát triển sản xuất, đưa lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực Thời kỳ sản xuất phát triển toàn diện, mức vốn cho vay cao cần phải đưa hộ nghèo từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển dần sang sản xuất hàng hố; năm 2003, NHCSXH đời sở tổ chức lại NHPVNg NHCSXH dạng Ngân hàng sách trực tiếp phục vụ chương trình mục tiêu kinh tế xã hội theo định hướng XHCN lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước NHCSXH thành lập với mục tiêu cho vay đối tượng sách, chủ yếu người nghèo, góp phần vàog cơng xố đói giảm nghèo Hoạt Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động NHCSXH không mục tiêu lợi nhuận, NHCSXH nhận bao cấp Nhà nước.Chính hiểu: “NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng lợi nhuận, thực cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi, mục tiêu chủ yếu xố đói giảm nghèo.” 1.1.2 Mơ hình quản lý NHCSXH Mơ hình quản lý NHCSXH mơ hình đặc thù, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế có hiệu lực thực sự; phận hợp thành Cụ thể: Thứ nhất: Bộ phận làm nhiệm vụ quản lý quan quản lý Nhà nước tham gia Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp địa phương Nhiệm vụ Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tham gia hoach định sách nguồn vốn, sách đầu tư giám sát việc thực sách, nhằm đảm bảo cho nguồn lực Nhà nước sử dụng có hiệu Đồng thời, trực tiếp tham mưu cho quyền cấp tạo điều kiện giải khó khăn phát sinh ngân hàng tổ chức, sở vật chất, tạo nguồn vốn hoạch định dự án cho vay Thứ hai: Bộ phận điều hành có trách nhiệm tổ chức thực việc quản lý vốn, đưa vốn tín dụng kịp thời đến đối tượng thụ hưởng, đào tạo tay nghề cho cán hướng dẫn đối tượng vay vốn thực sách tín dụng Chính phủ Thứ ba: Các tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ làm dịch vụ uỷ thác phần cho NHCSXH Thơng qua tổ chức tri – xã hội NHCSXH tiết kiệm đáng kể chi phí quản lý, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ tư: Tổ tiết kiệm vay vốn ấp, thôn, bản, làng tổ chức trị xã hội đạo xây dựng quản lý Mơ hình tổ chức tín dụng sách quản lý theo nguyên tắc thống toàn hệ thống, thể sâu sắc chủ trương xã hội hố, dân chủ hố, thực cơng khai, minh bạch kênh tín dụng sách Chính phủ Tổ chức tín dụng sách hoạt động phi lợi nhận, thực chất tổ chức tài thực vai trị điều tiết nguồn lực tài Nhà nước, hỗ trợ phần vốn thông qua phương thức tín dụng cho đối tượng, lĩnh vực kinh tế, xã hội chưa đủ điều kiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng Ngân hàng thương mại, thực mục tiêu xố đói giảm nghèo kích thích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Mơ hình khác với tổ chức tín dụng thương mại truyền thống phù hợp với mơ hình quản lý nhiều nước Thế giới có ưu điểm: Một là: Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị - xã hội đồng tâm trí thực Nghị định 78/2002/NĐ – CP Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tiếp cận với dịch vụ tài tiền tệ tín dụng ngân hàng, lĩnh vực mà lâu họ chưa có hội tiếp cận Hai là: Thực chế quản lý dân chủ, công khai từ sở, “dân biết – dân làm – dân kiểm tra”, vốn đến địa người thụ hưởng, ngăn chặn thất vốn, tiết kiệm chi phí giao dịch cho khách hàng ngân hàng Ba là: Cơ cấu mơ hình gồm bốn phận hợp thành sáng tạo Việt Nam, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, chuyên môn nghiệp vụ sức mạnh tiềm tàng từ nhân dân Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mơ hình quản lý phương thức tín dụng NHCSXH triển khai thực khơng tạo điều kiện cho hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận với dịch vụ tài tiền tệ tín dụng ngân hàng mà cịn khuyến khích họ tham gia quản lý xây dựng tô chức ngân hàng phục vụ 1.1.3 Hoạt động NHCSXH: 1.1.3.1 Huy động vốn: * Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước: Là Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước nên nguồn vốn hình thành ban đầu NHCSXH ngân sách Nhà nước cấp Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cấp bao gồm: Vốn điều lệ Vốn cho vay xố đói giảm nghèo, tạo việc làm thực sách xã hội khác Vốn trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay địa bàn * Nguồn vốn huy động: - Tiền gửi nghiệp vụ huy động tiền gửi: Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn tổng nguồn tiền ngân hàng NHCSXH phải huy động tiền gửi với mặt chung NHTM khác địa bàn Qui mô huy động phụ thuộc vào mạng lưới quầy, lãi suất dịch vụ khác kèm Địa bàn cho vay chủ yếu vùng khó khăn, đói nghèo, muốn huy động tiền gửi nhiều NHCSXH phải phát triển mạng lưới đô thị Mở rộng mạng lưới làm gia tăng chi phí Hơn nữa, ngân hàng chuyên doanh, NHCSXH cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích NHTM Chính vậy, để gia tăng tiền gửi môi trường cạnh tranh để có Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn tiền có chất lượng ngày cao, NHCSXH đưa thực nhiều hình thức huy động khác nhau: + Tiền gửi có trả lãi tổ chức, cá nhân nước: Tiền gửi tổ chức kinh tế, trị xã hội cá nhân ln gắn với nhu cầu tốn tức thời Điều yêu cầu tổ chức huy động phải có khả thực cơng tác tốn phạm vi rộng, nước, phải đảm bảo khả khoản Chính NHCSXH cần mở rộng mạng lưới huy động, đưa hình thức huy động đa dạng lãi suất cạnh tranh hấp dẫn như: tiền gửi với kì hạn khác nhau, tiết kệm ngoại tệ,… + Tiền gửi tổ chức tín dụng Nhà nước 2% số dư nguồn vốn huy động đồng Việt Nam có trả lãi theo thoả thuận: Nhằm mục đích nhờ tốn số mục đích khác tổ chức tín dụng gửi tiền NHCSXH Những khoản chi ngân sách cho chương trình tín dụng Nhà nước phù hợp với mục tiêu NHCSXH chuyển cho NHCSXH, tổ chức tín dụng Nhà nước phải góp 2% nguồn tiền cho NHCSXH Đây nguồn chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên lâu dài việc yêu cầu tổ chức tín dụng Nhà nước phải chuyển nguồn sang cho NHCSXH bị hạn chế ảnh hưởng đến chế độ hạch tốn tổ chức tín dụng Các nguồn ưu đãi Chính phủ (thường Bộ Tài quản lý) chủ yếu bị hút Ngân hàng phát triển để tài trợ cho chương trình xây dựng trọng điểm + Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi tổ chức, cá nhân nước: Rất nhiều tổ chức, cá nhân muốn hỗ trợ người nghèo Thông qua NHCSXH, số tiền gửi quay vòng nhiều lần có hiệu Tuy nhiên qui mơ nguồn không lớn Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Tiền tiết kiệm người nghèo: Qui mô nguồn không lớn - Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác: Trong trường hợp thiếu vốn trung dài hạn NHCSXH huy động cách phát hành giấy nợ Do có bảo lãnh Chính Phủ nên nguồn vốn huy động hình thức tương đối lớn ổn định * Vốn vay: Bao gồm Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước Vay Ngân hàng Nhà nước: Đây khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả NHCSXH Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam * Vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ nước: Một số nguồn đuợc tài trợ Chính phủ nước các tổ chức quốc tế cho chương trình xố đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, trồng rừng, phù hợp với cương lĩnh hoạt động NHCSXH Tuy nhiên, ngồn thường hay bị phân tán cho tổ chức trị khác * Vốn nhận uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước 1.1.3.2 Sử dụng vốn: Hoạt động NHCSXH huy động vốn để sử dụng vào mục tiêu xố đói giảm nghèo Việc sử dụng vốn trình tạo nên loại tài sản khác Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B ... nhánh Trên sở em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: ? ?Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi? ?? Chuyên đề thực tập... ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách địa bàn Hà Nội Qua thời gian thực tập tốt nghiệp NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội, em tìm hiểu hoạt động cho vay hộ nghèo trình phát triển hoạt động Chi nhánh Trên... người vay: Có hai hình thức cho vay: * Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cho khách hàng vay vốn thông qua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp cho ngân hàng Khách hàng làm việc trực tiếp với cán ngân

Ngày đăng: 29/11/2012, 15:20

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây: 2.1.2.1 Về nguồn vốn:   - Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi

2.1.2.

Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây: 2.1.2.1 Về nguồn vốn: Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Tăng cường công tác vận động, tuyêu truyền hình ảnh của NHCSXH trên các phương tiện thông tin đại chúng địa phương. - Phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nôi

ng.

cường công tác vận động, tuyêu truyền hình ảnh của NHCSXH trên các phương tiện thông tin đại chúng địa phương Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan