Luận văn " CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CANAĐA " docx

94 419 1
Luận văn " CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CANAĐA " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CANAĐA Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thanh Người thực : Hoàng Thị Ánh Hằng Lớp : A13 - K38 D HÀ NỘI – 12/2003 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thị Thanh Khoa Kinh tế Ngoại thương, Đại học Ngoại thương nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm khố luận thầy giáo tận tụy dìu dắt em suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Ngoại Thương Em xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô, chị làm thư viện, người giúp đỡ em tìm tài liệu cần thiết để hồn thành Khố luận Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình bạn bè lời biết ơn sâu sắc giúp đỡ tinh thần vật chất để em yên tâm tập trung hồn thành cơng trình đầu đời Một lần em xin chân thành cảm ơn Hồng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khố luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC CANAĐA VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM CANAĐA .6 I Tổng quan đất nước canađa Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1 Sông hồ Canađa 1.2 Khí hậu 1.3 Động, thực vật 10 1.4 Tài nguyên thiên nhiên 11 Tình hình trị, xã hội 12 2.1 Về dân số, sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo 12 2.2 Đời sống xã hội, trị 15 3.Tình hình kinh tế Canađa giai đoạn 17 Ngoại thương Canađa với nước khác 22 4.1 Hoạt động xuất 24 4.2 Hoạt động nhập 28 4.3 Các bạn hàng Canađa 33 4.3.1 Tình hình xuất hàng Canađa sang nước 33 4.3.2 Tình hình nhập hàng Canađa từ nước 36 II Quan hệ Việt Nam - Canađa 39 Lịch sử quan hệ Việt Nam - Canađa 39 Ý nghĩa phát triển quan hệ hai nước 40 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CANAĐA .43 I Thực trạng sách ngoại thương Việt Nam Canađa 43 Những mặt tích cực 43 Những mặt hạn chế 46 Hồng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khố luận tốt nghiệp II Thực trạng quan hệ ngoại thương Việt Nam Và Canađa 47 1.Tình hình chung 47 Tình hình xuất hàng Việt Nam sang Canađa 49 3.Tình hình nhập hàng Việt Nam từ Canađa 56 Đánh giá chung quan hệ ngoại thương Việt Nam Canađa 61 4.1 Những kết đạt 61 4.2 Những mặt tồn 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG GIỮA HAI NƯỚC .68 I.Triển vọng mở rộng quan hệ ngoại thương Việt Nam-Canađa 68 Thuận lợi 68 Khó khăn 70 II Một số kiến nghị thúc đẩy quan hệ ngoại thương hai nước 72 Đối với nhà nước ngành 72 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Hồng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khố luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Canađa tám cường quốc phát triển giới, có tốc độ tăng trưởng cao, tương đối ổn định (GDP khoảng 900 tỉ USD), có thu nhập bình qn 20.000 USD/người, có khoa học cơng nghệ phát triển cao, đối thủ cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học - kĩ thuật với đối tác lớn Chính lẽ đó, đẩy mạnh quan hệ thương mại với Canađa trở thành yêu cầu khách quan phát triển kinh tế Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước hội nhập với kinh tế giới Thực tế cho thấy kể từ Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Canađa khối lượng buôn bán Việt Nam với Canađa tăng lên đáng kể với tốc độ trung bình 30,28%/năm, từ năm 1997 Việt Nam đạt thặng dư thương mại buôn bán với Canađa với tỉ lệ trung bình 52,43%/ năm Tuy nhiên, thương mại Việt Nam - Canađa phát triển chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế hai bên Kim ngạch thương mại hai chiều chiếm khoảng 1,38 % kim ngạch xuất nhập Việt Nam 0,04% kim ngạch xuất nhập Canađa Vì vậy, phân tích, đánh giá quan hệ ngoại thương sách ngoại thương Việt Nam với Canađa nhằm giúp Việt Nam nhận thức rõ thuận lợi mà Việt Nam có khó khăn mà Việt Nam gặp phải việc phát triển quan hệ thương mại hai nước, từ rút sách, biện pháp phục vụ cho phát triển ngoại thương Việt Nam Canađa Với lí trên, người viết chọn đề tài ‘Quan hệ ngoại thương sách ngoại thương Việt Nam với Canađa’ làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng tìm câu trả lời để đẩy mạnh ngoại thương Việt Nam Canađa Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoá luận tốt nghiệp Phạm vi đề tài quan hệ ngoại thương sách ngoại thương Việt Nam với Canađa từ năm 1998 đến Trong trình nghiên cứu, người viết kết hợp phương pháp vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, thống kê đánh giá thực tiễn để làm rõ yêu cầu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, cấu trúc Khố luận gồm chương: Chương I: “Tổng quan đất nước Canađa quan hệ Việt Nam Canađa ’’ giới thiệu chung Canađa bao gồm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên; dân cư môi trường xã hội; tình hình kinh tế ngoại thương Canađa với nước khác để người đọc thấy yếu tố tác động đến phát triển quan hệ ngoại thương Canađa Việt Nam Chương II: “Chính sách ngoại thương thực trạng quan hệ ngoại thương Việt Nam Canađa” giới thiệu sách ngoại thương Việt Nam Canađa thực trạng quan hệ ngoại thương hai nước thời gian qua Từ người đọc hiểu thêm lợi ích Canađa Việt Nam việc đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương Chương III: “Một số kiến nghị thúc đẩy quan hệ ngoại thương hai nước’’ đưa triển vọng phát triển quan hệ ngoại thương Việt Nam Canađa kiến nghị cụ thể thúc đẩy quan hệ ngoại thương hai nước Từ tồn quan hệ thương mại Việt Nam - Canađa đề cập chương sở thuận lợi người viết mạo muội đưa số kiến nghị với hi vọng hạn chế cản trở đến quan hệ thương mại hai bên Khóa luận hoàn thành với niềm say mê tinh thần trách nhiệm sinh viên năm cuối Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Tuy nhiên, khoá luận cịn có vấn đề q trình tranh luận, khiếm khuyết định, người viết mong muốn nhận ý kiến đóng góp người đọc Xin chân thành cảm ơn Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khố luận tốt nghiệp Sinh viên Hồng Thị ánh Hằng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC CANAĐA VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM - CANAĐA I TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC CANAĐA Để đưa kiến nghị phát triển mối quan hệ ngoại thương Canađa Việt Nam, trước hết phải nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế ngoại thương Canađa nói chung mối quan hệ ngoại thương Canađa Việt Nam nói riêng Đó vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, dân cư môi trường xã hội, tình hình kinh tế Canađa quan hệ ngoại thương Canađa nước khác Chúng ta nghiên yếu tố mà trước hết xem xét vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Canađa Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Canađa quốc gia nằm khu vực Bắc Mỹ, có mười tỉnh ba lãnh thổ nước có diện tích lớn thứ hai giới, xếp sau Liên bang Nga Canađa chiếm hầu hết vùng đất Bắc Mỹ, vĩ độ 490 Bắc kinh độ 1410 Đông, với diện tích đất đai 9.970.610 km2, 7,6% hay 755.180 km bao phủ nước sơng, hồ, kể hồ Great Lakes Phía Bắc Canađa giáp Bắc Băng Dương, phía Đơng Bắc giáp vịnh Baffin eo bể Davis; phía Đơng giáp Đại tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương Alaska phía Nam giáp với Mỹ Những đặc tính vật chất Canađa ảnh hưởng nhiều đến trình phát triển Đó đất nước nhường Nga bề rộng đất đai bao gồm nhiều vùng khác thường chia cách rào chắn thiên nhiên Canađa có nhiều tài nguyên thiên nhiên rừng, khống sản, Hồng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoá luận tốt nghiệp cá…Sự phong phú loại tài nguyên khuyến khích người Canađa phát triển kinh tế thông qua xuất nguyên liệu việc bảo tồn nguồn tài nguyên trở thành ưu tiên hàng đầu kế hoạch phát triển quốc gia Về mặt địa lý, Canađa quốc gia có địa hình phức tạp Phần lớn đất đai nằm mặt nước lởm chởm đá cư trú được, cư dân Canađa thường tập trung sinh sống vùng cao đất đai phì nhiêu Khí hậu cực Bắc với mùa Đơng kéo dài khiến cho dân cư quần tụ nhiều phía Nam, nơi điều kiện nơng nghiệp sinh sống thuận lợi nhiều Hiện nay, phần lớn dân cư Canađa sống tập trung khoảng 320 km cách biên giới Canađa Mỹ Để hiểu rõ tác động vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tới phát triển kinh tế, thương mại Canađa, sâu nghiên cứu vào điều kiện tự nhiên cụ thể 1.1 Sơng hồ Canađa Canađa chia thành vùng đất đai khác là: Appalachian, Great Lakes-Saint Lawrence, Canadian Shield, Interior Plains, Cordillera Arctic Archipelago Đất nước có nhiều hồ nguồn nước đất liền nhiều quốc gia khác giới Ngoài Great Lakes biên giới với Mỹ, Canađa có 31 hồ hay khu vực chứa nước nhỏ với diện tích khoảng 1.300 km2 Hai hồ lớn nằm phần lănh thổ Canađa Hồ Superior hồ Huron, có diện tích 82.100 km2 59.600 km2 Khoảng 1/3 hồ Superior 3/5 hồ Huron nằm đất Canađa Hai sông lớn Canađa Saint Lawrence, đưa nước vào hồ Great Lakes chảy vịnh Saint Lawrence, sông Mackenzie cung cấp nước cho phần lớn vùng Tây Bắc Canađa đổ Bắc Băng Dương Trong Saint Lawrence có lưu lượng nước lớn Mackenzie sơng dài Ngồi hai sơng Hồng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khố luận tốt nghiệp trên, sơng lớn khác lưu lượng lẫn độ dài sông Yukon đổ biển Bering, sông Nelson-Saskatchewan đổ vịnh Hudson, sông Churchill đổ vịnh Hudson….Những sơng lưu thơng tàu bè được, độ dài đó, có hai sơng Saint Lawrence Mackenzie sử dụng vào mục đích thương mại Nói chung, tất sơng hồ Canađa có giá trị nguồn nước dành cho nông công nghiệp đời sống thị, số có ích dụng thương mại đặc biệt Sông Saint Lawrence hồ Great Lakes hợp thành mạng lưới vận chuyển quan trọng miền Đơng Canađa, cho phép tàu bè có tải trọng lớn từ biển vào sâu đất liền Hồ Great Lakes dùng vận chuyển hàng hóa cồng kềnh ngũ cốc, quặng sắt có tầm quan trọng đáng kể cho phát triển công nghiệp vùng Saint Lawrence-Great Lakes Nhiều sông nhỏ đổ nước vào sông Saint Lawrence nguồn cung cấp điện quan trọng Về phần sông Mackenzie, phần lớn chiều dài lưu thơng được, vị trí tách biệt đă hạn chế tầm hữu dụng Những sơng đổ vịnh Hudson có tầm quan trọng trước tiên khả cung ứng nguồn lượng chúng, đặc biệt sông Nelson Manitoba, phía Bắc Canađa La Grande, phía Bắc Quebec Những sông nước chảy xiết đổ Thái Bình Dương sơng Fraser đặc biệt thích hợp cho việc xây dựng nhà máy điện Chúng giữ vai trị quan trọng cơng nghiệp đánh bắt cá hồi Bờ biển Canađa dài 58.500 km (ở bán đảo chính), gồ ghề khơng đồng với nhau, chen có vịnh bán đảo rộng lớn Số đảo nhỏ nằm ven biển nhiều, với chiều dài bờ biển 185.290 km Ở vùng duyên hải phía Đơng, đảo lớn có Newfoundland, Cape Breton, Prince Edward, Anticosti; vùng dun hải phía Tây có đảo Vancouver đảo Queen Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khố luận tốt nghiệp Charlotte Vịnh Hudson có đảo Southampton nhiều đảo nhỏ Vùng duyên hải Canađa quan trọng chỗ dễ dàng tiếp cận với nguồn hải sản Theo luật lệ Canađa, vùng tài nguyên họ nằm phạm vi 200 hải lý (370 km) kể từ bờ trở ra, hải sản lẫn dầu hỏa Hiện nay, nguồn dầu hỏa quan trọng giếng dầu Hibernia khơi Newfoundland nguồn dự trữ dầu đảo Sable khơi Nova Scotia Ngoài tầm quan trọng vùng duyên hải cn thể chỗ có nhiều bến tàu tự nhiên dễ dàng xây dựng thành hải cảng Tuy nhiên, giá trị thương mại vùng thay đổi tùy nơi; vùng duyên hải phía Nam cảng biển Vancouver Victoria phía Tây Halifax phía Đơng quan trọng nhiều so với cảng phía Bắc thường bị tuyết phủ quanh năm 1.2 Khí hậu Do địa hình rộng lớn, điều kiện khí hậu Canađa thay đổi nhiều Một phần đất liền phần lớn quần đảo Bắc cực nằm vùng khí hậu khắc nghiệt hành tinh Khí hậu biến thiên từ thật lạnh giá khu vực Bắc cực đến khí hậu ơn hồ vùng có vĩ độ hướng phía Nam Nhiệt độ trung bình vào mùa hè thay đổi từ 800C vùng cực Bắc đến 2200C số nơi vùng cực Nam Trong đó, nhiệt độ trung bình vào tháng giêng hàng năm thay đổi từ –3500C vùng cực Bắc đến 300C vùng British Columbia phía Tây Nam Cũng tương tự thế, lượng mưa hàng năm biến thiên từ 300 mm/năm vùng có điều kiện khí hậu gần sa mạc phía Bắc đến 2.400 mm/năm khu vực có độ ẩm cao vùng dun hải phía Tây Do đó, nói đến Canađa, khơng thể nói khí hậu mà phải đề cập đến vùng khí hậu khác Ở tỉnh giáp Đại Tây Dương, biển làm giảm bớt lạnh khắc nghiệt mùa Đông nóng mùa Hè đồng thời tạo nhiều mưa sương mù Vùng duyên hải Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong năm qua, trải qua khơng khó khăn thử thách, quan hệ thương mại Việt Nam – Canađa ngày có khởi sắc, khẳng định vị trí tầm quan trọng mối quan hệ trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung thương mại Việt Nam nói riêng Canađa thị trường tiềm đầy hứa hẹn với khả tiêu thụ lớn giới nhu cầu đa dạng phong phú hàng hoá thị trường đòi hỏi yêu cầu chất lượng cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt bảo vệ đặc biệt Do để tăng cường thương mại với Canađa, Việt Nam phải nhanh chóng phân tích lại nội lực mình, đề định hướng trước mắt lâu dài để từ xây dựng bước đắn Bài viết đưa nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngoại thương Canađa cho thấy thực trạng quan hệ ngoại thương Canađa Việt Nam, đặc biệt đề cập đến số tồn cản trở phát triển quan hệ thương mại Việt Nam -Canađa ; từ đề kiến nghị nhằm đẩy mạnh mối quan hệ thương mại hai phía Quan hệ thương mại Việt Nam – Canađa chuyển sang thời kì gắn liền với chuyển biến kinh tế Việt Nam, Canađa biến động kinh tế trị, xã hội khó lường giới Triển vọng mối quan hệ phụ thuộc lớn vào tích cực chủ động linh hoạt từ phía Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam khơng ngừng đổi mới, hồn thiện sách, cơng cụ thương mại nhằm phát huy sức mạnh nội lực, tận dụng tối đa thuận lợi giảm thiểu khó khăn q trình thâm nhập vào thị trường Canađa Hồng Thị ánh Hằng-A13 K38D 79 Khố luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách chuyên khảo: Niên giám thống kê 1999 Nguyễn Công Nghiệp, Hồng Thái Sơn-Kinh tế tài giới 19702000 Lê Văn Sang chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1998 - Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia Trung tâm Bắc Mỹ1975-Canađa sức mạnh tiềm ẩn Nguyễn Xuân Thắng NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1999-Việt Nam nước Châu Á-Thái Bình Dương Các quan hệ kinh tế triển vọng Bộ thương mại cục xúc tiến thương mại 2000-Giới thiệu thị trường nước ngồi Báo, tạp chí: 1.Tạp chí Ngoại Thương : số 25 năm 2003, số 23 năm 2003, số 14 năm 2003, số 21 năm 2003 2.Thời báo kinh tế Việt NAM ngày 1/10/03 Châu Mỹ ngày nay: số 9-2002; số 7-2002; số5-2003; Internet: www.mofa.gov.vn; www.mot.gov.vn; www.vcci.com.vn; www.vcci.com.vn; www.ccra-adrc.gc.ca/customs; www.dfait-maeci.gc.ca; www.dfaitmaeci.gc.ca; www.laws.justice.gc.ca/; www.inspection.gc.ca; www.inspection.gc.ca; www.strategí.ic.gc.ca; www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/ttdnvn/nghiencuuttnn.htm Các tài liệu khác: Hiệp định Thương mại Mậu dịch Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Canađa ký ngày 13 tháng 11 năm 1995 Hà Nội Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D 80 Khố luận tốt nghiệp Hoµng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ lun tt nghip PH LC HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI VÀ MẬU DỊCH GIỮA CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA CANADA Tồn văn Hiệp định ký ngày 13 tháng 11 năm 1995 Hà Nội Chính phủ cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Canada (dưới gọi chung "các Bên" gọi riêng "Bên") Tin tưởng phát triển thương mại song phương hàng hoá dịch vụ góp phần nâng cao hiểu biết lẫn hợp tác nhân dân Việt Nam nhân dân Canada; Mong muốn đẩy mạnh tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại mậu dịch Bên thuận lợi chung; Ý thức quan hệ thương mại mậu dịch nhân tố quan hệ song phương Việt Nam Canada; Công nhận việc cấu lại kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam tạo thêm khả mở rộng thương mại song phương; Ý thức trình độ phát triển kinh tế thương mại Bên; Ghi nhận tư cách Việt Nam quan sát viên Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) tư cách Canada Bên ký kết GATT; Mong đợi Việt Nam gia nhập GATT theo điều kiện thoả thuận Việt Nam Bên ký kết cuả GATT Đã thoả thuận sau: Điều 1:Mục tiêu Mục tiêu Hiệp định, cụ thể hoá thêm điều khoản Hiệp định, l nhm: Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ lun tt nghiệp Thiết lập khuôn khổ cân quyền nghĩa vụ quy tắc đôi bên thoả thuận để thực quan hệ thương mại mậu dịch Việt Nam Canada Đảm bảo điều kiện đẩy mạnh tăng trưởng phát triển mậu dịch hai chiều Bên lợi ích chung Hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế bền vững Bên tăng cường hợp tác thương mại bên lợi ích chung Điều 2:Định nghĩa Tác nhân: Tác nhân công dân cư dân thường trú lâu dài Bên, thực thể lập theo luật hành Bên đó, chủ yếu hành nghề phạm vi Bên Lãnh thổ: - Đối với Canada "Lãnh thổ" có nghĩa là: lãnh thổ mà luật Hải quan Canada áp dụng, bao gồm khu vực lãnh hải Canada mà theo luật quốc tế luật nước mình, Canada phép thực thi quyền thềm lục địa, vùng tiếp giáp tài nguyên thiên nhiên khu vực đó, - Đối với Việt Nam, "Lãnh thổ" có nghĩa là: lãnh thổ mà luật Hải quan Việt Nam áp dụng, bao gồm khu vực lãnh hải Việt Nam mà theo luật quốc tế luật nước mình, Việt Nam phép thực thi quyền thềm lục địa, vùng tiếp giáp tài nguyên thiên nhiên khu vực Hàng dệt: Các loại hàng dệt loại cúi, loại sợi, loại vải, hàng may sẵn, hàng may mặc loại sản phẩm chế tạo nguyên liệu dệt (tức sản phẩm mà đặc tính chủ yếu có thành dệt) gồm: bơng, len, xơ nhân tạo pha trộn nguyên liệu trên, loại toàn loại xơ kết hợp lại đặc trưng cho giá trị chủ yếu xơ, năm mươi (50) phần Hoµng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ lun tt nghip trm hoc hơn, tính theo trọng lượng, mười bảy (17) phần trăm hơn, tính theo trọng lượng len sản phẩm sản phẩm chế tạo chủ yếu xơ, sợi tổng hợp nhân tạo, xơ đay, phế, sợi đơn đa filament, sản phẩm dệt làm từ xơ thực vật, pha trộn xơ thực vật với loại xơ nêu loại pha trộn có thành phần tơ tằm, mà sản phẩm trực tiếp cạnh tranh với hàng dệt làm từ loại xơ nêu vậy, loại toàn loại xơ kết hợp lại đặc trưng cho giá trị chủ yếu xơ năm mươi (50) phần trăm hơn, tính theo trọng lượng sản phẩm Nước thứ ba: "Nước thứ ba" có nghĩa nước khác Việt Nam Canada Quá cảnh: "Quá cảnh" có nghĩa qua lãnh thổ nước, có khơng có chuyển tải, lưu kho, phân lô thay đổi phương thức phương tiện vận tải, cảnh phần tồn hành trình bắt đầu kết thúc biên giới quốc gia mà lưu thơng nói thực qua lãnh thổ quốc gia Điều 3: Đãi ngộ tối huệ quốc Bất thuận lợi, ưu đãi, đặc quyền miễn trừ mà Bên dành cho sản phẩm có xuất xứ gửi tới nước thứ ba khác không điều kiện dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ ở, gửi tới lãnh thổ Bên kia, lĩnh vực sau đây: Thuế quan khoản thu đánh vào liên quan đến xuất nhập sản phẩm, đánh vào việc chuyển tiền toán quốc tế hàng hoá xuất nhập khẩu; Phương thức đánh loại thuế khoản thu đề cập mục (a) đoạn này; Những quy tắc thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu; Tất loại thuế khoản thu nước có liên quan tới sản phẩm xut nhp khu; v Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ luận tốt nghiệp Tất luật pháp, thể lệ yêu cầu có ảnh hưởng tới việc bán hàng, chào hàng, mua hàng, chuyên chở kinh tiêu sản phẩm nhập phạm vi lãnh thổ Bên Các bên khơng đưa trì ngăn cấm, hạn chế nào, cho dù thực hình thức hạn ngạch, giấy phép xuất nhập biện pháp khác, việc nhập mặt hàng Bên kia, xuất bán đến xuất sản phẩm sang lãnh thổ Bên kia, việc nhập sản phẩm tương tự tất nước thứ ba, xuất sản phẩm tương tự sang lãnh thổ tất nước thứ ba bị cấm hạn chế Mỗi Bên dành cho Bên tác nhân Bên đối xử thuận lợi không đối xử dành cho nước thứ ba tác nhân nước thứ ba lĩnh vực có liên quan đến phân bổ ngoại hối cho giao dịch liên quan đến nhập xuất sản phẩm việc quản lý quy chế ngoại hối liên quan đến giao dịch Các quy định đãi ngộ tối huệ quốc Hiệp định không áp dụng cho thuận lợi mà Bên dành sau dành cho nước khác do: 10 Là thành viên liên minh thuế quan khu vực mậu dịch tự mà Bên trở thành Bên ký kết; 11 Những ưu đãi thuận lợi dành cho nước thứ ba khác quyền hưởng theo Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) theo Hiệp định quốc tế khác phù hợp với GATT 12 Những thuận lợi mà Canada dành cho nước lãnh thổ hải ngoại phụ thuộc nước mà họ quyền hưởng ưu đãi thuế quan Anh (BPT); 13 Những thuận lợi dành cho nước thứ ba sở có có lại phù hợp với Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới thoả thuận ký theo khuôn kh Hip nh ú Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ luận tốt nghiệp 14 Những thuận lợi mà Bên dành cho nước láng giềng nhằm tạo thuận lợi cho giao lưu biên giới 15 Dù có quy định tiểu mục 4(b) (d), ưu đãi mà Canada dành cho nước thứ ba vấn đề ghi tiểu mục này, dành cho Việt Nam Bất ưu đãi thuận lợi ghi tiểu mục 4(b) (d) có tác động xấu tới thương mại Bên theo yêu cầu Bên, đưa tham khảo ý kiến theo điều 14 Điều 4: Tạo thuận lợi cho Thương mại Các Bên giúp đỡ doanh nghiệp việc hợp tác liên doanh để sản xuất chế biến xuất sang nước thứ ba lợi ích chung Về hàng hoá mà mẫu hàng nhập vào để trưng bày hội chợ, triễn lãm, luật pháp thể lệ nước tổ chức hội chợ, triển lãm điều tiết: a Mọi việc miễn thuế hải quan khoản thu tương tự khác; b Việc đưa vào thương mại hàng hoá mẫu hàng nước nhập Phù hợp với luật pháp quy chế hành lãnh thổ Bên, Bên tạo thuận lợi cho tự cảnh sản phẩm Bên qua lãnh thổ nước thơng qua tuyến đường có, thuận tiện cho cảnh quốc tế Những sản phẩm cảnh qua lãnh thổ Bên nằm phạm vi kiểm sốt Hải quan khơng đưa vào thương mại Bên đó, khơng phải chịu chậm trễ hạn chế không cần thiết miễn loại thuế nhập khẩu, thuế khoản thu khác trừ phí vận tải, chi phí hành dịch vụ liên quan đến cảnh Về tất khoản thu, thể lệ thủ tục áp dụng sản phẩm cảnh, bên dành cho sản phẩm Bên cảnh qua lãnh thổ hươngr đãi ngộ khơng thuận lợi dành cho sản phẩm nước thứ ba khác có hàng hố q cảnh qua lãnh thổ nc mỡnh Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ lun tt nghiệp Mỗi Bên dành cho sản phẩm Bên mà sản phẩm có cảnh qua lãnh thổ nước thứ ba nào, nằm kiểm sốt Hải quan, khơng đưa vào thương mại nước thứ ba đó, hưởng đãi ngộ không thuận lợi so với đãi ngộ dành cho sản phẩm vận chuyển thẳng từ nước xuất xứ tơíi nước nhập khơng có q cảnh qua lãnh thổ nước thứ ba Để chắn hơn, điều ghi mục từ tới không ngăn cản Bên áp dụng biện pháp đối xử với sản phẩm nước thứ ba cảnh lãnh thổ Điều 5- Các doanh nghiệp nhà nước Mỗi bên cam kết rằng, thiết lập trì doanh nghiệp nhà nước dù đặt đâu, dù danh nghĩa, hay thực tế dành cho doanh nghiệp độc quyền hay đặc quyền, doanh nghiệp hoạt động mua bán liên quan đến xuất hay nhập phải hoạt động phù hợp với nguyên tắc chung miêu tả Hiệp định không phân biệt đối xử biện pháp phủ có ảnh hưởng tới xuất nhập tư nhân Để đạt điều đó, doanh nghiệp thực việc mua bán vào tính tốn thương mại gồm giá cả, chất lượng, khả cung ứng, khả tiếp thị, vận tải điều kiện mua bán khác, dành cho doanh nghiệp Bên đầy đủ hội phù hợp với quy định luật pháp thể lệ nước phù hợp với thông lệ thương mại để họ tham gia cạnh tranh thương vụ mua bán Những qui định mục1 không áp dụng việc nhập sản phẩm để phủ sử dụng ngay, mục đích cuối để phủ sử dụng mà khơng bán lại không dùng để sản xuất hàng để bán Điều 6- Những tác nghiệp gây phương hại cho thương mại Khơng có điểm Hiệp định gây tổn hại hạn chế quyền Bên đưa thành luật thi hành luật pháp thể lệ a Phù hợp với yêu cầu Điều khoản VI GATT luật liên quan thoả thuận sau ký khuụn kh GATT; hoc Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoá luận tốt nghiệp b áp dụng cho sản phẩm nhập với khối lượng tăng với điều kiện gây đe doạ gây tổn thương nghiêm trọng cho nhà sản xuất nước làm mặt hàng tương tự mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm Trong thời gian sớm tốt sau đề nghị tiến hành điều tra nhà chức trách bên chấp nhận, phù hợp với luật lệ thể lệ đề cập đoạn nói trên, trường hợp tiến hành điều tra, Bên tạo đầy đủ hội để tiến hành hiệp thương nhằm xác minh rõ việc đạt giải pháp thoả thuận chung Hơn nữa, suốt trình điều tra, Bên dành đầy đủ hội để tiếp tục hiệp thương, nhằm xác minh rõ tình hình thực tế đạt giải pháp mà hai bên thoả thuận Bên đề xuất điều tra tiến hành điều tra, có yêu cầu, cho phép tiếp cận chứng tư liệu khơng bí mật để sử dụng vào mục đích khởi tiến hành điều tra Mỗi Bên đảm bảo luật pháp thể lệ mình, nêu đoạn, rành mạch rõ ràng dành cho Bên bị ảnh hưởng có hội trình bày quan điểm Những luật pháp thể lệ không áp dụng để gây phân biệt đối xử cách độc đốn khơng hợp lý sản phẩm Bên sản phẩm nước thứ ba Những nghĩa vụ ghi từ đoạn đến đoạn áp dụng với Việt Nam vào thời điểm Việt Nam thực thi luật pháp thể lệ liên quan đến vấn đề ghi đoạn Điều 7- Sự thông suốt thông tin Mỗi Bên kịp thời công bố tất luật lệ quy chế có liên quan đến hoạt động mậu dịch bao gồm thương mại, đầu tư, thuế, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, vận tải lao động Mỗi Bên dành cho tác nhân có quan tâm Bên tiếp xúc với liệu lưu hành, liệu bí mật, khơng phải liệu thuộc sở hữu riêng tình hình kinh tế quốc dân tình hỡnh tng ngnh cụng Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ luận tốt nghiệp nghiệp, nơng nghiệp, hàng hố, dịch vụ cụ thể, bao gồm liệu ngoại thương đầu tư Điều 8- Dịch vụ Các Bên tiến hành tham khảo ý kiến nhằm mở rộng phạm vi Hiệp định để đưa thêm vào Hiệp định phần thương mại dịch vụ phù hợp với nguyên tắc đa biên Hiệp định chung thương mại dịch vụ Điều – Tàu buôn hàng hoá chở đường biển Trong lưu thông quốc tế, tàu buôn Bên, tàu buôn tác nhân Bên thuê hàng hố tàu đó, suốt thời gian cập cảng, lưu đậu rời cảng biển mà Bên cho phép tàu bn nước ngồi vào, hưởng đối xử, mà dành cho nước ưu đãi tối huệ quốc, bao gồm việc tiếp cận dịch vụ cảng Các Bên thoả thuận dàn xếp Canada Hợp chủng quốc Hoa kỳ vấn đề hoa tiêu khơng có quyền áp dụng quy định đoạn Đối với sản phẩm chuyên chở Việt Nam Canada không Bên đưa trì: a Bất biện pháp phân biệt đối xử lĩnh vực tiếp thị dịch vụ, lĩnh vực tìm nguồn hàng chuyên chở, lĩnh vực chuyển tiền toán có liên quan đến tàu bn Bên kia, tàu bn tác nhân phía Bên thuê; b Bất biện pháp phân biệt đối xử luồng hàng chuyên chở đường biển qua bến cảng tiếp nhận hàng đường biển, việc sử dụng bến cảng Trên sở có có lại, Bên tạo thuận lợi cho phía bên thành lập hoạt động lãnh thổ nước văn phòng đại diện doanh nghiệp vận tải biển Các Bên thừa nhận doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Canada có sở hữu chủ khai thác tàu có đăng ký Việt Nam Canada hoc ca nc ngoi Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ luận tốt nghiệp Điều 10- Các điều kiện toán Tuân thủ luật pháp qui chế có hiệu lực Việt Nam Canada, khoản toán lĩnh vực thương mại hai nước thực theo điều kiện mà bên tham gia hợp đồng thương mại thoả thuận Khơng Bên đòi hỏi tác nhân thuộc quyền tài phán nước phải tham gia vào giao dịch hàng đổi hàng buôn bán bù trừ điều kiện mậu dịch song phương giưã Việt Nam Canada Điều 11 – Tài có liên quan đến thương mại Các Bên khuyến khích tạo điều kiện dẽ dàng cho việc thiết lập mối quan hệ Công ty phát triển xuất Canada, tổ chức hay tổ chức kế thừa nó, với Ngân hàng Trung ương Việt Nam, tổ chức Việt Nam phía Việt Nam định, chấp nhận được, có hoạt động với đầy đủ lịng trung thành uy tín mặt tài trợ cho kinh doanh buôn bán tư liệu sản xuất, dịch vụ hàng hoá, dựa đánh giá hợp lý rủi ro thương mại thích hợp, vào đảm bảo Nhà nước rủi ro Điều 12 – Luật áp dụng cho hợp đồng việc giải tranh chấp thương mại Không Bên can thiệp vào quyền tự tác nhân thuộc quyền tài phán nước mình, để thoả thuận với tác nhân Bên việc chọn luật điều tiết việc ký kết thực hợp đồng họ Các tác nhân Việt Nam tác nhân Canada thoả thuận giải tranh chấp phát sinh dịch vụ thương mại trọng tài Những tác nhân vậy, có dính líu vào tranh chấp phát sinh giao dịch thương mại riêng họ, thoả thuận trọng tài phù hợp với quy tắc trọng tài Uỷ ban Luật thương mại quốc tế(UNCITRAL), thơng qua năm 1976 Khơng có điểm Hiệp định tìm cách giải thích nhằm cản trở, không Bên ngăn cn cỏc Bờn tham gia cỏc giao dch Hoàng Thị ¸nh H»ng-A13 K38D Khoá luận tốt nghiệp thương mại thoả thuận hình thức trọng tài khác để giải tranh chấp thương mại mà hình thức bên thích sử dụng hơn, theo quan điểm họ, hình thức đáp ứng tốt yêu cầu kinh doanh Các tác nhân Việt Nam Canada tiếp xúc với án Bên sở bình đẳng tác nhân nước thứ ba Điều 13 – Các ngoại lệ Những quy định Hiệp định không giới hạn quyền Bên có hành động bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia Tuân thủ yêu cầu biện pháp khơng áp dụng để tìm cách tạo phương tiện nhằm phân biệt đối xử cách độc đốn khơng hợp lý cơng nước có điều kiện nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, khơng có điểm Hiệp định giải thích để cấm Bên áp dụng, tăng cường hiệu lực biện pháp : a Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội b Cần thiết để bảo vệ sức khoẻ sống người, động thực vật; c Có liên quan đến việc nhập xuất vàng, bạc; d Cần thiết để đảm bảo tuân thủ luật pháp quy tắc mà chúng không phù hợp với quy định Hiệp định e Có liên quan đến sản phẩm có lao động tù nhân f Được áp đặt để bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ; g Biện pháp có liên quan tới việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt biện pháp áp dụng gắn với việc hạn chế tiêu thụ sản xuất nước Các sản phẩm dệt không chịu điều tiết quy định đoạn - Điều khoản III tiểu mục 1(b) điều khoản VI Trong trường hợp văn thoả thuận dàn xếp sản phẩm hàng dệt cịn có hiu lc gia Hoàng Thị ánh Hằng-A13 K38D Khoỏ lun tốt nghiệp Bên miễn trừ áp dụng cho sản phẩm dệt mà văn thoả thuận dàn xếp điều tiết Điều 14 – Tham khảo ý kiến Các Bên thường tham khảo ý kiến việc thực Hiệp định quy định Hiệp định Nội dung đưa giải tham khảo ý kiến tiến hành chiểu theo quy định đoạn là: a Xem xét lại khả mở rộng Hiệp định b Xem xét vấn đề ảnh hưởng đến thương mại mậu dịch Việt Nam Canada c Trao đổi thông tin quan điểm vấn đề tác động xấu tới mức độ phát triển thương mại tương lai Bên d Xem xét lại vấn đề thương mại đa phương mà hai Bên quan tâm, e Kiểm điểm lại tiến việc mở rộng mậu dịch song phương xem xét thích hợp, đề nghị nhằm khuyến khích tăng trưởng thương mại để khắc phục cản trở tăng trưởng Các tham khảo ý kiến theo điều khoản đặt theo yêu cầu Bên thơng báo hợp lý cho phía Bên biết Địa điểm họp tổ chức theo Điều khoản luân phiên Việt Nam Canada Bên có thoả thuận khác Một đại diện Bên dẫn đầu đồn Bên dự họp Mỗi phiên họp đại diện nước chủ nhà chủ toạ Các Bên cố gắng giải qua đường ngoại giao tranh chấp phát sinh việc giải thích áp dụng điều khoản Hiệp định Điều 15 – Hiệu lực, thời hạn kết thúc Để làm cho Hiệp định có hiệu lực, Bên thơng báo cho nhau, trao đổi công hàm, yêu cầu pháp lý ca mỡnh ó c hon tt Hip Hoàng Thị ¸nh H»ng-A13 K38D Khoá luận tốt nghiệp định có hiệu lực từ ngày trao đổi cơng hàm trường hợp việc trao đổi công hàm không diễn ngày, Hiệp định có hiệu lực từ ngày ghi công hàm sau Hiệp định hiệu lực Bên gửi cho Bên thơng báo vịng sáu tháng để kết thúc Hiệp định Nếu Hiệp định kết thúc, hai Bên tìm cách tới mức được, để giảm tối đa gián đoạn xảy quan hệ thương mại hai nước Quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng ký kết tác nhân Bên trách nhiệm tác nhân Việc kết thúc Hiệp định khơng ảnh hưởng tới việc hoàn thành nghĩa vụ cam kết phát sinh hợp đồng ký kết thời gian Hiệp định có hiệu lực Khơng có điều khoản Hiệp định vượt thay đổi thoả thuận có hiệu lực Bên, có qui định rõ ràng hiệp định Trong thời gian Hiệp định hiệu lực, Bên đưa đề nghị văn để sửa đổi Hiệp định Bên phải trả lời vòng 90 ngày kể từ nhận thơng báo Các điều Hiệp định sửa đổi với trí hai Bên văn chuẩn y theo thủ tục pháp lý sở Bên Để làm bằng, người ký tên đây, uỷ quyền hợp lệ ký Hiệp định Làm Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 1995 thành bản, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, có giá trị ngang Hoµng Thị ánh Hằng-A13 K38D ... đẩy quan hệ ngoại thương hai nước’’ đưa triển vọng phát triển quan hệ ngoại thương Việt Nam Canađa kiến nghị cụ thể thúc đẩy quan hệ ngoại thương hai nước Từ tồn quan hệ thương mại Việt Nam - Canađa. .. II QUAN HỆ VIỆT NAM - CANAĐA Lịch sử quan hệ Việt Nam - Canađa Quan hệ ngoại giao Việt Nam Canađa thiết lập thức vào năm 1973 Bốn năm sau (1997), Chính phủ Việt Nam đặt Đại sứ quán Ottawa, Canađa. .. II: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CANAĐA Để đưa kiến nghị hiệu phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Canađa, cần phải hiểu rõ sách đối ngoại nói chung ngoại

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan