Luận văn " Phương hướng mục tiêu và các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả trong thời gian tới ( 2005-2010) " pptx

115 330 0
Luận văn " Phương hướng mục tiêu và các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả trong thời gian tới ( 2005-2010) " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phương hướng mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất rau thời gian tới ( 2005-2010) MỤC LỤC * LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Vài nét giới thiệu ngành rau việt nam 1.1.2 Đặc điểm ngành sản xuất xuất rau .6 1.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm 1.1.2.2 Đặc điểm vật tư nguyên liệu 1.1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất .7 1.1.2.4 Đặc điểm vận chuyển bảo quản 1.1.2.6 Đặc điểm giá .8 1.1.3 Vai trị vị trí sản xuất xuất rau .8 1.1.3.1 Vị trí rau đời sống .8 1.1.3.2 Vai trị vị trí rau kinh tế quốc dân 1.1.4 Lợi việt nam xuất rau 11 1.1.4.1 Về điều kiện tự nhiên 11 a Về mặt địa lý sinh thái .11 b Về đất đai 12 1.1.4.2 Về nguồn nhân lực 12 1.1.4.3 Xu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng xuất 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ Ở VIỆT NAM 15 1.2.1 Khái quát chung 15 1.2.2 Phân loại nhân tố ảnh hưởng 15 CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 19 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ Ở VIỆT NAM 19 2.1.1 Tình hình sản xuất .19 2.1.2.Tình hình sản xuất rau 23 2.1.3 Chế biến bảo quản rau 25 2.1.3.1 Hệ thống bảo quản rau 25 2.1.3.2 Hệ thống chế biến rau 26 2.1.4 Thực trạng xuất rau 27 2.1.4.1 Kim ngạch xuất 28 2.1.4.2 Thị trường xuất rau 30 2.1.4.3 Nhóm hàng, mặt hàng xuất .39 2.2 CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU RAU QUẢ Ở VIỆT NAM 42 2.2.1 Nhân tố bên 42 2.2.1.1 Tình hình tài 43 a Vốn khả huy động vốn doanh nghiệp .43 b Vốn vay .45 c Công tác liên doanh 47 d Quản lý tài .48 2.2.1.2 Lực lượng lao động 48 2.2.1.3 Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến để xuất 50 2.2.1.4 Nguyên vật liệu .51 2.2.1.5 Hệ thống trao đổi xử lý thông tin 53 2.2.1.6 Nhân tố quản trị doanh nghiệp 54 a Sản phẩm ( Product) 55 b Giá ( Price) 57 c Phân phối ( Place) 58 d Chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh (promotion) 59 2.2.1.7 Văn hoá doanh nghiệp 62 2.2.2 Nhân tố bên 63 2.2.2.1 Môi trường quốc tế 63 a Tình hình kinh tế trị xã hội quốc tế nói chung 63 b Tình hình sản xuất xuất rau giới 64 2.2.2.2 Môi trường pháp lý 66 2.2.2.3 Môi trường văn hoá - xã hội .68 2.2.2.4 Môi trường khoa học công nghệ .69 2.2.2.5 Môi trường kinh tế 70 2.2.2.6 Cơ sở hạ tầng 73 2.2.2.7.Liên kết doanh nghiệp sản xuất xuất rau 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRONG THỜI KỲ( 2005-2010) 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐẾN NĂM 2010 75 3.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước xuất rau 75 3.1.2 Định hướng phát triển xuất rau đến năm 2010 75 3.1.2.1 Một số quan điểm định hướng trì mở rộng thị trường xuất rau 75 a Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trước hết cần đa dạng hoá sản xuất, đa phuơng hố tìm kiếm thị trường tiêu thụ rau 76 b Trong việc trì mở rộng thị trường rau cần ý khai thác sản phẩm trồng đặc sản truyền thống 77 3.1.2.2.Định hướng kim ngạch, thị trường mặt hàng rau xuất 77 a Kim ngạch xuất rau 78 b Thị trường xuất 78 c Cơ cấu sản phẩm xuất .79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ 80 3.2.1 Giải pháp phát triển sản xuất chế biến 81 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường xuất 81 3.2.3 Giải pháp tổ chức lưu thông xuất rau .82 3.2.4 Giải pháp vốn tài 82 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 84 3.2.7 Giải pháp Marketing-Mix 84 3.2.7.1 Sản phẩm (product) 84 3.2.7.2 Giá (price) 85 3.2.7.3 Phân phối (place) .86 3.2.7.4 Chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh (promotion) 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 88 3.3.1 Một số kiến nghị Nhà nước 88 3.3.1.1 Trợ giúp doanh nghiệp xuất rau 88 3.3.1.2 Thực sách gắn bảo hộ với chiến lược xuất 89 3.3.1.3 Tài trợ cho xuất .89 3.3.1.4 Đơn giản hoá thủ tục xuất 90 3.3.1.5 Tăng cường công tác xuất 90 3.3.2 Về phía doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất 91 * KẾT LUẬN .93 Phụ lục 1: Dự kiến kim ngạch xuất rau đến năm 2005 năm 2010 Phụ lục 2: Một số tiêu chủ yếu loại sản phẩm phục vụ xuất Phụ lục 3: Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang nước giới Phụ lục 4: Thị trường xuất vegetxco Phụ lục : Cơ cấu mặt hàng xuất Phụ lục 6: Cơ cấu mặt hàng xuất sang thị trương Nhật Bản Vegetxco Phụ lục 7:Kim ngạch xuất đơn vị * TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với ưu điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nguồn lao động, Việt Nam có tiềm lớn sản xuất loại rau mà thị trường giới có nhu cầu chuối, vải, dứa, xồi, nhãn, chơm chơm…và số loại rau có giá trị kinh tế cao dưa chuột, khoai tây, cà chua… Những năm trước đây, cịn thị trường Liên Xơ nước khối SEV, năm cao Việt Nam xuất khối lượng rau tươi rau chế biến trị giá 30 triệu Rúp (năm 1988) Từ đất nước chuyển đổi chế quản lý kinh tế, thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, chất lượng, mẫu mã, giá sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nên kim ngạch xuất rau đạt thấp Nếu so sánh kim ngạch xuất rau Việt Nam với số nước Châu Á có tiềm sản xuất loại rau nước ta kim ngạch xuất rau Việt Nam cịn thấp Điều chứng tỏ tiềm lớn xuất rau chưa khai thác Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế khả xuất rau cho thấy lý biến động thị trường xuất truyền thống nguyên nhân quan trọng khác chưa có giải pháp hữu hiệu phát huy mạnh thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất, chế biến, lưu thông xuất rau quả, chưa đánh giá mức lợi lĩnh vực xuất Do đó, việc nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau Việt Nam để từ đề giải pháp hợp lý nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất rau Việt Nam thời gian tới cấp thiết, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế lĩnh vực kinh doanh xuất rau quả, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao vị sản phẩm nông nghiệp nước ta thị trường quốc tế Hơn nữa, phát triển nhanh thị trường xuất rau Việt Nam không mối quan tâm Đảng, Chính phủ, Bộ thương mại, mà đồng thời đòi hỏi xúc người sản xuất kinh doanh xuất rau Mục tiêu đề tài Đề tài: Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau Việt Nam nghiên cứu, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau nhân tố định lực cạnh tranh ngành rau Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp cấp bách trước mắt nhằm thúc đẩy nhanh hoạt động xuất rau Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau Việt Nam, có đề cập đến thực trạng xuất rau Việt Nam năm qua; nghiên cứu kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, cấu xuất khẩu; nghiên cứu lực cạnh tranh ngành rau Việt Nam; nghiên cứu giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất số sản phẩm rau chủ yếu có lợi Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, phân tích-so sánh, tổng hợp, đánh giá, dự báo, bảng biểu, phân tích kinh tế vĩ mơ thu thập thơng tin hướng chính: *Thơng qua tài liệu sẵn có tích luỹ thời gian học tập, kết hợp với thông tin tài liệu số quan ( Bộ thương mại, Tổ chức nông nghiệp - Lương thực giới, Viện kinh tế giới, Tổng công ty rau Việt Nam, Thư viện quốc gia…) *Sử dụng thông tin kết qủa nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn *Tham gia ý kiến đóng góp thầy giáo trường Cấu trúc khoá luận Khố luận trình bày gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình sản xuất xuất rau Việt Nam Chương 2: Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau Việt Nam Chương 3: Phương hướng mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất rau thời gian tới ( 2005-2010) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Vài nét giới thiệu ngành rau Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp có khoảng 10 triệu đất nơng nghiệp Trong khoảng triệu hàng năm Nằm trải dài 15 vĩ tuyến, có địa hình cao thấp khác tạo vùng sinh thái đa dạng: đồng bằng, ven biển, trung du, cao nguyên, miền núi với khí hậu nhiệt đới điển hình có vùng khí hậu giao thoa dạng khí hậu Bảng 1.1: Một số thơng số thời tiết khí hậu Số nắng bình Số mưa bình Nhiệt độ trung bình quân năm Miền bắc 1359 quân năm 1463 năm 23ºC Miền nam 2416 2018 27,5ºC Nguồn : Niên giám thống kê qua năm Đó môi trường tốt cho việc trồng ăn rau mầu nhiệt đới Á nhiệt đới Đất đai có nhiều loại phong phú, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung rau nói riêng Nhờ mà sản phẩm rau Việt Nam phong phú, mùa vật Nước ta khơng có nhiều giống rau nhiệt đới mà cịn có nhiều loại rau ơn đới Nhờ có nhiệt độ thích hợp, trình độ thâm canh cao, rau Việt Nam có chất lượng tốt, chưa kể đến loại kén đất tạo nên vùng rau đặc sản vải thiều Hải Hưng, nhãn lồng Hưng Yên… Rau nước ta có mặt hầu khắp tỉnh, thành phố với quy mô chủng loại khác Trải qua trình sản xuất lâu dài hình thành vùng sản xuất rau có tập quán sản xuất kinh nghiệm truyền thống điều kiện sinh thái riêng Từ sau giải phóng, đạo nhà nước thúc đẩy nhiều vành đai rau xanh cung cấp cho thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM Mấy thập kỷ qua với phát triển nông nghiệp Việt Nam, ngành sản xuất rau có bước phát triển quan trọng Nó góp phần khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giải việc làm cho hàng chục vạn lao động nông thôn, tạo tập quán canh tác qui mô công nghiệp vùng trồng xuất Tuy nhiên, nhìn chung sản xuất rau Việt Nam cịn mang tính tự cung tự cấp, chưa có loại chủ lực đầu tư lớn, chất lượng chưa ổn định, suất thấp, giá thành chưa cao, chưa áp dụng tiến khoa học vào qui trình sản xuất sau thu hoạch, kỹ thuật chế biến bảo quản lạc hậu, chưa tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến giới làm ảnh thâm nhập thị trường uy tín doanh nghiệp ngày tăng lên Khách hàng nước ngồi xem xét hàng hoá Việt Nam cửa hàng giới thiệu sản phẩm Các cửa hàng cần phải phù hợp với yêu cầu quảng cáo, tụ điểm thành phố, đầu mối giao thôn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Một số kiến nghị Nhà nước Trong kinh tế thị trường, Nhà nước có vài trị lớn điều tiết hoạt động kinh tế thơng qua sách, pháp luật cụ thể Nhà nước cịn có vai trị “trọng tài” chơi, tạo hành lang pháp lý nhằm để có mơi truờng cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường chưa lâu, có vấn đề chế sách gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.3.1.1 Trợ giúp doanh nghiệp xuất rau Nhà nước cần tạo điều kiện vốn cho doanh nghiệp mặt hàng rau mặt hàng thu mua mang tính thời vụ, chu kỳ sản xuất tương đối dài, hoạt động sản xuất diễn suốt năm thực tế cho thấy, doanh nghiệp thiếu vốn nên hoạt động khó khăn Mặt khác ngân hàng diễn tình trạng ứ đọng vốn doanh nghiệp khơng đáp ứng địi hỏi khắt khe thủ tục vay vốn nên khơng vay đuơc vốn Vì Nhà nước cần quan tâm đưa biện pháp khuyến khích ngân hàng cho vay vốn để sản xuất kinh doanh Trong trường hợp giá rau thị trường giới có xu hướng thấp hay giá mua nông sản nước tăng lên gây thua lỗ cho doanh nghiệp Nhà nước xem xét quỹ bình ổn giá để cắt giảm phần lãi xuất tín dụng 3.3.1.2 Thực sách gắn bảo hộ với chiến lược xuất Chính sách bảo hộ ưu đãi hỗ trợ tài giá thuế quan Thực tế cho thấy, muốn bảo hộ ngành hàng non trẻ thuế quan có tác động ngược trở lại kìm hãm việc nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế Ví dụ: muốn phát triển ngành điện tử mà lại đánh thuế cao mằt hàng kìm hãm việc chuyển giao cơng nghệ cho ngành này… nói cách khác, Nhà nước khơng nên bảo hộ hàng xuất thuế quan, mà điều kiện Việt Nam định nhập trở thành thành viên cộng đồng quốc tế thương mại toàn cầu, vào năm 2006 Việt Nam hoàn thành tự hoá khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Khi hàng rào thuế quan phải giảm xuống 5% Mặt khác Việt Nam thành viên ASEAN theo lịch trình giảm thuế CEPT ASEAN đến năm 2005 thuế xuất mặt hàng rau ta nói chung Tổng cơng ty rau nói riêng điều vơ quan trọng để khẳng định vị trí tương lai Vì Nhà nước cần có ưu đãi hỗ trợ tài giá hàng rau xuất khẩu, hạn chế dùng biện pháp thuế quan để thúc đẩy rau 3.3.1.3.Tài trợ cho xuất Ngành rau cịn thiếu vốn nghiêm trọng để đầu tư cơng nghê, thiết bị Tình trạng làm cho ngành rau suy giảm lực sản xuất khó cạnh tranh với hàng ngoại Vì thế, Nhà nước phải có hình thức khác tài trợ cho doanh nghiệp để họ có khả phát triển sản xuất kinh doanh Nhà nước cần hỗ trợ cho xuất cách khuyến khích đầu tư nước ngồi trực tiếp Nhà nước cho phép đơn vị tham gia kinh doanh xuất vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp Đặc biệt, đơn giảm hoá thủ tục cho vay ngân hàng 3.3.1.4.Đơn giản hoá thủ tục xuất Nước ta thủ tục xuất rườn rà, phức tạp gây lãng phí thời gian, cơng sức cho doanh nghiệp xuất với tham vọng ngày có nhiều bạn hàng Các quan quản lý nhập nhiều tỏ quan liêu, cửa quyền gây khó dễ cho doanh nghiệp Mặc dù cải tiến nhiều thủ tục hải quan nỗi lo cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất Ngay mặt hàng xuất sản xuất nguyên liệu nhập hàng gia công xuất gặp khơng khó khăn Nhà nước cần có đạo chặt chẽ quan hải quan nhằm giảm bớt thủ tục xuất nhập để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp Hệ thống văn pháp lý, quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, quán việc khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất 3.3.1.5.Tăng cường công tác xuất Trong thời gian qua ngành rau có nhiều nỗ lực cải thiện mặt thông tin tiếp thị thị trường Tuy nhiên, thực tế ngành kinh doanh xuất rau bị động cập nhật thông tin từ thị trường giới Việc cập nhật kịp thời, xác đầy đủ thông tin thị trường quốc tế vấn đề sinh tử doanh nghiệp kinh doanh rau Nhưng nguồn thơng tin từ thị trường cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước Chẳng hạn vấn đề thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ cần cho phép phủ hỗ trợ kinh phí bước đầu thâm nhập, Mỹ thị trường phức tạp Mặt khác, Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia có hiệu hội trợ thương mại quốc tế diễn đàn kinh tế khu vực giới 3.3.2 Về phía doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất Để đẩy mạnh xuất rau giai đoạn nay, doanh nghiệp xuất rau cần tăng sức cạnh tranh sản phẩm chủ động xông vào thị trường xuất Đối với việc tăng sức cạnh trạnh sản phẩm, doanh nghiệp cần xác định rõ sản phẩm thị trường chủ lực để có chiến lược đầu tư vào tiếp thị phù hợp Trên sở tích cực đầu tư đổi công nghệ thiết bị, củng cố quản lý mở rộng sản xuất Doanh nghiệp cần tìm cách để tăng suất lao động, triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm cách đáng kể, bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu riêng mình thị trường giới Trong lĩnh vực tìm kiếm mở rộng thị trường, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm khách hàng nhập phương tiện tổng lực Internet, hội chợ, thông qua hội Việt kiều nước Đối với thị trường chủ lực Mỹ, EU, Nhật, doanh nghiệp cần hợp tác để mở rộng văn phòng thương mại, phòng trưng bày sản phẩm Nên nắm bắt thơng tin ngồi nước kịp thời, xác để phân tích, dự báo đưa định hướng kịp thời hàng ngày để sách thị trường, sản phẩm, bạn hàng khu vực nước Giữa doanh nghiệp phải thường xuyên giao dịch, thực hoạt động xúc tiến thương mại Trong việc nâng cao hiệu qủa Marketing doanh nghiệp thiết phải có thơng tin xác, kịp thời để đánh giá hợp lý thị trường cho phù hợp, đặc biệt phải nắm bắt thời sản phẩm khan thời mà nhu cầu thị trường cao để định chiến lược giá cho hợp lý Như doanh nghiệp Việt Nam cần phải có phận thu thập xử lý thông tin thật tốt, kịp thời để đưa chiến lược định giá phù hợp, không nên cứng nhắc việc định giá cao, cần linh hoạt uyển chuyển việc tăng hạ giá hợp lý theo thị trường, thời gian Về lực lượng bán hàng: Lực lượng bán hàng khơng phần quan trọng để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Với lực lượng doanh nghiệp cần phải có lựa chọn hợp lý chọn người có trình độ có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực bán hàng Đây lực lượng tác động mạnh Họ người bán hàng (tìm nguồn bán) họ người trực tiếp tiếp cận khách hàng gợi tạo mong muốn nhu cầu khách hàng Như lực lượng cần trang bị vốn hiểu biết chuyên môn cao Họ vừa người thu thập thông tin trực tiếp từ thị trường Sản phẩm sản xuất có nhược điểm riêng hư hỏng trước thời gian quy định, doanh nghiệp cần có bảo hành hợp lý cho khách hàng Việc bảo hành tạo lịng tin cho khách hàng đem tới khách hàng tin tưởng an toàn sử dụng sản phẩm Việt Nam Việc xuất Việt Nam thường có khối lượng lớn nên việc bảo hành phải có Bởi với số lượng có nhiều sản phẩm (hoặc nhiều loại sản phẩm) chưa đạt yêu cầu khách hàng nhận được, thời gian bảo hành bị hư hỏng Vậy doanh nghiệp nên quan tâm đến thời gian bảo hành cho chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp cần có hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm tốt, phải hình thành đội ngũ kiểm dịch có tay nghề với máy móc đại Tránh tình trạng hàng hố ta xuất lại bị trả lại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 KẾT LUẬN Xuất lĩnh vực hoạt động quan trọng kinh tế quốc dân thông qua xuất quốc gia có nguồn ngoại tệ nhằm trang trải nhu cầu nhập kinh tế, góp phần cân đối trì mở rộng tái sản xuất nước, tranh thủ tiến khoa học cơng nghệ giới, khơng ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước hoà hợp với kinh tế giới Những thành tựu đạt lĩnh vực sản xuất xuất rau nước ta thời gian qua đáng khích lệ, thể tính đắn đường lối phát triển kinh tế hướng ngoại Đảng Nhà nước ta Nó chứng tỏ việc xuất rau lợi so sánh quan trọng nước ta ngành có vai trò lớn mang lại kim ngạch xuất cao cho đất nước Thực tế hoạt động xuất rau nước ta cho thấy nhiều hạn chế, có nhiều yếu tố chi phối hoạt động Song điều khó tránh khỏi nước nghèo nàn lạc hậu tham gia thị trường hàng hoá giới nước ta Điều quan trọng qua rút học kinh nghiệm có chiến lược giải pháp để khắc phục Khố luận hồn thành nhờ giúp đỡ tận tình Ths Nguyễn Trọng Hải, thầy giúp đỡ em nhiều để em hồn thành tốt khố luận Cuối cho phép em bày tỏ biết ơn chân thành em với Thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2003 PHỤ LỤC DỰ KIẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐẾN NĂM 2005 VÀ NĂM 2010 Đơn vị: 1.000 & triệu USD Mặt hàng Giá bình quân (USD/tấn) Năm 2005 Lượng Năm 2010 Giá trị Lượng Giá trị Tổng số 500 541 1.110 1.040 1.Rau tươi 200 72 505 164 Khoai tây 220 50 11 100 22 Khoai sọ 200 30 80 16 Cải Bắp 120 30 3,6 50 Đậu tươi loại 200 10 20 Chuối tươi 400 20 50 20 Xoài 600 10 20 12 Dứa tươi 200 10 25 Thanh Long 900 10 20 18 Vải Nhãn 1.100 10 10 30 30 Quả có múi 1.000 10 20 Các loại rau tươi khác 300 10 20 220 208 500 514 Rau chế biến Măng tây 1.250 40 50 150 200 Măng ta 1.000 50 50 150 150 Dưa chuột muối 600 20 12 40 24 Đậu muối 550 10 20 12 Tương cà chua+ tương ớt 600 20 12 30 18 Nấm muối 850 10 8,5 20 17 Nước cô đặc 1.000 10 10 20 20 Dứa hộp 560 30 16,8 50 28 Long nhãn 2.000 0,5 1 Chuối sấy 1.050 10 10 20 20 Các loại rau khác 20 22 20 23 Hạt tiêu gia vị 80 251 105 302 Hạt tiêu 50 220 60 256 Gừng khô 10 ớt khô ớt bột 10 10 20 20 Bột nghệ giềng 6 Bột tỏi 6 Các loại gia vị khác 5 0,05-0,06 0,2 tỷ 10 tỷ 60 USD/cành cành Hoa, cảnh cành Nguồn: Vụ Kế hoạch - Thống kê Bộ Thương mại PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÁC LOẠI SẢN PHẨM PHỤC VỤ XUẤT KHẨU Năm 2005 I Sản phẩm Triệu USD) Giá trị NN KNXK (Triệu tấn) T Vốn đầu tư ( S.lượng (1000 ST USD) Năm 2010 S.lượng NN (1000 Giá trị KNXK (Triệu USD) Rau&gia vị 408 400 200 1.340 690 Măng tây 90 50 50 200 200 Măng ta 45 70 50 200 150 Rau đậu 45 68,5 20 187,5 60 Năm 2005 Năm 2010 Sản phẩm Triệu USD) Giá trị NN KNXK (Triệu tấn) T Vốn đầu tư ( S.lượng (1000 ST USD) S.lượng NN (1000 Giá trị KNXK (Triệu USD) Khoai sọ 10 100 30 80 10 240 30 Hồ tiêu II 35 Cà chua  140 42,5 30 150 100 62,5 20 Rau gia vị khác Quả loại 15 42 528,5 120 1.570 350  Dứa 20 260 50 800 150  Chuối 210 30 630 100  Quả có múi 25 10 75 30  Vải 3,5 10 10  Xoài 12 10  Quả khác 24 20 60 50 III Hoa cảnh Tổng cộng 455 10 928,5 330 60 2.927 1.100 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số 41, PHỤ LỤC 3: Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang nước giới Đơn vị tính: 1000 USD STT Nước 1998 1999 2000 2001 Trung Quốc 10.454,6 38.154,2 120.351,3 144.557 Đài Loan 6.055,1 11.895,3 20.840,6 20.276 Nhật Bản 657.664 9.365,8 11.729,3 13.746 Lào 4.456,4 9.234,7 2.085,6 6.771 Hồng Kông 5.094,9 3.222,4 3.315,8 4.206 Campuchia 235,79 2.792,89 798,2 2.794 Nga 1.248,78 995,604 4.654,2 2.756 Mỹ 2.559,04 3.209,25 2.178,01 2.571 Hà Lan 1.260,19 1.589,24 2.160,47 2.560 10 Singapore 2.322,44 2.173,23 1.226,17 2.459 11 Italia 1.032,19 1.737,47 2.027,78 2.432 12 Pháp 1.807,11 2.457,89 2.089,37 2.240 13 Australia 237,89 563,66 1.368,53 1.969 14 Đức 1.565,05 1.283,29 1.844,14 1.837 15 Inđonexia 199,21 4.541,63 1.374,24 1.676 16 Malayxia 487,01 1.461,22 1.392,33 1.511 17 Hàn Quốc 4.088,35 10.073,9 13.691,1 1.477 18 Canada 260,38 968,05 1.157,96 1.391 19 Anh 429,38 103,3 750,397 1.016 20 Thái Lan 415,879 863,198 705,542 372 21 Bỉ 190,082 128,289 238,075 364 22 Mông Cổ 23 Nayu 76,346 54,73 87,78 172 24 Ba Lan 65,14 126,62 155,16 165 25 Séc 0 84,837 128 26 Triều tiên 27 Tây Ban Nha 40,823 362,200 73,044 103 28 Sip 0 91 29 Newzeland 152,247 56,318 13,5 85 30 Bungari 24,060 78 31 Ucraina 237,045 68,530 76 32 Philipin 427,163 119,398 18,826 67 33 Hunggari 12,905 18,721 50 34 Braxin 19,750 46 35 Thụy Điển 121,313 3,975 0,300 44 36 Aixơlen 9,920 0 37 Achentina 54,180 0 38 Ailen 0 28,934 39 Ấn Độ 25,101 1.086,64 0 40 Áo 11,070 34,340 6,552 41 Arập 113,73 42,9 42 Mianma 0 352 115 Nguồn: Niên giám thống kê kim ngạch xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế ngoại thương Trường Đại học Ngoại Thương Giáo trình Marketing quốc tế- Trường Đại học Ngoại Thương Tạp chí " Ngoại Thương" 2002-2003 Tạp chí " Kinh tế đối ngoại" Thời báo kinh tế Việt Nam Tạp chí " Người làm vườn" Nơng nghiệp Việt Nam - NXB thống kê Hà Nội Năm 2000 Thị trường rau Việt Nam - Viện Nghiên cứu thương mại Economic news Bộ thương mại 10 Luận án thạc sĩ " Thực trạng định hướng xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam"- Thạc sĩ Nguyễn Hữu Khải 11 Niên giám thống kê năm 1999-2002 12 Thị trường hàng nông sản giới triển vọng xuất Việt Nam - Viện nghiên cứu giới 13 Một số luận văn khoá trước - Đại học Ngoại Thương 14 Dự án phát triển Tổng công ty rau Việt Nam năm 2010 15 Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh tổng công ty rau Việt Nam từ 2000-2002 16 Tạp chí thương mại báo thương mại 17 Tài liệu FAO 18 Báo cáo hội thảo công nghiệp tổng công ty rau Việt Nam 19 Nghị đại hội Đảng lần thứ VIII- Nhà xuất trị quốc gia 20 Một số luận văn trường Đại học Kinh Tế Quốc dân ... nghiệp sản xuất xuất rau 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRONG THỜI K? ?( 2005-2010) 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐẾN NĂM... hướng mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất rau thời gian tới ( 2005-2010) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT... ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, cấu xuất khẩu; nghiên cứu lực cạnh tranh ngành rau Việt Nam; nghiên cứu giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất số sản phẩm rau chủ yếu có lợi Việt Nam thời gian tới

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan