TIEU LUAN TRIET HOC KHOA HOC VA CONG NGHE LUC LUONG SAN XUAT MOI TRONG THOI KY HIEN DAI HOA DAT NUOC HIEN NAY

27 5 0
TIEU LUAN TRIET HOC KHOA HOC VA CONG NGHE LUC LUONG SAN XUAT MOI TRONG THOI KY HIEN DAI HOA DAT NUOC HIEN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài 2 II Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 B NỘI DUNG CHÍNH I Cơ sở lí luận và thực tiễn 4 1 Nội dung của Khoa học Công nghệ Lực lượng sản xuất mới 4 2 Vai trò củ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN     TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tên đề tài: KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ - LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT MỚI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài ……… II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu……… B NỘI DUNG CHÍNH I Cơ sở lí luận thực tiễn……… Nội dung Khoa học - Công nghệ - Lực lượng sản xuất …… Vai trị Khoa học - Cơng nghệ - Lực lượng sản xuất mới……… Tính tất yếu phải tiến hành Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta II Thực trạng giải pháp……… Thực trạng……… Một số giải pháp……… 20 C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 1963, tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc đưa định nghĩa cơng nghiệp hóa là: “Cơng nghiệp hóa q trình phát triển kinh tế”; cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa hai q trình nối tiếp, đan xen lẫn nhau; cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình trang bị công nghiệp đại cho tất ngành kinh tế, ngành chiếm vị trí trọng yếu Lịch sử cơng nghiệp hóa giới cho thấy rằng, q trình cơng nghiệp hóa gắn liền với cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ Đến kỉ XX, cách mạng khoa học công nghệ đại lại tạo bước đột phá phát triển lực lượng sản xuất, đem lại tính chất đại cho tư liệu sản xuất, cho kĩ thuật, trình độ tổ chức quản lí tiên tiến,… Đó yếu tố cấu thành nội dung công nghiệp mà phát triển vấn đề cốt lõi Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Kế thừa kinh nghiệm phát triển từ nước giới rút kinh nghiệm từ trình xây dựng đất nước, Đảng ta khẳng định: “Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao”(1) So với nước khu vực có điểm xuất phát tương tự nước ta tình trạng tụt hậu xa Vì vậy, cần tiến (1) Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII hành “cơng nghiệp hóa đuổi kịp” Cơng nghiệp hóa đơi với đại hóa kết hợp bước tiến khoa học – công nghệ lực lượng sản xuất Nước ta đất nước phát triển, nghèo nàn, lạc hậu, việc thực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa điều không đơn giản dễ dàng Chúng ta cần nghiên cứu vấn đề cách xác để đề giải pháp hợp lí, góp phần đưa nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nước ta ngày lên, hướng, phù hợp với phát triển khu vực giới Vì em định chọn đề tài “Khoa học – Công nghệ - Lực lượng sản xuất nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nay” làm đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy – nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn em hồn thành tốt tiểu luận này! Trong q trình thực có sơ sót mong góp ý, sửa chữa để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu làm rõ vai trò Khoa học – Công nghệ - Lực lượng sản xuất nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nay, thực trạng giải pháp Để hoàn thành mục tiêu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu giải nội dung chủ yếu sau: - Cơ sở lí luận sở thực tiễn Khoa học – Công nghệ - Lực lượng sản xuất nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa - Thực trạng giải pháp nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nước ta B NỘI DUNG CHÍNH I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nội dung khoa học - công nghệ - lực lượng sản xuất Hiện cách mạng khoa học - cơng nghệ có nhiều nội dung phong phú, cụ thể nội dung bật sau: - Cách mạng phương pháp sản xuất: tự động hóa Sử dụng ngày nhiều máy tự động q trình, máy cơng cụ điều khiển số, robot bao gồm việc sử dụng rộng rãi người máy thay người trình vận hành sản xuất - Cách mạng lượng: bên cạnh lượng truyền thống mà người sử dụng trước nhiệt điện, thuỷ điện ngày người chuyển sang lấy dạng lượng nguyên tử dạng lượng lượng mặt trời - Cách mạng vật liệu mới: ngày việc sử dụng vật liệu tự nhiên, người ngày tạo nhiều vật liệu với nhiều chủng loại phong phú có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên khơng có được, như: composit, zincon, cacbuasilic,… Nhiều vật liệu nhân tạo thay có hiệu cho vật tự nhiên mà vật liệu tự nhiên có xu hướng ngày cạn dần - Cách mạng công nghệ sinh học: công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen, công nghệ tế bào,… thành tựu cách mạng áp dụng rộng rãi lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, y tế, hóa chất, bảo vệ môi trường sinh thái - Cách mạng điện tử tin học : lĩnh vực lồi người đặc biệt quan tâm phải kể đến lĩnh vực máy tính điện tử, diễn theo bốn hướng: nhanh, nhỏ, trí tuệ nhân tạo, viễn tin học Khoa học công nghệ ngày bao gồm phạm vi rộng, khơng phương tiện, thiết bị người sáng tạo mà cịn bí biến nguồn lực có sẵn thành sản phẩm Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp người tạo Khái niệm lực lượng sản xuất dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, q trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống thân Với nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Các yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, cơng cụ lao động yếu tố phản ánh rõ ràng trình độ chinh phục tự nhiên người) người lao động (trong lực sáng tạo yếu tố đặc biệt quan trọng) Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động chủ thể, lực lượng sản xuất bản, định phát triển xã hội V.I Lênin nhận định: "lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động" Như đề cập đến lực lượng sản xuất đề cập đến người lao động có tri thức, có sáng tạo, có sức khỏe, có lực phát triển khoa học – công nghệ biết ứng dụng thành thạo thành tựu khoa học – công nghệ vào thực tiễn sản xuất Vai trị khoa học - cơng nghệ - lực lượng sản xuất nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Trong thời đại ngày nay, có lẽ khơng cịn khơng nhận thức khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng nhiều mặt phát triển Khoa học “văn hố biết”, cịn cơng nghệ “văn hóa làm” Chính vậy, khoa học cơng nghệ thiếu đời sống kinh tế – văn hoá quốc gia Vai trị khoa học cơng nghệ trở nên đặc biệt quan trọng nước ta đường rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thành xã hội đại Con người muốn tồn cần phải có yếu tố như: ăn, uống, chỗ ở, giải trí,… muốn người cần sản xuất vật chất Muốn sản xuất cải vật chất yếu tố tiền đề quan trọng lực lượng sản xuất Sự phát triển sản xuất vật chất định biến đổi, phát triển mặt đời sống, định phát triển xã hội Do đó, lực lượng sản xuất trở nên ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc hình thành nên chế độ xã hội Đất nước muốn phát triển, cần đến hệ thống nguồn lực khác nhau, như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn lao động,… Trong đó, người nguồn tài nguyên quý giá Đặc biệt điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh ngày nay, trí tuệ người xem nguồn tài nguyên vô hạn, đồng thời lao động trí tuệ người có ảnh hưởng định suất, chất lượng lao động Do vậy, nhân tố người - lực lượng sản xuất - trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng có vai trị định đến nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tính tất yếu phải tiến hành Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố nước ta Xu tồn cầu hóa kinh tế tạo trao đổi kinh tế, chuyển giao công nghệ nước giới với nhau, điều buộc phải đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để tận dụng vốn, khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nước vào hoàn cảnh thực tiễn vận dụng vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm đẩy lùi nguy tụt hậu kinh tế, rơi vào tình trạng “bãi rác cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp” giới, dẫn đến sống đói nghèo, lệ thuộc kinh tế nước ngồi…v.v Đứng trước yêu cầu đổi diễn trước mắt ta cần khẳng định: Trong bối cảnh quốc tế nay, cơng nghiệp hóa - đại hóa xu hướng phát triển chung toàn giới Trình độ cơng nghiệp hóa - đại hóa biểu trình độ phát triển xã hội Vì mà Đảng ta coi q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa “nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” Nó đường tất yếu để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu nguy “tụt hậu” xa so với nước khu vực Cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ nước phát triển Tuy nhiên, khơng hạn chế ranh giới nước phát triển mà ảnh hưởng lan tất nước giới Có thể nói cách mạng khoa học - cơng nghệ tượng toàn cầu, tượng quốc tế sớm hay muộn đến với tất dân tộc quốc gia trái đất Nhưng, nước tiến hành cách mạng điều kiện riêng đất nước cách mạng khoa học - công nghệ nước khác mang màu sắc, đặc điểm khác Do đó, xem xét cách mạng khoa học - cơng nghệ nước ta cần phải đặt bối cảnh chung cách mạng khoa học - công nghệ giới Sau giành độc lập trị, nước ta có nguyện vọng sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, muốn tiến hành cách mạng để phát triển kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật để đưa đất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Nguyện vọng hồn tồn đáng Mục tiêu cơng nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, công nghiệp hoá phải gắn liền với đại hoá Khác với nước đầu, cơng nghiệp hố nước ta địi hỏi phải thực rút ngắn Chỉ có thế, sớm rút ngắn khoảng cách tiến tới đuổi kịp nước phát triển Muốn phát triển nhanh theo cách thức vậy, thiết phải đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ nước ta không bắt nguồn từ địi hỏi xúc q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố q trình phát triển kinh tế thị trường, mà bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chất, kiểu định hướng tổ chức kinh tế - xã hội vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa nguyên tắc mục tiêu chủ nghĩa xã hội Định hướng khơng địi hỏi kinh tế tăng trưởng mức cao mà địi hỏi phải xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Ở đó, phát triển người phát triển xã hội bền vững coi trung tâm Muốn đạt tới đó, phải có nỗ lực sáng tạo cao, phải biết vận dụng thành tựu nhân loại, tránh sai lầm mà nước khác vấp phải Nếu khơng đủ trình độ trí tuệ, khơng đủ lực nội sinh khó thành cơng Do vậy, đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ - lực lượng sản xuất trở nên quan trọng thiết III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng a) Thành tựu Khoa học - công nghệ yếu tố đóng vai trị quan trọng phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Những thành tựu khoa học, cơng nghệ góp phần đáng kể việc phát triển tư liệu sản xuất, trước hết cải biến công cụ lao động tất lĩnh vực kinh tế Trong thời gian qua, với xu tồn cầu hóa, chuyển giao hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ khiến kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Những cơng cụ lao động giản đơn mang tính chất tiểu thủ công nghiệp thay dây chuyền máy móc thiết bị tối tân, đại Sức lao động người giải phóng, lao động chân tay dần thay lao động trí óc, lao động giản đơn dần thay chun mơn hóa ngày cao Những thay đổi lớn lao công cụ sản xuất làm cho suất lao động tăng vượt bậc, khối lượng sản phẩm làm ngày nhiều có chất lượng cao Cũng nhờ phát triển công cụ sản xuất, kinh tế nước ta có chuyển dịch lớn mạnh cấu kinh tế Trong năm gần đây, tỉ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng mạnh so với ngành nông nghiệp Từ nước nông, Việt Nam xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp có dây chuyền công nghệ tiến tiến; nhiều khu chế xuất công nghệ cao Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác khu vực giới, nước sau nên nhìn chung sản xuất cơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế, ngành cơng nghiệp chế tạo chưa thực phát triển, phát triển ngành công nghiệp lắp ráp theo dây chuyền cơng nghệ nước ngồi, mức độ đại hóa ngành công nghiệp chưa đồng 10 thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ Trong năm gần đây, tỉ lệ lao động có trình độ đại học lực lượng lao động trực tiếp không ngừng tăng lên Trong số người theo học trường chun nghiệp tồn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 86,7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng ý khu vực nơng thơn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi tỷ lệ lao động chưa đào tạo chiếm 92% Như vậy, đội ngũ lao động ta trẻ dồi chưa trang bị chuyên môn, kỹ thuật Hiện nước có 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực lượng lao động chưa đào tạo để đạt trình trình độ chun mơn, kỹ thuật đó.Sự tăng lên khơng ngừng đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào việc cải tạo sản xuất theo hướng đại Một đặc điểm bật người Việt Nam lịch sử cần cù, linh hoạt, sáng tạo Đó ưu điểm người lao động nước ta Nhờ đó, người lao động có lực việc sản xuất mặt hàng đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ, có độ tinh xảo cao Cũng với tính cần cù, chăm chỉ, ngày số lượng lao động Việt Nam làm việc ngành công nghiệp lắp ráp công nghệ cao chiếm tỉ lệ lớn Do q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, năm gần đây, Việt Nam có nhiều công ty, nhà máy lớn xây dựng tập đoàn kinh tế lớn bỏ vốn Sam Sung, Toyota, Deawoo Các chủ đầu tư cơng ty nhìn thấy ưu điểm bật nguồn lao động nước ta cần cù, 13 chăm chỉ, khéo léo Nhờ đó, cấu lao động Việt Nam có chuyển biến theo hướng tích cực, giảm dần tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng lên đáng kể tỉ lệ lao động cơng nghiệp, góp phần giải tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Một yêu cầu quan trọng hàng đầu phát triển lực lượng sản xuất tỉ lệ người lao động qua đào tạo, lao động có tay nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm đa số Nhưng Việt Nam nay, tăng lên đáng kể so với nhu cầu sản xuất, tỷ lệ cịn thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; thiếu nhiều chuyên gia trình độ cao, thiếu công nhân lành nghề; số Kinh tế Tri thức (KEI) nước ta thấp, đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia phân loại; lao động nông thôn chủ yếu chưa đào tạo nghề, suất lao động thấp Đây thách thức lớn nước ta trình phát triển lực lượng sản xuất nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển khoa học - cơng nghệ Sau 40 năm đổi mới, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam có nhiều thay đổi đáng kể trình độ tư liệu sản xuất, công cụ lao động cải tiến; khoa học - công nghệ ứng dụng nhiều vào sản xuất; trình độ, kỹ người lao động không ngừng tăng lên so với yêu cầu sản xuất đại, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam cịn nhiều hạn chế Do đó, cần có giải pháp thiết thực, hiệu nhằm phát triển khoa học - công nghệ - lực lượng sản xuất Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 14 b) Hạn chế - Đầu tư cho khoa học - cơng nghệ cịn mức thấp Việt Nam chưa có sách khoa học - cơng nghệ qn thể hệ thống pháp luật quốc gia khác Thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều cố gắng tạo nguồn tài để đầu tư cho khoa học công nghệ chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển Theo số liệu thống kê từ năm 1996 đến nay, mức đầu tư tài từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động nghiên cứu triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân Trong nhiều năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ nâng lên dần, giá hàng hóa tăng giá trị thực tế vốn đầu tư không tăng Theo số liệu Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường đầu tư tài cho khoa học - cơng nghệ chưa vượt q 1% ngân sách tiêu dùng năm Chi phí bình quân năm cho cán khoa học - công nghệ từ ngân sách nhà nước khoảng 1.000 USD, thấp so với mức bình quân giới 55.324 USD nước khu vực châu Á Mức đầu tư thấp lại phân tán khơng trường hợp sử dụng lãng phí Tuy Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, nghị sáng suốt, nhấn mạnh vai trò khoa học - cơng nghệ coi trọng khơng quốc gia khác giới Có khả lý giải tình hình Thứ nhất, huy động gấp đôi vốn cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ việc nghiên cứu khoa học có mang lại hiệu thiết thực hay khơng trình độ quản lý khoa học cịn yếu Thứ hai, ngân sách nhà nước nhiều năm thâm hụt, phải bảo đảm chi cho nhiều ngành quan trọng, mức đầu tư kinh phí cho khoa học nhiều lại phụ thuộc vào quan điểm người lãnh đạo quan quản lý Nhà nước Rốt cục quy định văn thị 15 Đảng dành 2% ngân sách năm cho hoạt động khoa học công nghệ không thực Với mức đầu tư nên chỗ làm việc chật chội, thiết bị lạc hậu, phịng thí nghiệm cụng cụ thí nghiệm thiếu… quan khoa học công nghệ hoạt động cầm chừng, giải vấn đề trước mắt mà tạo thành khoa học có tầm chiến lược Nếu khơng có sách điều chỉnh, quan nghiên cứu khoa học chắn rơi vào tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán nghiên cứu bị chia sẻ giã từ công việc chuyên môn mà lâu họ tâm huyết - Lực lượng cán nòng cốt thiếu già yếu So với u cầu phát triển nhiều ngành cịn thiếu lực lượng lao động có trình độ khoa học – cơng nghệ Trước tình hình mở cửa nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tư nhân thu hút số lượng đáng kể lao động có trình độ chun mơn cao từ quan khoa học - công nghệ nhà nước Ở tất đối tượng lao động, số trường hợp nhiều số trường hợp đến, đặc biệt với số cán khoa học có học vị cao, số vượt hẳn số đến Tuổi trung bình cán khoa học có học vị, học hàm cao Bình qn chung 57,2 tuổi giáo sư 59,5 tuổi phó giáp sư 56,4 tuổi Số cán cán học vị, học hàm cao tuổi 50 chiếm 12% tuổi từ 56 trở lên 65,7%, riêng giáo sư chiếm tới 77,4% phó giáo sư chiếm 62% Khi phân chia theo lứa tuổi cán khoa học công nghệ có học hàm phần đơng giáo sư có tuổi 60 phó giáo sư có tuổi từ 56 đến 60 Khi phận lớn cán khoa học chủ chốt già khả làm việc đội ngũ cán trẻ thay lại chưa chuẩn bị bồi dưỡng đào tạo 16 - Sự phân bố lực lượng lao động khoa học khơng hợp lý Có thể nói phân bố lực lượng lao động cân đối ngành, khu vực vùng, thành phần kinh tế gây hậu xấu cho trình phát triển, làm sâu sắc thêm chênh lệch phát triển vùng, ngành Một điều mà nhiều người nhìn thấy rõ nhiều năm, đặc biệt sau chuyển sang kinh tế thị trường ngành khoa học bị xem nhẹ dường bị bỏ rơi Đó cách nhìn thiển cận hậu sau số năm thấm dần gây tác hại nghiêm trọng Khoa học công nghệ hệ thống, kinh tế khơng có hạ tầng sở tốt khơng thể phát triển Trong khoa học coi trọng ngành ứng dụng có lợi nhuận mà coi nhẹ khoa học đưa khoa học đến chỗ bế tắc khơng có đủ lực tiếp thu làm chủ lĩnh vực khoa học - công nghệ - Những bất cập khoa học - công nghệ hoạt động kinh tế Việt Nam Mối quan hệ thống hoạt động khoa học - công nghệ hoạt động kinh tế sở quan trọng bảo đảm cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, VN hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế lại bộc lộ bất cập rõ rệt Mặc dù tồn số lượng đáng kể quan nghiên cứu khoa học - công nghệ nhiều dạng thực phong phú, viện nghiên cứu, trường đại học thường mạng nặng tính hàn lâm gắn bó hữu ích với tổ chức kinh tế Ngoài mối quan hệ lỏng lẻo quan nghiên cứu đơn vị kinh tế, cịn khía cạnh thân hệ thống quan nghiên cứu thiếu phương pháp luận tiếp cận có hiệu tới hệ thống kinh tế Ở đòi hỏi hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng nhà khoa học đại diện khu vực sản xuất Các hãng coi nhân vật trung tâm 17 đổi khoa học cơng nghệ… Đáng tiếc phương pháp cịn xa lạ Việt Nam Thiếu định hướng rõ ràng, cụ thể làm cho chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trở nên hiệu Cơ cấu đội ngũ hoạt động khoa học - công nghệ cân đối đáng kể so với cấu kinh tế Trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việc khắc phục khoảng trống cách chuyển nhà nghiên cứu khoa học sang chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tối thiểu Mặt khác, phân bố lực lượng khoa học - công nghệ không sát với địa bàn hoạt động kinh tế Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế vùng trắng hoạt động khoa học - công nghệ Thực tế đổi vừa qua xuất nghịch lý mở mang lại khởi sắc cho kinh tế lại làm cho vị nhà khoa học nước giảm xuống tương đối Một phận không nhỏ đội ngũ nhà khoa học - công nghệ buộc phải làm thêm nghề khác đổi hẳn nghề Chúng ta hy vọng thơng qua hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam để nhận công nghệ cần thiết tiến hành Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tuy nhiên thực tế diễn không mong muốn Trước hết, luồng đầu tư nước ngồi có xu hướng chững lại Thứ hai, cấu đầu tư với 18,7% vào khách sạn du lịch… nhân tố góp phần hạn chế quy mô chuyển giao công nghệ tiên tiến Thứ ba, thân lĩnh vực công nghiệp, chủ đầu tư nước dường chẳng sốt sắng du nhập công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, thay vào đó, họ ý nhiều đến công nghệ hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức từ lao động rẻ, mơi trường đầu tư dễ dãi miền đất đầu tư mẻ c) Nguyên nhân Do tỷ lệ cán khoa học - cơng nghệ doanh nghiệp cịn thấp; cấu trúc phân bố đội ngũ chưa hợp lý; số cán đào tạo ngành 18 khoa học - công nghệ chiếm 15,4% tổng số đội ngũ cán bộ; phân bố cán khoa học - cơng nghệ theo vùng lãnh thổ cịn cân đối lớn Đội ngũ cán khoa học - công nghệ đông chưa mạnh Chất lượng đào tạo cán khoa học - cơng nghệ thấp Về trình độ, chưa cập nhật công nghệ tri thức đại giới, bị hổng nhiều công nghệ cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ… Đội ngũ cán khoa học cơng nghệ nước ta có tiềm trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, cịn thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác quan cá nhân, thiếu cán đầu đàn có khả tổ chức thực chương trình nghiên cứu mang tính đột phá cao Lực lượng chuyên gia giỏi ngành mỏng, phần lớn nắm lý thuyết, thiếu thực hành Có cân đối lớn phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lưới quan nghiên cứu - triển khai Nhiều quan nghiên cứu có chức trùng lắp, khơng đồng Việc xếp đầu tư cho quan không theo hướng ưu tiên trọng điểm Cơ sở vật chất quan nghiên cứu - triển khai trường đại học nghèo nàn, lạc hậu: phần lớn xây dựng trang bị 30 năm trình độ, thiết bị thua sở doanh nghiệp nước Đầu tư tài cho khoa học - cơng nghệ từ ngân sách, nhà nước nước ta thấp Do vậy, khoa học ta giải vấn đề trước mắt, chưa tạo kết khoa học lớn, tầm cỡ chiến lược Việc sử dụng tài cho khoa học công nghệ với chế thường thúc ép rơi vào phải chi, chia bị động Số chương trình đề tài cấp nhà nước, cấp nhiều dàn trải so với khả kinh phí có Nguồn ngoại tệ viện trợ không điều chỉnh phạm vi quản lý nguồn vốn khoa học - công nghệ, nên hiệu thấp Việc huy động nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho hoạt động khoa học – cơng nghệ gặp nhiều 19 khó khăn, chưa có chế sách đồng để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tư nhân tự nguyện đầu tư Nhiều quan nghiên cứu triển khai, hoạt đơng khoa học cơng nghệ cịn dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nước Việc thực phần vốn tổng giá trị dự án đầu tư cho công tác nghiên cứu triển khai chưa thực hiện, nghiên cứu khoa học công nghệ chưa coi nội dung chế quản lý đầu tư Vai trị khoa học - cơng nghệ chưa thể biện pháp cụ thể mức đầu tư tài chính, chế độ cán bộ, chưa tạo lập hệ thống sách thích hợp để thúc đẩy nhà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải dựa khoa học - công nghệ hướng theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sau chuyển thành quan quản lý nhà nước hoạt động khoa học - công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường bước phát huy vai trò quản lý nhà nước việc giám sát, kiểm tra hoạt động khoa học - công nghệ, quản lý nhà nước chuyển giao cơng nghệ, trình độ cơng nghệ sản xuất bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công tác quản lý chưa thể tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế xã hội, chưa tạo lập thị trường rộng rãi cho khoa học - cơng nghệ Nhiều cơng trình khoa học áp dụng vào sản xuất, gặp trở ngại Bởi sản xuất chưa thực có nhu cầu khoa học Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, lại đơn đặt hàng Thành tựu khoa học, tiến công nghệ chưa áp dụng rộng rãi nên chưa tạo chuyển biến rõ nét suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh dịch vụ Chưa tạo ngành nghề xuất phát từ kết hoạt động khoa học - công nghệ Thị trường cho khoa học công nghệ chưa hình thành Trong ngành cơng nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu so với giới hình thành từ nhiều nguồn chắp vá Mẫu mã hàng hoá đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh 20 tranh, xuất Quy mô dự án nhỏ, chưa tương xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nước, phần lớn dừng quy mơ ngành, địa phương, cấp sở, có tác dụng thúc đẩy sản xuất Công tác quản lý khoa học - công nghệ đổi mới, chưa đồng hoàn chỉnh Cơ chế quản lý chương trình trọng điểm cấp nhà nước cịn nhiều thủ tục rườm ràc không chặt chẽ, chưa bảo đảm tập trung nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu Cơ chế sách hành khơng khuyến khích bắt buộc doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai có chiến lược lâu dài đổi công nghệ, đổi sản phẩm Một số giải pháp a) Phát triển lực lượng sản xuất Trước tiên ta cần ý đến việc phát triển lực lượng lao động xã hội, mà điểm cần lưu ý làm để phát triển nguồn nhân lực cách có hiệu nhất? Vì phát triển nguồn nhân lực khâu định triển vọng tiến trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Vai trị thể rõ khía cạnh sau: Một là, khắc phục điểm yếu kinh tế nước ta lao động thiếu kĩ suất thấp Nâng cao sức cạnh tranh củng cố sở tăng trưởng bền vững Hai là, cách nhận thức đắn để đạt mục tiêu phát triển nhân tố người, đặc biệt người có trình độ khoa học – cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ba là, phát triển nguồn nhân lực tạo lập sở quan trọng hàng đầu để nhanh chóng tiếp cận phát triển kinh tế tri thức xứng tầm quốc tế Để thực giải pháp trên, Đảng xác định phương hướng hệ thống giải pháp lớn tập trung vào hai lĩnh vực chính: giáo 21 dục, đào tạo phát triển khoa học - công nghệ, mà trước hết phương hướng giải pháp lĩnh vực giáo dục, đào tạo - Định hướng mơ hình phát triển kinh tế dựa sở tiếp thu công nghệ tiên tiến tránh tình trạng trở thành “bãi rác cơng nghệ” giới yếu tố định phương hướng nội dung cải cách giáo dục - Cải cách chương trình giáo dục, đào tạo Chương trình giáo dục phải đáp ứng mục tiêu tạo tảng tri thức, tạo người lao động mới: động, sáng tạo, có tri thức, có sức khỏe, có trình độ tin học ngoại ngữ để thực mơ hình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa rút ngắn, phù hợp với yêu cầu thời đại tồn cầu hóa - Đầu tư sở hạ tầng phù hợp với hệ thống giáo dục, đào tạo Cách dạy học cần chuyển mạnh sang hướng trang bị phương pháp thu nhận xử lí thông tin tri thức, phát triển lực xác định giải vấn đề - Gắn việc cung cấp nguồn nhân lực đào tạo với nhu cầu sử dụng nhân lực thiết lập thông qua phát triển thị trường lao động thị trường sản phẩm khoa học - công nghệ - Nhà nước đóng vai trị chủ lực việc củng cố vững kết xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở nước để giúp đơng đảo người nghèo có hội tiếp cận tri thức - Tích cực thực chủ trương “xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo”, lôi doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển hệ thống đào tạo nghề cho người lao động Nhân tố người điều kiện định nghiệp phát triển khoa học - công nghệ nước ta Thành công chỗ tạo lực lượng cán khoa học - công nghệ ban đầu tương đối đông đảo Đối với khoa học - công nghệ vấn đề không nhà khoa học, 22 kỹ sư, kỹ thuật viên với nghề nghiệp thức họ làm cơng tác khoa học - cơng nghệ, mà trước hết phải nói đến phong trào quần chúng nhân dân tham dự vào hoạt đông công nghệ sản xuất xã hội Bất hoạt động thực tiễn đời sống sản xuất có quan hệ tới khoa học - công nghệ Yếu tố quan trọng hàng đầu cho tiến khoa - công nghệ phải tạo mội trường xã hội thuận lợi cho khoa học - công nghệ phát triển Ở mức độ đáng kể, mơi trường tạo nên nhận thức người tầng lớp xã hội vai trị khoa học - cơng nghệ Bên cạnh đó, cần nhận thức: người lao động sử dụng tốt trình làm việc diễn đại hóa, đổi kiến thức đào tạo trước đó, khơng có hao mịn vơ hình người lao động có trình độ khoa học, công nghệ trưởng thành, phát triển kịp với đà tiến chung Bức tranh hoàn toàn ngược lại người lao động đào tạo không sử dụng kiến thức nghề nghiệp cách thoả đáng, khối lượng kiến thức ban đầu khơng có hội trau dồi đại hố, không bổ sung nhân tố mới, giá trị sử dụng ngày bị xói mịn với tốc độ nhanh chóng Từ phải thường xuyên đánh giá lại lực có, khơng thể coi lượng khoa học - cơng nghệ bất biến Sử dụng tiền đề điều kiện tiên cho phát triển nhân lực khoa học - công nghệ Tiềm lực người lao động có chất lượng cao phát triển điều kiện phát huy lực cách thoả đáng Như đào tạo không đơi với sử dụng phát huy trình độ có khơng làm tăng thêm tiềm lực khoa học - cơng nghệ đất nước, trái lại cịn giảm sút so với tích tụ ban đầu nguồn nhân lực b) Đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ Hệ thống khoa học - công nghệ nước ta bất cập so với yếu cầu phát triển Nó cần đổi bản, toàn diện giải pháp 23 cần ưu tiên xử lí chiến lược phát triển khoa học - công nghệ giai đoạn tới là: Lựa chọn phát triển lĩnh vực khoa học - cơng nghệ thích hợp có khả thu hút nhiều lao động Tạo dựng gắn kết có hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ với nhu cầu kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh nhân lực vốn điều kiện quan trọng cho phát triển khoa học - công nghệ Muốn cho nhiệp Công nghiệp hoá - Hiện đai hoá tiến hành với tốc độ nhanh cần phải có chế, sách biện pháp huy động nguồn vốn nhiều nhất, quản lý sử dụng vốn có hiệu Vấn đề huy động vốn đầu tư cho khoa học – cơng nghệ phục vụ q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố có ý nghĩa quan trọng kinh tế nước ta, giúp cho nhà nghiên cứu khoa học phát triển ý tưởng cơng nghệ họ từ phát huy nguồn vốn, đảm bảo tính hiệu kinh tế cao Vì vậy, để q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao, để kinh tế phát triển bền vững, phải thúc đẩy phát triển trình độ khoa học - cơng nghệ cao phù hợp với tình hình thực tế, tất yếu phải bảo toàn phát triển vốn, phải nâng cao hiệu sử dụng vốn phát triển khoa học - công nghệ 24 C KẾT LUẬN Sự phát triển khoa học - công nghệ tính tất yếu xã hội lồi người để sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ phát triển chúng cần thiết phải có lực lượng sản xuất mới, mà yếu tố ngời lao động có tri thức, có sức khỏe sáng tạo Nhận thức rõ mạnh hạn chế khoa học – công nghệ - lực lượng sản xuất, với tinh thần đổi mới, sáng tạo, phát huy trí thơng minh người Việt Nam, hi vọng tương lai đến khoa học - công nghệ - lực lượng sản xuất Việt Nam phát triển mạnh, phục vụ đắc lực cho nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo tầm nhìn Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất trị Quốc gia, 2016 Nguyễn Văn Hảo (chủ biên), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nhà xuất trị Quốc gia, 2015 PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc, Ths Đặng Đỗ Quyên, Chất lượng lao động trình độ cao Việt Nam: Những hạn chế bản, 2015, from: < http://www.ilssa.org.vn/vi/news/chat-luong-lao-dong-trinh-do-cao-o-viet-namnhung-han-che-co-ban-135 > 26 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 27 ... triển Trong khoa học coi trọng ngành ứng dụng có lợi nhuận mà coi nhẹ khoa học đưa khoa học đến chỗ bế tắc khơng có đủ lực tiếp thu làm chủ lĩnh vực khoa học - công nghệ - Những bất cập khoa học... thời đại ngày nay, có lẽ khơng cịn không nhận thức khoa học công nghệ có vai trị quan trọng nhiều mặt phát triển Khoa học “văn hoá biết”, cịn cơng nghệ “văn hóa làm” Chính vậy, khoa học công nghệ... triển khoa học – công nghệ biết ứng dụng thành thạo thành tựu khoa học – công nghệ vào thực tiễn sản xuất Vai trò khoa học - công nghệ - lực lượng sản xuất nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Trong

Ngày đăng: 15/08/2022, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan