Nguyên nhân dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thế kỉ XIX đến đầu 1930

6 35 0
Nguyên nhân dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thế kỉ XIX đến đầu 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn Vũ Thị Phương ThanhNguyên nhân dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thế kỉ XIX đến đầu 1930Tình hình xã hội Việt NamChính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế và làm phân hóa giai cấp mạnh mẽ trong xã hội Việt Nam. Đời sống nhân dân ngày càng trở nên cực khổ. (phân tích đặc điểm xã hội VN)

Người soạn: Vũ Thị Phương Thanh Câu 1: Làm rõ nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng trị phong kiến tư sản từ cuối kỉ XIX đến đầu 1930 Tình hình xã hội Việt Nam Chính sách thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế làm phân hóa giai cấp mạnh mẽ xã hội Việt Nam Đời sống nhân dân ngày trở nên cực khổ (phân tích đặc điểm xã hội VN) Trong xã hội Việt Nam xuất hai mâu thuẫn: mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (mâu thuẫn dân tộc) mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến (mâu thuẫn dân chủ) Trong đó, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đứng trước yêu cầu giải mâu thuẫn tồn xã hội Việt Nam, phong trào đấu tranh nổ từ cuối kỉ XIX đến đầu năm 1930 bật lên hai khuynh hướng: khuynh hướng phong kiến khuynh hướng tư sản Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến: Tiêu biểu cho phong trào kháng Pháp từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX phong trào Cần Vương Dưới cờ Cần Vương, nhiều khởi nghĩa nổ ra, có: khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê Bên cạnh cịn có nhiều đấu tranh tự phát nhân dân địa phương trung du miền núi, bật khởi nghĩa nông dân Yên Thế Nguyên nhân thất bại: + Trong nhân dân Việt Nam kiên trì, bền bỉ đấu tranh chống thực dân Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc triều đình nhà Nguyễn ký hàng loạt hiệp ước đầu hàng, đỉnh điểm hiệp ước Hácmăng (1883) hiệp ước Patơnốt (1884), thức cơng nhận thống trị Pháp Việt Nam Chế độ phong kiến trở nên bất lực trước yêu cầu thức thời với vận mệnh đất nước, không phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, khơng cịn đủ uy tín để tập hợp lực lượng tồn dân + Khơng có tổ chức lãnh đạo thống để đứng tập hợp toàn thể nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp, thiếu đường lối lãnh đạo đắn + Đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, khơng phát huy sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc Thiếu liên kết khởi nghĩa, dễ bị cô lập rơi vào bị động, dễ bị địch bao vây đàn áp + Cách đánh thụ động, chủ yếu dựa vào địa hình, địa vật hiểm trở, thiên phòng thủ + Thực dân Pháp mạnh, tương quan lực lượng ta địch lớn + Mục đích cuối khơi phục lại chế độ phong kiến, điều khơng cịn phù hợp với tình hình giới tình hình dân tộc - Ý nghĩa lịch sử: Chứng minh việc sử dụng hệ tư tưởng phong kiến để đấu tranh khơng cịn phù hợp, thực tiễn đặt u cầu cần xóa bỏ chế độ phong kiến Bên cạnh đó, với tồn gần 30 năm phong trào nông dân chứng minh lực lượng nông dân có khả cách mạng tuyệt vời, số lượng đơng, có tinh thần u nước đấu tranh bền bỉ, muốn giành độc lập dân tộc cần tập hợp giai cấp Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản - Phan Bội Châu: chủ trương “bạo động”, tổ chức phong trào Đông Du, thành lập Việt Nam Quang phục Hội (1912), tập hợp “mười hạng người đồng tâm” khơng có giai cấp công nhân nông dân (những người chiếm 90% dân số) - Phan Châu Trinh: chủ trương “bất bạo động”, tiến hành cải cách “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, thu hút đơng đảo người Việt Nam tham gia NHƯNG đủ sức thu hút người thuộc tầng lớp không hướng tới cơng nhân, nơng dân (ví dụ muốn họ bỏ trang phục mặc để mặc âu phục phương Tây khơng có khả hay muốn họ học giai cấp cơng nhân khơng được, nơng dân khơng có trường lớp,…) Sau Pháp nhận thấy Phan Châu Trinh hỗ trợ tích cực cho nông dân việc chống thuế ảnh hưởng đến lợi ích chúng phong trào bị đàn áp Nhìn chung, tư tưởng đấu tranh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hạn chế tập hợp lực lượng, đứng hệ tư tưởng trị tư sản khơng thấy vai trị quan trọng cơng nhân nông dân để đề chiến lược thích hợp tập hợp lực lượng Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu thực dân Pháp thực cải lương, việc “chẳng khác xin giặc rủ lòng thương” Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp ta đuổi Pháp chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, dựa vào đế quốc để đánh đế quốc Tuy thất bại có ý nghĩa giúp nhà yêu nước Việt Nam phải suy nghĩ đến đường đấu tranh khác, cần xây dựng thực lực nước, sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân - Năm 1919 giai cấp tư sản Việt Nam đời, đứng lên vũ đài trị, họ muốn giai cấp đứng đầu, thay phong kiến, đại diện dân tộc, giương cao cờ giải phóng Tuy nhiên đời muộn, số lượng ít, tiềm lực kinh tế yếu, tiềm lực trị khơng đáng kể nên so với Pháp => phong trào đấu tranh không liệt đến cùng, thực dân Pháp “nhả” quyền lợi cho họ, phong trào đấu tranh lắng xuống Hơn hướng tới phận nhỏ dân số Việt Nam, cụ thể tầng lớp trên, chưa hướng tới số đông người lao động (lực lượng công nhân, nông dân) - Việt Nam quốc dân đảng: cần ghi danh tham gia nên lực lượng phản động chui vào tổ chức, phương pháp làm không hợp lý “ám sát cá nhân” (khơng giải vấn đề giải phóng dân tộc) Pháp tìm cách dập tắt, Việt Nam quốc dân đảng đấu tranh với tinh thần “không thành công thành nhân” kế hoạch bị bại lộ có lực lượng phản động tổ chức -> thất bại 9/2/1930 khởi nghĩa n Bái nổ nhanh chóng chìm biển máu, đánh dấu chấm hết cho phong trào theo khuynh hướng tư sản Nguyên nhân thất bại: + Giai cấp tư sản chiếm số xã hội Việt Nam, chưa có kinh nghiệm khơng đủ sức để lãnh đạo kháng chiến trường kì dân tộc + Sai lầm đường lối đấu tranh, không tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia (phong trào Đông du Phan Bội Châu khuynh hướng cải cách Phan Châu Trinh) + Chưa có đường lối rõ ràng tổ chức lãnh đạo chặt chẽ, đặt nặng khủng bố ám sát cá nhân, nóng vội, chủ quan hăng hái thời (Việt Nam quốc dân đảng) + Địa bàn hoạt động không rộng rãi, không tập hợp nhân dân đứng lên đấu tranh + Khuynh hướng dân chủ tư sản không phù hợp để giải mâu thuẫn xã hội Việt Nam Kết luận: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Triển khai ý: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam sách khai thác thuộc địa Pháp - Phân tích khái qt tình hình kinh tế, xã hội Nhấn mạnh phân hóa giai cấp rõ nét - Hai mâu thuẫn xuất xã hội Việt Nam - Yêu cầu cấp thiết giải phóng dân tộc Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến - Bối cảnh lịch sử khởi nghĩa tiêu biểu - Nguyên nhân thất bại phong trào - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản - Các phong trào tiêu biểu - Nguyên nhân thất bại - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Kết luận: - Sự bất lực hai phong trào trước vận mệnh dân tộc - “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng cịn đường khác đường cách mạng vơ sản” ... xuất xã hội Việt Nam - Yêu cầu cấp thiết giải phóng dân tộc Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến - Bối cảnh lịch sử khởi nghĩa tiêu biểu - Nguyên nhân thất bại phong trào - Ý nghĩa... học kinh nghiệm Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản - Các phong trào tiêu biểu - Nguyên nhân thất bại - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Kết luận: - Sự bất lực hai phong trào trước vận... nhanh chóng chìm biển máu, đánh dấu chấm hết cho phong trào theo khuynh hướng tư sản Nguyên nhân thất bại: + Giai cấp tư sản chiếm số xã hội Việt Nam, chưa có kinh nghiệm khơng đủ sức để lãnh đạo

Ngày đăng: 20/08/2022, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan