ĐỀ TÀI " THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG " pdf

64 498 0
ĐỀ TÀI " THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ ÁI TRINH Lớp: DH5TC Mã số SV: DTC041763 Người hướng dẫn: NGUYỄN XUÂN VINH Long Xun, tháng 06 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: ………………………….…… …………………………………………………… Người chấm, nhận xét …………….………………… …………………………………………………………… Người chấm, nhận xét : ………………………… ………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm thi Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, ngày 27/06/2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -o0o Long xuyên, ngày tháng năm 2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -o0o Long xuyên, ngày tháng năm 2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -o0o Long xuyên, ngày tháng năm 2008 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -o0o Long xuyên, ngày tháng năm 2008 LỜI CÁM ƠN Qua thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, giúp đỡ tận tình anh chị Ngân hàng phần giúp hiểu hoạt động Ngân hàng vận dụng kiến thức tiếp thu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Khoa KT – QTKD truyền đạt cho kiến thức vô quý báo, đặc biệt xin cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Vinh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Trưởng phịng Tín dụng Bảo lãnh, Phịng tổ chức hành chính, Phịng kế tốn tồn thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang tạo điều kiện cho tiếp xúc thực tế cung cấp tài liệu cần thiết cho tơi để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau cùng, xin kính chúc q thầy khoa KT – QTKD thầy Nguyễn Xuân Vinh gặt hái nhiều thành cơng cơng tác giảng dạy Kính chúc Ngân hàng TMCP Sài Gòn ngày phát triển thành công đường hội nhập Xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT NỘI DUNG Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán… phục vụ cho phát triển, mở rộng SXKD tỗ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Để làm điều phải có hỗ trợ TCTD, TCTD ( Ngân hàng) kinh doanh không huy động vốn mà cho vay số lĩnh vực khác Trong đó, cho vay lĩnh vực quan trọng hoạt động Ngân hàng Vì vậy, để tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng, Tơi chọn đề tài : “ Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang” Đề tài ứng dụng phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu theo tiêu tuyệt đối tương đối, phương pháp thu thập thơng tin….để phân tích tình hình hoạt động tín dụng SCB – An Giang Đề tài tập trung vào yếu tố như: DSCV, DSTN, dư nợ nợ hạn… Theo kết phân tích hoạt động tín dụng SCB – An Giang thời gian qua tương đối tốt DSCV, DSTN, dư nợ, nợ hạn tăng trưởng qua kỳ DSCV tăng cho thấy công tác tiếp thị việc thay đổi nhân Chi nhánh thu hút thêm số lượng lớn khách hàng, đa số người dân biết đến thương hiệu SCB Riêng tình hình dư nợ, tăng chưa đạt tiêu so với kế hoạch đề (500 tỷ đồng) Nợ hạn tăng đảm bảo tỷ lệ Nhà nước quy định, nợ hạn tăng phần lớn khách hàng chậm đóng lãi Hơn nữa, qua q trình tìm hiểu phân tích thời gian đầu khách hàng chưa biết đến thương hiệu SCB nên việc huy động vốn cho vay gặp nhiều khó khăn, làm hạn chế tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh Từ đề số biện pháp tăng huy động vốn, nâng cao chất lượng tín dụng, biện pháp hạn chế nợ hạn Chi nhánh Để tăng cường, giữ vững phong cách phục vụ nhanh chóng, tận tình chu đáo Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Chi nhánh An Giang cần thực số sách, biện pháp việc mở thêm phịng giao dịch Huyện Tân Châu Châu phú yếu tố giúp cho Ngân hàng ngày phát triển MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .2 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Những vấn đề chung tín dụng Ngân hàng 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Bản chất tín dụng: 2.1.3 Chức tín dụng: 2.1.4 Vai trò tín dụng: 2.1.5 Các loại tín dụng Ngân hàng 2.2 Qui trình tín dụng .6 2.2.1 Ý nghĩa việc thiết lập qui trình tín dụng .6 2.2.2 Quy trình tín dụng ngắn hạn cụ thể Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 2.3 Bảo đảm tín dụng 12 2.3.1 Giới thiệu chung hình thức bảo đảm tín dụng 132 2.3.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng 13 2.4 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động 14 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 16 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 16 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn .16 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 17 3.2 Cơ cấu tổ chức - chức nhiệm vụ phòng ban 18 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 18 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 18 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang (2006 - 2007) 20 3.3.1 Các lĩnh vực họat động 220 3.3.2 Kết họat động kinh doanh .22 3.4.Đánh giá thuận lợi, khó khăn phương hướng kinh doanh năm 2008 24 3.4.1 Thuận lợi: 24 3.4.2 Khó khăn: 24 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN AN GIANG 26 4.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 26 4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng SCB – An Giang 28 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 28 4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ 32 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ .35 4.2.4 Tình hình nợ hạn .39 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng SCB – An Giang năm 2007 41 4.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SCB - An Giang 43 4.4.1 Một số biện pháp tăng huy động vốn 44 4.4.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng 45 4.4.4 Một số biện pháp hạn chế nợ hạn 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 488 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh  Dư nợ cho vay theo thời hạn Bảng 4.6: Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay ĐVT: Triệu đồng 06 tháng năm 2006 Chênh lệch năm 2007/2 – 06 tháng Năm 2007 năm 2006 Tỷ lệ Giá trị Ngắn hạn 22,664 Tổng 46,515 205% 508 154,134 76,559 15,071% 23,172 Trung dài hạn 138,357 292,491 123,074 531% (Nguồn: Phịng Tín dụng bảo lãnh SCB - An Giang) Biểu đồ 4.6: Dư nợ cho vay theo thời hạn Tổng dư nợ cho vay SCB – An Giang tăng qua năm Cụ thể tổng DNCV năm 2007 292.491 triệu đồng tăng 123.074 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng gấp lần so với năm 2006 Tương ứng với gia tăng tổng dư nợ cho vay tỷ lệ biến động dư nợ cho vay thể loại cụ thể sau:  Dư nợ cho vay ngắn hạn: Cùng với DSCV dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ Ngân hàng Tình hình dư nợ ngắn hạn đạt kết cao, dư nợ ngắn hạn năm 2007 tăng 46.515 triệu đồng, tốc độ tăng gấp lần so với năm 2006 Qua kết ta thấy cho vay ngắn hạn chủ yếu Ngân hàng với thời gian cho SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 36 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh vay ngắn, thu hồi vốn nhanh, góp phần làm tăng vịng quay vốn tín dụng Nguyên nhân việc dư nợ tăng thời gian qua kinh tế tỉnh phát triển sôi động, mặt hàng xuất ngày tăng, nhu cầu vay vốn khách hàng ngày nhiều Do đó, dư nợ ngắn hạn tập trung ngày nhiều  Dư nợ cho vay trung dài hạn: Dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ Trong thời gian qua, tình hình dư nợ trung dài hạn đạt kết sau: năm 2006 508 triệu đồng, đến năm 2007 dư nợ lên đến 154.134 triệu đồng tăng 76.559 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng trưởng gấp 150 lần so với năm 2006 Nguyên nhân loại hình cho vay trung dài hạn trọng đẩy mạnh nên đạt DSCV tăng qua năm Hơn nữa, khoản dư nợ cho vay loại có đặc điểm khơng thể thu hồi thời gian ngắn mà phải kéo dài vài năm Do mà dư nợ năm trước tồn đọng sang năm sau dẫn đến dư nợ Ngân hàng năm tăng lên Nhìn chung, hoạt động tín dụng SCB – An Giang tiếp tục phát triển với dư nợ ngày tăng.Để có kết ngồi lãnh đạo Ban giám đốc, Trưởng phịng cịn có nổ lực cán tín dụng Vì cán tín dụng làm tốt cơng tác mình, từ tạo thêm uy tín cho Ngân hàng khách hàng  Dư nợ cho vay theo TPKT: Như trình bày SCB – An Giang mở rộng tín dụng thành phần kinh tế Do đó, kết dư nợ cho vay TPKT thể bảng sau: Bảng 4.7: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng 06 tháng năm 2006 Chênh lệch Năm 2007/2 – 06 tháng Năm 2007 2006 Giá trị Doanh nghiệp Tỷ lệ 9,528 190,404 85,674 899% 11,842 97,145 36,731 310% Khác 1,802 4,942 669 37% Tổng 23,172 292,491 123,074 531% Hộ SXKD cá thể (Nguồn: Phịng Tín dụng bảo lãnh SCB - An Giang) SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 37 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Biểu đồ 4.7: Dư nợ cho vay phân theo TPKT + Đối với lĩnh vực cho vay doanh nghiệp dư nợ tăng trưởng mạnh qua năm Năm 2007 dư nợ tăng 85.674 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng gấp lần Nguyên nhân dẫn đến dư nợ tăng thị trường ngày ổn định phát triển, nhiều doanh nghiệp hoạt động có lãi nên tăng vốn để mở rộng đầu tư Bên cạnh đó, số doanh nghiệp thành lập chưa có nhiều kinh nghiệm nên hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, cần vốn để phục hồi SXKD, ngồi có nhiều khách hàng có phương án SXKD khả thi đủ điều kiện vay vốn nên Ngân hàng đáp ứng + Đối với cho vay hộ SXKD cá thể: dư nợ tăng qua năm, năm 2007, dư nợ đạt 97.145 triệu đồng tăng 36.731 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng gấp lần Dư nợ ngắn hạn loại hình chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ ( 51% năm 2006 33% năm 2007) Đây lĩnh vực quan trọng mang tính chiến lược tỉnh, Ngân hàng, tăng dư nợ cho vay để thúc đẩy kinh tế địa bàn tỉnh phát triển nhằm hỗ trợ, bổ sung vốn cho nông dân mở rộng ngành nghề, yên tâm sản xuất nhằm đưa dư nợ hộ SXKD cá thể Ngân hàng ngày tăng lên + Các thành phần lại tương đối thấp so với tổng dư nợ cho vay Cụ thể, năm 2007, DNCV 4.942 triệu đồng tăng 669 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng 37% so với năm 2006 Nguyên nhân Ngân hàng tập trung mở rộng thêm đối tượng cho vay, khách hàng loại cần vốn đầu tư, bổ sung vào việc mua bán, mở rộng sản xuất mà dư nợ loại tăng lên Tóm lại, dư nợ cho vay SCB – An Giang thời gian qua tăng, đó, dư nợ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao ( 65% tổng dư nợ) Dư nợ tăng thể lớn mạnh Ngân hàng việc cấp vốn khẳng định vị thị trường Ngân hàng Trong thời gian qua, Ngân hàng khơng ngừng hồn thiện sản phẩm cho vay để thu hút phục vụ khách hàng tốt Và để có kết phải có nổ lực, phấn đấu cán tín dụng SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 38 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh cộng thêm lãnh đạo Ban giám đốc trưởng phịng, phó phịng quan Hơn nữa, để thực kế hoạch tăng dư nợ, việc mở rộng mạng lưới (PGD Tân Châu Châu Phú), SCB cịn tổ chức thực cơng tác tiếp thị tích cực để tìm khách hàng, khách hàng tốt tổ chức tín dụng khác Cán nhân viên SCB AG có phong cách phục vụ nhiệt tình khách hàng, thủ tục gọn nhẹ đảm bảo tính an tồn, giải ngân nhanh chóng rút ngắn tối đa thời gian chờ đợi khách hàng Chính thế, nghiệp vụ tín dụng Chi nhánh ngày thu hút nhiều khách hàng tạo dư nợ ngày tăng 4.2.4 Tình hình nợ hạn Nợ hạn Ngân hàng vấn đề đáng quan tâm Nợ hạn hiểu cách tổng quát khoản nợ mà người vay đến hạn phải trả cho ngân hàng vốn lẫn lãi theo cam kết, người vay khơng trả cho Ngân hàng, nợ q hạn có tác dụng xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng hoạt động SXKD doanh nghiệp vay vốn Đối với khoản cho vay đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ Ngân hàng chuyển sang nợ hạn Nếu nguyên nhân khách quan mà khách hàng khơng trả nợ hạn xin gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ Và sau hết thời gian gia hạn điều chỉnh kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ khoản nợ chuyển sang nợ hạn Khi phát sinh nợ hạn Ngân hàng phải phân tích tình hình nợ q hạn để tìm nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục.Tình hình nợ hạn chi nhánh SCB – An Giang tính đến thời điểm 31/12/2007 sau: Bảng 4.8: Phân nhóm nợ thời điểm 30/12/2007: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ Dự phòng Cụ thể Chung Nhóm 290,719 - 1,279.16 Nhóm 1,327 18.25 5.84 Nhóm 45 - 0.2 Nhóm 400 43.25 1.76 292,491 62 1,287 Tổng Theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD định số 18 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, sử dụng trích lập dự phịng theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 39 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 22/04/2005 thống đốc NHNN, điều TCTD thực phân loại nợ sau: - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn - Nhóm 2: Nợ cần ý (các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày) nợ đánh giá có khả thu hồi gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn (quá hạn từ 91 đến 180 ngày) nợ đánh giá khơng có khả thu hồi gốc lãi đến hạn - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (quá hạn từ 181 đến 360 ngày) nợ đánh giá có khả tổn thất cao - Nhóm 5: Nợ có khả vốn (quá hạn 360 ngày) nợ đánh giá không cịn khả thu hồi, vốn Tình hình nợ hạn SCB – An Giang tính đến thời điểm 31/12/2007 1.772 triệu đồng Theo kết nợ q hạn khơng cao so với tổng dư nợ ( chiếm 0.61% tổng dư nợ) Trong tổng nợ q hạn nợ nhóm chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân chủ yếu khách hàng gặp khó khăn việc kinh doanh nên chậm đóng lãi Và theo định 493 khoản lãi đóng trễ chuyển qua nợ hạn (phân theo nhóm) Bên cạnh đó, Ngân hàng có nhiền biện pháp tích cực công tác thu hồi nợ cho khách hàng biết việc trả nợ không hạn ảnh hưởng đến việc vay vốn lần sau khách hàng, Ngân hàng phát tài sản bảo đảm tiền vay Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn:  Nguyên nhân khách quan: - Khách hàng vay vốn gặp rủi ro hoạt động kinh doanh như: thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn,… Do sách kinh tế, định hướng ngành nghề thay đổi….vì việc sử dụng vốn vay vốn doanh nghiệp không đạt hiệu quả, hoàn toàn vốn doanh nghiệp vốn vay Ngân hàng - Ngoài nợ hạn tăng năm 2007 phát sinh trường hợp khách hàng chết, người thân không chịu trả nợ thay Hơn nữa, khách hàng lớn có DSCV cao nên nợ hạn tăng theo - Tình hình kinh tế giới ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như: biến động giá vàng giới, giá dầu mỏ, giá số ngoại tệ mạnh giá số vật tư chủ yếu có xu hướng tăng cao  Nguyên nhân chủ quan: - Về phía Ngân hàng, định cho vay, thiếu khoa học, khơng phân tích tình hình khả sử dụng vốn hoàn trả nợ doanh nghiệp, đưa vốn vào doanh nghiệp hiệu dẫn đến nợ hạn, ngun nhân từ phía đạo dức người cán tín dụng, cố tình cho vay để mục đích riêng cho SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 40 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh - Do định thời gian trả nợ không phù hợp với thời gian thu hoạch khách hàng, khách hàng không trả nợ theo thời hạn - Bản thân khách hàng vay thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay, thiếu ý thức vấn đề trả nợ, không quan tâm, lo lắng đến nợ Ngân hàng khả tài khách hàng có đủ để trả - Sử dụng vốn khơng mục đích - Do việc kinh doanh có phần khó khăn trước nên khách hàng chậm đóng lãi Theo quy định NHNN khoản nợ chuyển sang nợ hạn Trong nguyên nhân làm phát sinh tình trạng nợ hạn, phần lớn nguyên nhân khách hàng chậm đóng lãi việc sản xuất kinh doanh khách hàng cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến nợ q hạn Ngân hàng gia tăng Để giảm bớt việc phát sinh nợ hạn, việc Ngân hàng tiến hành thẩm định đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng, CBTD cần phải kiểm tra chặt chẽ khách hàng trình sử dụng vốn, theo dõi trình hoạt động kinh doanh khách hàng … Tất công việc cần thực chặt chẽ suốt thời gian vay vốn khách hàng Ngoài ra, Ngân hàng cần chọn lọc loại bỏ khách hàng yếu kém, thiếu thiện chí việc trả nợ nhằm hạn chế mức thấp tình trạng nợ hạn xảy 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng SCB – An Giang năm 2007: Đánh giá hiệu hoạt động công việc quan trọng cần thiết cho cá nhân doanh nghiệp, Ngân hàng vậy, từ kết đánh giá đề số biện pháp khắc phục hạn chế, nhược điểm Chi nhánh, để phương hướng hoạt động có hiệu Đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng, việc đánh giá hiệu thực thông qua tiêu chí sau: SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 41 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Bảng 4.9: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động SCB - An Giang ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị 06 tháng năm 2006 Năm 2007 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 31,500 350,236 Vốn huy động Triệu đồng 21,791 104,309 Doanh số cho vay Triệu đồng 24,236 327,447 Doanh số thu nợ Triệu đồng 1,064 34,956 Dư nợ Triệu đồng 23,172 292,491 Dư nợ bình quân Triệu đồng 11,586 73,123 Nợ hạn Triệu đồng - 1772 Vốn huy động/ TNV % 69% 30% Dư nợ/ Vốn huy động % 106% 280% Nợ hạn / Dư nợ % Hệ số thu nợ % 4% 11% Vòng 0.09 0.48 Vịng quay vốn tín dụng 1%  Vốn huy động tổng nguồn vốn Chỉ tiêu cho ta biết khả huy động vốn đáp ứng phần trăm cho nguốn vốn hoạt động Ngân hàng Dựa vào bảng ta thấy tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn có biến động mạnh, cụ thể năm 2006, tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn 69%, đến năm 2007 tỷ lệ giảm xuống 30% Với kết Ngân hàng phải cần thêm vốn điều hòa từ Hội sở chuyển xuống Cho thấy Ngân hàng chưa chủ động nguồn vốn, mà lãi điều hòa vốn cao nên ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thông thường Ngân hàng hoạt động tốt tỷ lệ đạt từ 80% trở lên, dựa vào kết tình hình huy động vốn Ngân hàng thời gian qua tương đối thấp Do thời gian tới, Ngân hàng nổ lực cố gắng nhiều việc huy động vốn tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn ngày cao, cách đưa nhiều sách hấp dẫn để thu hút khách hàng  Dư nợ tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động Ngân hàng, tỷ số lớn 100% nguồn vốn huy động sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng, nhỏ 100% nguốn vốn huy động thừa Qua bảng kết tiêu đánh giá hiệu hoạt động phần lớn thời gian qua, chi nhánh sử dụng hết nguồn vốn huy động được, tỷ lệ đạt 100%, cụ thể năm 2006 đạt 106% năm 2007 280% SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 42 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh  Nợ hạn tổng dư nợ Đây tiêu phản ánh khả thu hồi vốn Ngân hàng khách hàng uy tín khách hàng Ngân hàng Ngồi ra, tiêu cịn phản ánh công tác thẩm định phương án SXKD CBTD Hiện nay, theo quy định NHNN tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 5%, tỷ lệ nợ khó địi tổng nợ q hạn thấp coi tín dụng có chất lượng tốt Vì vậy, tình hình nợ hạn tổng dư nợ Chi nhánh thời gian qua đạt kết tốt tỷ lệ có 0.61% tổng dư nợ năm 2007, điều cho thấy tăng trưởng tín dụng SCB – An Giang tốt Chi nhánh tích cực việc xử lý nợ hạn  Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việc thu nợ Ngân hàng Đồng thời tiêu nói lên thiện chí khả trả nợ khách hàng Với doanh số cho vay định Ngân hàng thu đồng vốn Chỉ tiêu cao tốt Với kết trên, hệ số thu nợ SCB – An Giang thời gian qua tương đối thấp Hệ số thu nợ năm 2006 2007 có 4% 11%.Vì thời điểm khác nhau, Ngân hàng có kế hoạch cho vay thu nợ khác nên dựa vào hệ số mà đánh giá công tác thu nợ Ngân hàng không hiệu Vì thời gian qua, DSCV SCB – An Giang phần lớn tập trung cho vay trung dài hạn nên công tác thu nợ phải kéo dài nhiều năm Hơn nữa, Chi nhánh muốn tăng doanh số cho vay mà tình hình kinh tế khơng ổn định làm cho khách hàng gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh nên Ngân hàng không thu nợ hạn Do đó, việc đảm bảo tiêu hệ số thu nợ làm cho hệ số cao tốt mà phải đảm bảo cân mức độ tăng lên doanh số cho vay doanh số thu nợ đến hạn  Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đánh giá hiệu đồng vốn cho vay phản ánh mức độ luân chuyển vốn tín dụng hay mức thu hồi nợ Ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng cao thể khả thu hồi vốn Ngân hàng tốt Ta thấy, vịng quay vốn tín dụng SCB – An Giang năm qua tương đối thấp, có 0.48 vòng năm 2007 Với kết này, đồng vốn Ngân hàng không quay kịp thời để đầu tư cho chu kỳ Vòng quay vốn thấp doanh số thu nợ Chi nhánh thời gian qua chưa cao Để vòng quay vốn đạt mức cao, đòi hỏi Ngân hàng tăng cường cơng tác thu nợ có biện pháp xử lý khoản nợ xấu để đảm bảo công tác thu nợ tiến hành thuận lợi đem lại doanh số tăng 4.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SCB - An Giang Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…., mở rộng SXKD cho tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 43 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro mà khó lường trước Nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro Ngân hàng trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi kinh tế với lãi suất thấp, sau cho tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao để thu lợi nhuận Nếu Ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho kinh tế huy động đủ vốn thị trường vay Ngân hàng hoạt động hiệu quả, dẫn đến rủi ro Hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan kinh tế, trị, xã hội,….Từ gây thiệt hại khơng nhỏ cho Ngân hàng Hơn nữa, Ngân hàng kinh doanh không huy động vốn cho vay mà nhiều lĩnh vực khác toán , bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ,… Vì nói rủi ro Ngân hàng đa dạng Ngoài ra, Ngân hàng hoạt động chế thị trường có cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng với tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh lãi suất để huy động vốn, làm cho lãi suất huy động cao lãi suất cho vay nguyên nhân gây rủi ro cho Ngân hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Ngân hàng, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì cần phải có biện pháp để giải vấn đề Việc kinh doanh khó thất bại qua đêm, mà thất bại thường có vài dấu hiệu báo động Có dấu hiệu biểu mờ nhạt, có dấu hiệu biểu rõ ràng Ngân hàng cần có cách nhận dấu hiệu ban đầu khoản vay có vấn đề có hành động cần thiết nhằm ngăn ngừa xử lý chúng Nhưng cần phải ý : dấu hiệu nhận qua trình khơng thời điểm, vậy, cán tín dụng phải biết cách nhận biết chúng cách có hệ thống 4.4.1 Một số biện pháp tăng huy động vốn Để góp phần tăng trưởng nguồn vốn cách ổn định, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu kinh doanh Chi nhánh, cần thực số giải pháp sau: - Xây dựng tổ chức thực sách khách hàng - Xem xét phân loại khách hàng để có sách đặc biệt khách hàng có nguồn tiền gửi lớn - Thực sách tiếp thị, khuyến mãi, tiếp tục quảng bá thương hiệu SCB đến người Tổ chức thực kế hoạch tiếp thị chương trình tiết kiệm, mở rộng tuyên truyền dịch vụ thẻ ATM Để thực điều đòi hỏi cán nhân viên Chi nhánh phải hiểu nắm vững sản phẩm dịch vụ quy định SCB để huy động vốn nhàn rỗi đạt hiệu cao Bên cạnh đó, SCB đưa vào nhiều sản phẩm với nhiều hình thức phục vụ phong phú - Để tăng số dư huy động, thời gian tới SCB – An Giang cần tăng cường mở rộng mối quan hệ với công ty, doanh nghiệp Hơn nữa, phải giữ mối quan hệ thiết lập hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề cá, …quan tâm chăm sóc tới khách hàng, mở rộng thêm mối quan hệ với khách hàng SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 44 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh - Cần nâng cao công tác đào tạo cán nhân viên Chi nhánh, không ngừng học tập nghiệp vụ chuyên môn Ngân hàng, kiến thức Pháp luật, qua tích lũy thêm kinh nghiệm để nâng cao tính tác nghiệp phục vụ khách hàng ngày tốt - Tìm hiểu nguyên nhân khách hàng ngừng giao dịch, rút tiền gửi chuyển sang Ngân hàng khác để có biện pháp thích hợp nhằm khơi phục lại trì quan hệ tốt với khách hàng - Cử cán nghiệp vụ giỏi, đạo đức tốt có khả giao tiếp tốt để giao dịch, chăm sóc khách hàng có số dư tiền gửi lớn, sử dụng nhiều dịch vụ Ngân hàng - Khảo sát, đánh giá tiềm nguồn vốn thị trường, nhóm khách hàng - Có sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt đảm bảo cạnh tranh với Ngân hàng khác - Huy động vốn đảm bảo lãi suất đầu vào cạnh tranh, tạo chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay - Quan tâm tới đội ngũ cán làm công tác huy động vốn - Kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh thường xuyên thái độ, tác phong giao dịch cán Ngân quỹ - Chủ động nghiên cứu, triển khai ý tưởng, sản phẩm phục vụ khách hàng - Hoàn thiện tác phong, lề lối làm việc, văn hóa giao dịch, quan tâm, chăm sóc khách hàng có số dư tiền gửi Chi nhánh, tích cực khai thác, tiếp thị khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, nhằm tạo tăng trưởng ổn định nguồn vốn huy động, góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh  Nếu thực tốt hoạt động Chi nhánh khơng có điều kiện để phát triển tăng tốc công tác huy động vốn mà sản phẩm dịch vụ khác có điều kiện phát triển theo 4.4.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng Như biết, tín dụng Ngân hàng hoạt động nhạy cảm, không rập khn, khơng máy móc, cần đảm bảo tính ngun tắc cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể theo pháp luật chế hành Tín dụng cho vay, đầu tư vào phương án, dự án….đồng thời đem lại hiệu mặt xã hội Đó mong muốn người cho vay, người vay, làm để đạt mục đích đó, vấn đề khơng đơn giản Do cần phải đổi nâng cao chất lượng tín dụng, cần phải xem xét hoạt động tín dụng, cụ thể như: - Thực đồng giải pháp huy động vốn, thực kế hoạch tăng dư nợ, việc mở rộng mạng lưới, SCB tổ chức thực cơng tác tiếp thị tích cực để tìm khách hàng, khách hàng tốt tổ chức tín dụng khác - Cán nhân viên SCB – An Giang cần có phong cách phục vụ nhiệt tình khách hàng, thủ tục gọn nhẹ, đảm bảo tính an tồn, giải ngân nhanh SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 45 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh chóng rút ngắn tối đa thời gian chờ đợi khách hàng, mặt lãi suất cần có khung linh hoạt TGĐ ban hành, cần có lãi suất phù hợp nhằm lơi kéo khách hàng SCB - Tích cực xử lý nợ tồn động để tăng khả đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng kinh tế, sở đảm bảo an tồn hiệu tín dụng - Tốc độ tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với tăng trưởng vốn huy động thực tế, mục tiêu tín dụng đề từ đầu năm khả kiểm sốt chất lượng tín dụng; đảm bảo vốn khả dụng cho nhu cầu tốn, an tồn hoạt động kinh doanh - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Vì khâu quan trọng giúp Ngân hàng đưa định đầu tư cách xác Từ đó, nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh - Thực quy định Pháp luật cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao toán bảo đảm tiền vay; xem xét định việc cho vay có bảo đảm tài sản khơng có bảo đảm tài sản, cho vay có bảo đảm hình thành từ vốn vay, tránh vướng mắc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay - Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục cho vay cấp tín dụng khác, tránh xảy cố gây thất thoát tài sản; xếp lại tổ chức máy, tăng cường công tác đào tạo cán để đáp ứng yêu cầu kinh doanh Ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế - Tiến hành rà soát, bổ sung chỉnh sửa quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng đảm bảo tuân thủ quy định Pháp luật, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, TPKT địa bàn nông thôn, thành thị, sở thực giải pháp mở rộng tín dụng an toàn - hiệu - bền vững - Thực quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro an tồn hoạt động tín dụng 4.4.4 Một số biện pháp hạn chế nợ hạn Trong kinh doanh Ngân hàng, đầu tư, cho vay vốn chậm không thu vốn dẫn đến nợ hạn, chí rủi ro vốn điều khó tránh khỏi Sở dĩ khách hàng không trả nợ lãi vay hạn theo cam kết sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, hàng hóa sản xuất tiêu thụ chậm, tiêu thụ tiền chưa thu Tuy nhiên không loại trừ trường hợp khách hàng thua lỗ, không chịu trả nợ cho Ngân hàng Hiện nợ tồn động, nợ xấu TCTD vấn đề đáng quan tâm Các TCTD phải dùng nhiều nguồn khác để bù đắp rủi ro, chủ yếu dùng lợi nhuận để xử lý, bù đắp Theo quy định Ngân hàng Nhà nước, TCTD có nợ tồn động, nợ xấu phải trích lập dự phịng rủi ro theo nhóm nợ từ 0% đến 100% ( Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngàt 22/04/2005) Sau biện pháp nhằm làm giảm nợ hạn: - Theo dõi quản lý tình hình đơn đốc thu nợ cán tín dụng; biện pháp như: nhắc qua điện thoại, gửi thư thông báo…cần phải lập biên cụ thể SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 46 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh trường hợp hạn ghi nhận cam kết trả nợ khách hàng, để tiện theo dõi có biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế thấp nợ q hạn - Thực kế hoạch rà sốt tín dụng hồ sơ tín dụng nhận bàn giao từ tổ tín dụng An Giang, để kịp thời nắm bắt diễn tiến khoản vay nhằm sớm phát rủi ro tiềm ẩn, ngăn chặn nợ hạn phát sinh - Cán tín dụng cần bám sát đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương năm giai đoạn để đầu tư hướng, có hiệu Nâng cao lực, trình độ chun mơn cán tín dụng, để hạn chế thấp nợ hạn thẩm định yếu, thiếu kiểm tra trước, sau cho vay - Khi phát sinh nợ q hạn phải phân tích kỹ, tìm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan để có hướng xử lý đề xuất thích hợp SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 47 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Chi nhánh An giang thức hoạt động vào tháng 06 năm 2006 Sau thời gian hoạt động chi nhánh An giang nhận thấy ngành kinh tế then chốt An Giang thuỷ sản, xây dựng nông nghiệp, bên cạnh công ty hoạt động với quy mơ lớn doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao An Giang tỉnh có nhiều ngân hàng quỹ tín dụng hoạt động Do sức ép cạnh tranh từ lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi diễn gay gắt, nên Chi nhánh gặp nhiều khó khăn công tác huy động tiền gửi cho vay, việc lơi kéo khách hàng SCB vấn đề đáng quan tâm Đối với khách hàng tiền gửi có nhiều khách hàng tiềm gửi tiền lúc Ngân hàng … để lôi kéo khách hàng tập trung SCB An Giang phải tuỳ thời gian khách hàng, bên cạnh lãi suất sách ưu đãi điều họ quan tâm tính an tồn ngân hàng nơi họ gửi tiền vào, SCB An Giang thời gian khách hàng quan sát Đối với khách hàng vay vốn, SCB An Giang ngân hàng thực quyền phải thu từ hợp đồng, việc làm quan ban ngành người vay…vì vậy, Chi nhánh gặp nhiều khó khăn cơng tác hồn thiện hồ sơ Lãi suất yếu tố gây trở ngại cho người vay Bên cạnh khó khăn SCB An Giang có số thuận lợi nhận quan tâm ủng hộ nhiều quan ban ngành địa phương , hỗ trợ sâu sắc ban lãnh đạo toàn thể hệ thống đơn vị trực thuộc SCB Điều giúp cho SCB An Giang ngày khẳng định vị trí nói riêng SCB nói chung tỉnh An Giang Qua phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng SCB – An Giang cho thấy hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao hoạt động Ngân hàng, đồng thời chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Ngân hàng Thơng qua việc phân tích tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ hạn Ngân hàng Ta thấy hoạt động tín dụng Chi nhánh đà phát triển đạt hiệu ngày cao Tình hình dư nợ Chi nhánh thời gian qua tăng trưởng qua năm, cụ thể năm 2006, dư nợ 23.172 triệu đồng, đến năm 2007 dư nợ đạt 292.491 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng gấp lần so với năm 2006 Có kết nhờ nổ lực tồn thể cán nhân viên Ban lãnh đạo SCB - An Giang Song, dư nợ có tăng chưa đạt so với kế hoạch đề 500.000 triệu đồng Nhưng nhìn chung với tăng trưởng dư nợ tín dụng qua năm, Chi nhánh góp phần cung ứng vốn vào phát triển kinh tế tỉnh nhà Nợ q hạn Chi nhánh khơng có diễn biến phức tạp, chủ yếu phát sinh khách hàng chậm đóng lãi, nhóm nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp, không gây thiệt hại cao đến lợi nhuận ngân hàng chất lượng tín dụng ln bảo đảm.Tuy nợ hạn có tăng với tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ thấp nằm tằm kiểm soát Ngân hàng SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 48 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh thời gian qua tương đối tốt, qua trình sử dụng vốn vay, hầu hết khách hàng sử dụng vốn mục đích, trả lãi vốn hạn Từ kết đạt làm cho Ngân hàng ln có lợi nhuận tăng trưởng qua kỳ Điều cho thấy hiệu hoạt động Ngân hàng ngày phát triển nhiều khó khăn Tóm lại, năm 2007 SCB gặt hái đuợc nhiều thành quan trọng, quy mô hoạt động ngày tăng trưởng ln trì tốc độ cao SCB – An Giang ngày phát triển tự khẳng định kinh tế địa phương Trong năm 2008, để đảm bảo phát triển bền vững, hướng đến việc xây dựng Ngân hàng đa tương lai, SCB phải tiếp tục tăng quy mô nâng cao hiệu hoạt động theo định hướng “ An toàn - hiệu - ổn định - bền vững” phủ thong qua việc tăng cường lực tài chính, nâng cao chất lượng quản trị điều hành, kiểm soát rủi ro, mở rộng mạng lưới, phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ khách hàng….Vì vậy, địi hỏi SCB phải ln tự hồn thiện mình, không ngừng phấn đấu vươn lên nội lực tâm cao để phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, tạo dựng uy tín khẳng định vị SCB ngày tự tin vững bước đường hội nhập khu vực giới SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 49 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng, Nhà xuất thống kê năm 2006 - Hồ Diệu, Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất thống kê năm 2001 - Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tiền Tệ Ngân Hàng Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê năm 2005 - Nguyễn Thị Thùy Đăng 2005 Phân Tích Hiệu Quả Tín Dụng Sacombank An Giang - Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Sài Gòn năm 2007 - Quyết định số 49/QĐ-SCB-TGĐ.06 ngày 17/06/2006 TGĐ Ngân hàng TMCP Sài Gịn V/v ban hành Quy trình Tín dụng ngắn hạn - Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Các số liệu, thông tin tải từ trang web : www.scb.com.vn www.tapchiketoan.com www.sbv.gov.vn www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1329&Itemid=30 ... 24 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN AN GIANG 26 4.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang ... hàng Vì vậy, để tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng, Tôi chọn đề tài : “ Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang? ?? Đề tài ứng dụng phương pháp phân tích, tổng... khách hàng, đối tác nước SVTH: Võ Thị Ái Trinh Trang 25 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB – An Giang GVHD: Nguyễn Xuân Vinh CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN –

Ngày đăng: 05/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan