ĐỀ CƯƠNG Sinh học 12

76 3 0
ĐỀ CƯƠNG Sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TRƢỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN SINH HỌC 12 PHẦN 6 7 TIẾN HÓA SINH THÁI Tài liệu học tập năm học 2021 2022 HỌ TÊN LỚP MÃ SỐ Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 2 PHẦN VI TIẾ.

TRƢỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN SINH HỌC 12 PHẦN 6-7: TIẾN HÓA- SINH THÁI HỌ TÊN:……………………………… LỚP: ………………………………… MÃ SỐ: ……………… Tài liệu học tập năm học 2021-2022 Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 PHẦN VI: TIẾN HÓA CHƢƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA CHỦ ĐỀ CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƢỜI PHẦN I: BẰNG CHỨNG GIÁN TIẾP I BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH - Cơ quan tương đồng (cùng nguồn): quan nằm vị trí tương ứng thể thực chức khác nhau, có nguồn gốc q trình phát triển phơi nên có kiểu cấu tạo giống Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li VD:Chi trước mèo, cá voi, dơi xương tay gồm: xương cánh, xương cẳng, xương cổ, xương bàn xương ngón Tuyến nọc độc rắn tương đồng với tuyến nước bọt ĐV khác Vòi hút bướm tương đồng với đôi hàm sâu bọ khác Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng - Cơ quan thối hóa: bắt nguồn từ quan loài tổ tiên khơng cịn chức chức bị tiêu giảm VD: xương cùng, ruột thừa, khôn người - Cơ quan tương tự: quan khác nguồn gốc đảm nhận chức phận giống nên có hình thái tương tự Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy Ví dụ: cánh côn trùng cánh dơi, mang cá mang tôm, chân chuột chũi chân dế dũi Kết luận: Sự tương đồng đặc điểm giải phẫu loài chứng gián tiếp cho thấy lồi SV tiến hóa từ tổ tiên chung -2- Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 II BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ: Sự tương đồng nhiều đặc điểm cấp độ phân tử tế bào cho thấy lồi Trái đất có chung tổ tiên  Bằng chứng tế bào học: VD: - Mọi SV cấu tạo từ tế bào - Tế bào đơn vị tổ chức thể sống - Các tế bào sinh từ tế bào sống trước  Bằng chứng sinh học phân tử: VD: Các lồi có sở vật chất chủ yếu axit nucleic (ADN, ARN) protein - ADN cấu tạo từ loại nucleotit:A, T, G, X - Protêin cấu tạo từ 20 aa khác - Các loài SV sử dụng chung loại mã di truyền PHẦN II BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƢỜI  Dựa vào mức độ tương đồng đặc điểm hình thái, sinh học phân tử → nhà phân loại xác định mức độ họ hàng loài  Người lồi vượn có nhiều đặc điểm chung hình thái, giải phẫu, sinh lí, ADN protein (bảng 34 SGK)  Dựa mức độ tương đồng đặc điểm → nhà khoa học thiết lập mối quan hệ họ hàng người số lồi vượn (hình 34.1) PHẦN III: BẰNG CHỨNG TRỰC TIẾP Khái niệm hóa thạch Hóa thạch di tích sinh vật để lại lớp đất đá vỏ Trái đất VD: vết chân, hình dáng, xương , xác sinh vật lớp hổ phách, lớp băng Vai trị hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới  Cung cấp chứng trực tiếp lịch sử tiến hóa sinh giới  Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất -3- Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 *Tuổi hóa thạch xác định cách phân tích đồng vị phóng xạ (Cacbon 14 hay urani 238) có hóa thạch lớp đất đá chứa hóa thạch -4- Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN I HỌC THUYẾT TIẾN HỐ LAMAC Lamac thấy lồi bị biến đổi tác động môi trường chế mà Lamac đưa để giải thích cho biến đổi lại khơng có sở khoa học II SỰ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT CỦA ĐACUYN: Cách xây dựng học thuyết Dacuyn: Thu thập, quan sát chứng hóa thạch địa lí sinh học Quan niệm Đacuyn biến dị di truyền: a Biến dị: - Biến dị cá thể (biến dị không xác định): đặc điểm sai khác cá thể lồi phát sinh q trình sinh sản, nguồn nguyên liệu chọn giống tiến hóa - Biến dị đồng loạt (biến dị xác định): biến đổi tác dụng ngoại cảnh hay tập qn hoạt động ĐV, có ý nghĩa chọn giống tiến hóa b Di truyền: Là sở cho tích lũy biến di nhỏ thành biến đổi lớn Nhờ biến dị di truyền, SV tiến hóa thành nhiều dạng giữ đặc điểm riêng loài Những quan sát Đacuyn: - Tất loài sinh vật ln có xu hướng sinh số lượng nhiều so với số sống sót đến tuổi sinh sản - Phần nhiều biến dị cá thể di truyền lại cho hệ sau - Quần thể sinh vật có xu hướng trì kích thước khơng đổi trừ có biến đổi bất thường môi trường Kết luận Đacuyn: - Các cá thể sinh vật phải đấu tranh sinh tồn - Thế giới SV thống đa dạng: lồi SV có nhiều đặc điểm giống chúng tiến hóa từ tổ tiên chung chúng đa dạng loài tích lũy đặc điểm thích nghi với môi trường sống khác qua hàng triệu năm tiến hóa - Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành lồi : CLTN II SO SÁNH CLTN VÀ CLNT THEO QUAN NIỆM CỦA ĐACUYN -5- Trường THPT Bùi Thị Xn Chọn lọc nhân tạo         Bắt đầu từ lúc người biết trồng trọt, chăn nuôi Do người tiến hành Đối tượng : cá thể vật nuôi, trồng Gồm mặt diễn song song: tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho người Động lực : nhu cầu, thị hiếu người Tác dụng nhanh chóng Kết quả: tạo nòi thứ Vai trò: Là nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi, trồng SINH 12 Chọn lọc tự nhiên         Bắt đầu từ sống xuất Do tự nhiên tiến hành Đối tượng: cá thể sinh giới Gồm mặt diễn song song: tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho sinh vật Theo Đacuyn, CLTN phân hóa khả sống sót sinh sản cac cá thể loài Động lực : đấu tranh sinh tồn Tác dụng chậm chạp Kết :Tạo loài Vai trò: Là nhân tố hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật hình thành loài -6- Trường THPT Bùi Thị Xn SINH 12 BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn: - Theo quan niệm học thuyết TH tổng hợp đại, tiến hóa gồm q trình: tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn Tiến hóa nhỏ(chiếm vị Tiến hóa lớn Vấn đề trí trung tâm thuyết TH đại) Nội dung Là trình biến đổi Là trình hình cấu trúc di truyền thành đơn vị quần thể gốc, xuất loài chi, họ, bộ, cách li sinh sản với lớp, ngành quần thể gốc Từ hình thành lồi Quy mơ, thời Diễn quy mô Quy mô rộng lớn, gian tương đối hẹp, thời gian thời gian địa chất lịch sử tương đối ngắn dài * Quần thể đơn vị tiến hóa sở: vì: - Quần thể đơn vị tổ chức tự nhiên, đơn vị sinh sản nhỏ - Quần thể biến đổi cấu trúc di truyền qua hệ - Quần thể nơi diễn q trình tiến hóa nhỏ Nguồn biến dị di truyền quần thể: - Tiến hóa khơng xảy QT khơng có biến dị di truyền - Các quần thể tự nhiên có nhiều biến dị di truyền ( có tính đa hình) Nguồn biến dị di truyền quần thể gồm: - Đột biến gen, đột biến NST (biến dị sơ cấp) - Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp - Sự di chuyển cá thể giao tử từ QT khác vào II CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA Khái niệm: Nhân tố tiến hóa nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Đột biến - Mỗi gen có tần số đột biến gen thấp (10-6→10-4)→ đột biến gen làm thay đổi TS alen TPKG quần thể chậm -7- Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 - Tuy nhiên thể có nhiều gen quần thể lại có nhiều cá thể nên đột biến tạo nên nhiều alen đột biến hệ nguồn phát sinh biến dị di truyền quần thể - Vai trị chủ yếu q trình đột biến: cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hóa Di – Nhập gen (dịng gen) - Là tượng trao đổi cá thể giao tử quần thể - Vai trò: Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Có thể mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú Chọn lọc tự nhiên - Khái niệm: CLTN q trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể - Tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể theo hướng xác định - Kết CLTN: hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường - Vai trị CLTN q trình hình thành đặc điểm thích nghi: sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn sẵn quần thể, tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích lũy alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi  Q trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả phát sinh tích lũy đột biến,áp lực CLTN  Các đặc điểm thích nghi mang tính tương đối - Tốc độ CLTN tùy thuộc vào yếu tố:  Chọn lọc chống lại alen trội: CLTN làm thay đổi nhanh TSTĐ alen  Chọn lọc chống lại alen lặn: CLTN làm thay đổi chậm TSTĐ alen - Vai trò CLTN tiến hóa: quy định chiều hướng nhịp độ tiến hóa Các yếu tố ngẫu nhiên (Sự biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền): - Hay xảy QT có kích thước nhỏ -8- Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 - Một alen dù có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể alen có hại trở nên phổ biến quần thể - Làm nghèo vốn gen QT, giảm đa dạng di truyền - Vai trò: Làm thay đổi tần số alen TPKG quần thể cách ngẫu nhiên Giao phối khơng ngẫu nhiên: - Gồm: Giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự thụ phấn - Không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi tỷ lệ kiểu gen QT theo hướng giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp làm tăng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp qua hệ - Làm nghèo vốn gen QT, giảm đa dạng di truyền - Vai trò : cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho trình tiến hóa BÀI 27: Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI (Giảm tải) BÀI 28: LOÀI I KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC  Lồi hay nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh đời có sức sống có khả sinh sản, cách li sinh sản với nhóm quần thể khác  Để phân biệt lồi với lồi kia, người ta sử dụng tiêu chuẩn như: cách li sinh sản, hình thái, hóa sinh kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác Tuy nhiên loài sinh sản hữu tính tiêu chuẩn cách li sinh sản khách quan xác II CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI Cách li trước hợp tử: trở ngại ngăn cản SV giao phối với (ngăn cản thụ tinh tạo hợp tử), gồm: -9- Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12  Cách li nơi (sinh cảnh): Mặc dù sống khu vực địa lí cá thể loài sống sinh cảnh khác  Cách li tập tính: Các cá thể lồi có tập tính giao phối khác  Cách li thời gian (mùa vụ): Các cá thể loài sinh sản vào mùa khác  Cách li học: Các cá thể lồi có cấu tạo quan sinh sản khác Cách li sau hợp tử: trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản tạo lai hữu thụ * Các chế cách li có vai trị quan trọng q trình tiến hóa chúng ngăn cản lồi trao đổi vốn gen cho nhau, lồi trì đặc trưng riêng (duy trì tồn vẹn lồi) BÀI 29 - 30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ  Cách li địa lí trở ngại địa lí (sơng, núi, biển )làm cho cá thể quần thể bị cách li giao phối với  Các quần thể sống cách biệt khu vực địa lí khác CLTN nhân tố tiến hóa khác làm cho khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen Sự khác biệt tần số alen tích lũy dần, dẫn đến xuất cách li sinh sản hình thành lồi → Cách li địa lí có vai trị trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen (vốn gen) quần thể tạo nhân tố tiến hóa - 10 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB A Quan hệ hội sinh B Quan hệ ức chế - cảm nhiễm C Quan hệ mồi - vật ăn thịt D Quan hệ cạnh tranh Loài ưu quần xã A Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã B Loài phân bố trung tâm quần xã C Lồi có quần xã D Lồi có nhiều hẳn lồi khác Hiện tượng khống chế sinh học quần xã biểu A Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ tối thiểu phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường B Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định (dao động quanh vị trí cân bằng) tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã C Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định gần phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường D Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ cao phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Đặc điểm sau quần xã? A Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc lồi, sống khơng gian định (gọi sinh cảnh) B Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian định (gọi sinh cảnh) C Các sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống chúng D Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Tại loài thường phân bố khác không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A Do mối quan hệ cạnh tranh loài B Do nhu cầu sống khác C Do hạn chế nguồn dinh dưỡng D Do mối quan hệ hỗ trợ loài 10 Quan hệ hai lồi sinh vật, lồi có lợi, cịn lồi khơng có lợi khơng có hại mối quan hệ nào? A Quan hệ hãm sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ cộng sinh D Quan hệ hợp sinh (hợp tác) 11 Quan hệ hai loài sống chung với hai lồi có lợi, sống tách riêng chúng tồn mối quan hệ nào? A Quan hệ hội sinh B Quan hệ hãm sinh C Quan hệ cộng sinh D Quan hệ hợp sinh (hợp tác) - 62 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB 12 Loài đặc trưng quần xã A Lồi có nhiều ảnh hưởng đến lồi khác B Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã C Lồi có quần xã có nhiều hẵn loài khác D Loài phân bố trung tâm quần xã 13 Quan hệ hai lồi sinh vật, lồi sống nhờ thể lồi cịn lại mối quan hệ nào? A Quan hệ cạnh tranh B Quan hệ ức chế - cảm nhiễm C Quan hệ vật chủ - vật kí sinh D Quan hệ mồi - vật ăn thịt 14 Vì dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài? A Cây tầm gửi sống thân gỗ B Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu C Chim sáo đậu lưng trâu rừng D Cây phong lan bám thân gỗ 15 Vì lồi ưu đóng vai trị quan trọng quần xã? A Vi có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sức cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động manh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh 16 Tập hợp dấu hiệu để phân biệt quần xã gọi là: A Đặc điểm quần xã B Cấu trúc quần xã C Đặc trưng quần xã D.Thành phần quần xã 17 Quan hệ hai loài sinh vật diễn cạnh tranh nguồn sống mối quan hệ nào? A Quan hệ hội sinh B Quan hệ ức chế - cảm nhiễm C Quan hệ cạnh tranh D Quan hệ hợp sinh (hợp tác) 18 Lồi ưu lồi có vai trò quan trọng quần xã A số lượng cá thể nhiều B sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt loài khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh 19 Tập hợp cá thể thuộc nhóm sau phân bố sinh cảnh xác định gọi quần xã snh vật?: A Lim xanh B lan C bạch đàn trắng D thông đuôi ngựa - 63 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Điều sau không với diễn nguyên sinh? A Khởi đầu từ môi trường trống trơn B Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng C Hình thành quần xã tương đối ổn định D Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, nhiên hình thành quần xã bị suy thối Giai đoạn khơng có diễn ngun sinh? A Giai đoạn giai đoạn hỗn hợp gồm quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn B Giai đoạn tiên phong giai đoạn sinh vật phát tán tới hình nên quần xã tiên phong C Giai đoạn cuối hình quần xã tương đối ổn định D Giai đoạn khởi đầu từ mơi trường có rêu Diễn sinh thái A Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, từ lúc khởi đầu kết thúc B Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C Quá trình biến đổi quần xã tương ứng với biến đổi môi trường D Qua trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái? A Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu B Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã C Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã D Do hoạt động khai thác tài nguyên người Xu hướng chung diễn nguyên sinh A từ quần xã già đến quần xã trẻ B từ quần xã trẻ đến quần xã già C từ chưa có quần xã đến có quần xã đỉnh cực D tùy giai đoạn mà A hay B Cho giai đoạn q trình diễn sinh thái đầm nước nông sau: (1) Đầm nước nơng có nhiều lồi sinh vật thủy sinh tầng nước khác nhau: số lồi tảo, thực vật có hoa sống mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,… - 64 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB (2) Hình thành rừng bụi gỗ (3) Các chất lắng đọng tích tụ đáy làm cho đầm bị nông dần Thành phần sinh vật thay đổi: sinh vật thuỷ sinh dần, đặc biệt lồi động vật có kích thước lớn (4) Đầm nước nơng biến đổi thành vùng đất trũng, xuất cỏ bụi Trật tự giai đoạn trình diễn A (2)→(1)→(4)→(3) B (3)→(4)→(2)→(1) C (1)→(2)→(3)→(4) D (1)→(3)→(4)→(2) Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tĩnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết > Rừng thưa gỗ nhỏ > Cây gỗ nhỏ bụi > Cây bụi cỏ chiếm ưu > Tràng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết > Cây gỗ nhỏ bụi > Rừng thưa gỗ nhỏ > Cây bụi cỏ chiếm ưu > Tràng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết > Rừng thưa gỗ nhỏ > Cây bụi cỏ chiếm ưu > Cây gỗ nhỏ bụi > Tràng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết > Cây bụi cỏ chiếm ưu -> Rừng thưa gỗ nhỏ > Cây gỗ nhỏ bụi > Tràng cỏ Khi nói diễn sinh thái, phát biểu sau sai? A Diễn sinh thái thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật B Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường C Trong diễn sinh thái, song song với trình biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường D Sự cạnh tranh loài quần xã nguyên nhân gây diễn sinh thái BÀI 42: HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái bao gồm? A Các loài quần tụ với không gian xác định B Các tác động nhân tố vơ sinh lên lồi C Quần xã sinh vật sinh cảnh D Các sinh vật luôn tác động lẫn - 65 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB Các hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học nghèo nàn nhất? A Các hệ sinh thái thảo nguyên B Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng C Các hệ sinh thái hoang mạc D Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) Về nguồn gốc hệ sinh thái phân thành kiểu A Các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo B Các hệ sinh thái rừng biển C Các hệ sinh thái lục địa đại dương D Các hệ sinh thái cạn nước Các hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học phong phú nhất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng C Các hệ sinh thái rừng D Các hệ sinh thái thảo nguyên Tại hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định? A Vì sinh vật quần xã ln cạnh tranh với đồng thời tác động với thành phần vơ sinh sinh cảnh B Vì sinh vật quần xã tác động với thành phần vộ sinh sinh vật C Vì sinh vật quần xã tác động lẫn D Vì sinh vật quần xã ln tác động lẫn đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh Các hệ sinh thái cạn có vai trị quan trọng cân sinh thái trái đất? A Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái hoang mạc D Các hệ sinh thái rừng Các hệ sinh thái cạn có vai trị quan trọng cần bảo vệ trước tiên? A Các hệ sinh thái thảo nguyên B Các hệ sinh thái núi đá vôi C Các hệ sinh thái hoang mạc D Các hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống nào? A Biểu trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng - 66 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB B Biểu trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã C Biểu trao đổi vật chất lượng quần xã với sinh cảnh chúng D Biểu trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần thể quần xã với sinh cảnh chúng Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm yếu tố nào? A Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu D Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu 10 Kiểu hệ sinh thái sau có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng loài hạn chế? A Hệ sinh thái biển B Hệ sinh thái thành phố C Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới D Hệ sinh thái nông nghiệp 11 Các hệ sinh thái cạn có vai trị quan trọng đời sống người? A Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái hoang mạc D Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) 12 Sự tồn hệ sinh thái nhân tạo theo thời gian ? A Duy trì trạng thái ổn định với tác động thường xuyên người B Tự trì trạng thái ổn định C Dần dần chuyển sang hệ sinh thái tự nhiên D Khơng có trạng thái ổn định 13 Nhóm sinh vật sau khơng có mặt quần xã, dịng lượng chu trình trao đổi chất tự nhiên diễn bình thường: A SV sản xuất, SV ăn động vật B Động vật ăn động vật, SV sản xuất C Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật D SV phân giải, SV sản xuất - 67 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Tháp sinh khối xây dựng dựa A khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng B khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích, bậc dinh dưỡng C khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích bậc dinh dưỡng D khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thể tích, bậc dinh dưỡng Tháp lượng xây dựng dựa A số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng B số lượng tích lũy đơn vị diện tích đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng C số lượng tích lũy đơn vị thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng D số lượng tích lũy đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng Một chuỗi thức ăn gồm A nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắc xích chuỗi Trong chuỗi, mắc xích nguồn thức ăn mắc xích sau B nhiều lồi sinh vật có quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng với lồi mắc xích chuỗi Trong chuỗi, mắc xích vừa có nguồn thức ăn mắc xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắc xích phía sau C nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắc xích chuỗi Trong chuỗi, mắc xích vừa có nguồn thức ăn mắc xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắc xích phía sau D nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loài mắc xích chuỗi Trong chuỗi, mắc xích có nguồn thức ăn mắc xích phía trước Tháp số lượng xây dựng dựa A số lượng cá thể bậc dinh dưỡng B số lượng cá thể đơn vị diện tích C số lượng cá thể đơn vị thể tích D số lượng cá thể đơn vị thời gian - 68 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB Tháp sinh thái hoàn thiện A Tháp lượng B Tháp sinh khối C Tháp số lượng D Tháp số lượng tháp sinh khối Nội dung sau không độ lớn bậc dinh dưỡng? A Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định lượng bậc dinh dưỡng B Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng lồi bậc dinh dưỡng C Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định sinh khối bậc dinh dưỡng D Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể bậc dinh dưỡng Lưới thức ăn A nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ A thực vật với động vật B dinh dưỡng C động vật ăn thịt mồi D sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải C thực vật với động vật D dinh dưỡng chuyển hoá lượng 10 Trong chuỗi thức ăn: cỏ  cá  vịt  người lồi xem là: A sinh vật tiêu thụ B sinh vật phân huỷ C sinh vật dị dưỡng D bậc dinh dưỡng 11 Trong lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn, bậc dinh dưỡng sau có sinh khối lớn nhất? A Bậc dinh dưỡng cấp B Bậc dinh dưỡng cấp C Bậc dinh dưỡng cấp D Bậc dinh dưỡng cấp cao 12 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô A sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp B sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp - 69 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB C sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp D sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp 13 Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng (7) Rau muống Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A (1), (2), (6), (8) B (2), (4), (5), (6) C (3), (4), (7), (8) D (1), (3), (5), (7) BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐIA HĨA VÀ SINH QUYỂN Lượng muối nitơ hình thành chủ yếu đường nào? A Con đường sinh học B Con đường hóa học C Con đường quang hóa D Con đường vật lí Nitơ chiếm % thể tích khí dạng nào? A Nitơ chiếm tới 69% thể tích khí khí trơ B Nitơ chiếm tới 79% thể tích khí khí trơ C Nitơ chiếm tới 59% thể tích khí khí trơ D Nitơ chiếm tới 89% thể tích khí khí trơ Thực vật hấp thụ nitơ dạng nào? A Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4 +) nitrat (NO3) B Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4+) nitrIt (NO2-) C Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4+) D Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối muối nitrat (NO3-) Chu trình sinh địa hóa có vai trị A trì cân quần xã B trì cân lượng sinh C trì cân vật chất lượng sinh D trì cân vật chất sinh Chu trình sinh địa hóa - 70 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB A chu trình chuyển hóa chất vơ hữu tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền qua bậc dinh dưỡng, từ truyền trở lại mơi trường B chu trình chuyển hóa chất vơ hữu tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường C.chu trình chuyển hóa chất vô tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật , từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường D chu trình chuyển hóa chất vơ tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật , truyền trở lại môi trường Khu sinh học phổi xanh hành tinh? A Khu sinh học đồng rêu B Khu sinh học rừng kim phương bắc C Khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu D Khu sinh học rừng xanh nhiệt đới Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính trái đất A Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hơ hấp B Do đốt q nhiều nhiên liệu hóa thạch thu hẹp diện tích rừng C Do động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hơ hấp D Do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang họp tăng dần hô hấp có thay đổi khí hậu Điều khơng với chu trình nước? A Trong khí nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn đại dương B Trong khí nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn lục địa C Sự bốc nước diễn từ đại dương, mắt đất thảm thực vật D Trong tự nhiên, nước ln vận động, tạo nên chu trình nước tồn cầu Chu trình nước,nitơ, cac bon có điểm chung A liên quan tới yếu tố vô sinh hệ sinh thái B trình tái sinh tồn vật chất hệ sinh thái C trình tái tạo phần vật chất hệ sinh thái D trình tái tạo phần lượng hệ sinh thái 10 Nhóm vi sinh vật sau tham gia trình chuyển hóa Nitơ: A Vi khuẩn nitrit hóa, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn sắt - 71 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB B Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa, vi khuẩn lưu hùynh C Vi khuẩn nitrit hóa, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa D Vi khuẩn lưu huỳnh, vi khuẩn sắt, vi khuẩn nitrat hóa 11 Sinh gồm toàn thể sống tồn A Chỉ lớp đất nướccủa Trái Đất B Trong lớp nước, khơng khí Trái Đất C Chỉ lớp đất khơng khí Trái Đất D Trong lớp đất, nước, khơng khí Trái Đất 12 Điều khơng chu trình cacbon? A Tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín B Cacbon từ mơi trường vơ vào quần xã: Khí cacbon khí thực vật hấp thu, thơng qua quang hợp tổng hợp nên chất hữu có cacbon C Cacbon trao đổi quần xã: quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn D Cacbon trở lại mơi trường vơ cơ: q trình hơ hấp thực vật , động vật trình phân giải cac chất hữu thành chất vô đất vi sinh vật thải lượng lớn khí cacbonic vào bầu khí 13 Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế gia tăng loại khí sau khí quyển? A Khí heli B Khí neon C Khí cacbon điơxit D Khí nitơ BÀI 45: DÕNG NĂNG LƢỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI Ý kiến không cho lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề chuỗi thức ăn hệ sinh thái bị trung bình tới 90% A phần bị tiêu hao dạng hô hấp sinh vật B phần lớn lượng xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường C phần không sinh vật sử dụng D phần sinh vật thải dạng trao đổi chất, chất tiết Quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã cho biết: A dịng lượng quần xã - 72 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB B phụ thuộc thức ăn Động vật Thực vật C sinh khối bậc dinh dưỡng quần xã D mức độ gần gũi loài quần xã Nguồn lượng ánh sáng mặt trời sinh vật sản xuất hấp thu quang hợp tạo chất sống cho hệ sinh thái chủ yếu từ: A Các tia khơng nhìn thấy B Tia tử ngoại C Tia hồng ngoại D Các tia nhìn thấy Q trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái có tượng: A Khỏang 50% lượng thức ăn động vật tiêu thụ cấp tích lũy lại sinh vật tiêu thụ cấp B Gần toàn lượng thức ăn thực vật tích lũy lại sinh vật tiêu thụ bậc C Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng trước sang bậc dinh dưỡng sau có khoảng 10% lượng tích lũy lại bậc dinh dưỡng sau D Khỏang 50% lượng từ thức ăn thực vật khơng tích lũy lại động vật mà dạng hô hấp, tỏa nhiệt, tiết Ở bậc dinh dưỡng, lượng bị tiêu hao hô hấp, tạo nhiệt thể sinh vật phần trăm: A 60% B 70% C 50% D 80% Hiệu suất sinh thái là: A Tỉ lệ % chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái B Tỉ lệ % chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng cuối hệ sinh thái C Tổng tỉ lệ % chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D Tỉ lệ % chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ bậc hệ sinh thái Hiệu suất sử dụng lượng hay hiệu suất sinh thái bậc sau bao nhiêu: A 11% B 8% C 9% D 10% Điều nguyên nhân thất thoát lượng lớn qua bậc dinh dưỡng: A Do phần lượng động vật sử dụng, khơng đồng hóa mà thải môi trường dạng chất tiết B Do phần lượng sinh vật làm thức ăn không sử dụng được( rễ, roi rụng, xương, da, lông ) C Do phần lượng qua hô hấp tạo nhiệt bậc dinh dưỡng - 73 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB D Do phần lượng qua hủy diệt sinh vật cách ngẫu nhiên Hao tổn qua hô hấp tạo nhiệt chuỗi thức ăn hệ sinh thái tự nhiên bậc dinh dưỡng khoảng A.10% B 70% C 80% D 90% 10 Năng lượng bị qua chất thải phận rơi rụng chuỗi thức ăn hệ sinh thái tự nhiên bậc dinh dưỡng khoảng A.10% B.70% C.80% D.90% 11 Trong hệ sinh thái, chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao kề liền,thì trung bình lượng phần trăm? A 90% B 60% C 80% D 70% 12 Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn A mơi trường nước không bị lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng B mơi trường nước có nhiệt độ ổn định C hệ sinh thái nước có độ đa dạng sinh học cao D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng mơi trường cạn 13 Dịng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến là: A Năng lượng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường B Năng lượng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường C Năng lượng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường D Năng lượng mặt trời →sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại môi trường 14 Trong hệ sinh thái cạn, lượng tích luỹ lớn bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp cao D cấp BÀI 46: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Rừng “lá phổi xanh” Trái Đất, cần bảo vệ Chiến lược khôi phục bảo vệ rừng cần tập trung vào giải pháp sau đây? - 74 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB (1) Xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu, cho đời sống công nghiệp (3) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội (4) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (5) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (2), (4) B (2), (3), (5) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5) Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào giải pháp sau đây? (1) Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh (2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh độc canh (3) Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật,…) (4) Kiểm soát gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường (5) Tăng cường sử dụng loại phân bón hố học, thuốc trừ sâu hóa học,…trong sản xuất nơng nghiệp A (1), (2), (5) B (2), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (3), (4) Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy tuyệt chủng nhiều loài động vật thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn hành động sau đây? (1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt mức cho phép (2) Trồng gây rừng bảo vệ rừng (3) Săn bắt, buôn bán tiêu thụ loài động vật hoang dã (4) Bảo vệ loài động vật hoang dã (5) Sử dụng sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác, A (2), (4), (5) B (1), (3), (5) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Những giải pháp sau xem giải pháp phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu? (1) Bảo tồn đa dạng sinh học (2) Khai thác tối đa triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (4) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng, sản xuất nơng, lâm nghiệp - 75 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12- CB Đáp án là: A (2), (4), (5) B (1), (2), (5) C (2), (3),(5) D (1), (3),(4) Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: (1) Sử dụng lượng gió để sản xuất điện (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt phát triển công nghiệp (4) Thực biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mịn chống ngập mặn cho đất (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế Trong hình thức trên, có hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? A B C D Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ chất gây ô nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (3), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (2), (4) So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết (3) Nhanh chóng dập tắt tất loại dịch bệnh (4) Không gây ô nhiễm môi trường A (2) (3) B (1) (2) C (1) (4) D (3) (4) - 76 - ... đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh B đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh C đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh D... vật khác nhau, bao gồm khu sinh học cạn,khu sinh học nước khu sinh học biển BÀI 45: DÕNG NĂNG LƢỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I DÕNG NĂNG LƢỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Phân bố lượng trái... sánh B chứng phôi sinh học so sánh C chứng sinh học phân tử D chứng tế bào học Bằng chứng sau sinh học phân tử : - 33 - Trường THPT Bùi Thị Xuân SINH 12 A vật chất di truyền sinh vật axit nucleic

Ngày đăng: 25/08/2022, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan