thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh hà nam

37 1.9K 5
thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Thực trạng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Nam 1 II. C I M PHÂN LO I LÀNG NGH TRUY N TH NGĐẶ ĐỂ Ạ Ề Ề 8 T ng s lao ngổ độ 14 II. TH C TR NG PHÁT TRI N NGÀNH NGH TRUY N TH NG T NH Ự Ạ Ể Ề Ề Ỉ NAM 16 Ph ng h ng ch y uươ ướ ủ ế 27 Ki n ngh c a sinh viênế ị ủ 35 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngành nghề truyền thốngnhững nghề đã có từ lâu đời, với nhiều sản phẩm nổi tiếng. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, ngành nghề nông thôn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng có vai trò rất quan trọng, chúng là một bộ phận cơ bản của công nghiệp nông thôn. Các ngành nghề nông thôn có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tích cực giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nhất là vùng nông thôn. Hà Nam là một tỉnh thuần nông, dân số nông thôn chiếm khoảng 90% và trên 80% lực lượng lao động của cả tỉnh. Tuy nhiên, ngành nghề truyền thống lại tập trung chủ yếu nông thôn. Trong quá trình phát triển kinh tế nói chung của toàn tỉnh, ngành nghề nông thôn có đóng góp đáng kể. Nhưng mặc dù trong mấy năm gần đây Nhà nước đã có những chính sách tích cực, tỉnh cũng tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn trong tỉnh, đặc biệt là ngành nghề truyền thống. Vì vậy trong mấy năm gần đây ngành nghề nông thôn trong tỉnh đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân. Tuy nhiên, các ngành nghề tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Sự sống còn của các ngành nghề truyền thống trong tỉnh vẫn hết sức bấp bênh, trôi nổi theo cơ chế thị trường đầy biến động. Do đó, chưa tạo điều kiện để thu hút hết lực lượng lao động cũng như sử dụng hết khả năng tay nghề của người thợ, nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn có của tỉnh. Việc phát triển các ngành nghề nông thôn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng có ý nghiã vô cùng quan trọng, không chỉ về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt ổn định chính trị - xã hội. Để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội thực hiện CNH - HĐH mà cụ thể là phát triển các ngành nghề truyền thống Nam, cần phải nghiên cứu, đánh giá những kết quả đạt được trong thời gian qua, đưa ra những giải pháp hữu hiệu. Phát triển nông thôn tỉnh Nam, nhận thức được lợi ích to lớn, thiết thực của ngành nghề nông thôn, trăn trở của người nông dân, cộng với sự mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thực trạng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Nam”. Kết cấu của đề tài: + Lời nói đầu + Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển các ngành nghề truyền thống nông thôn nước ta. + Phần II: Thực trạng phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Nam 3 + Phần III. Một số giải pháp chủ yéu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Nam + Kết luận kiến nghị. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG NÔNG THÔN NƯỚC TA I. VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN NƯỚC TA Ngành nghề thủ công Việt Nam xuất hiện rất sớm, đa dạng phong phú, bao gồm các nghề: gốm, chạm khắc gỗ, khảm xà cừ, sơn ta, đúc đồng, dệt lụa, dệt thổ cẩm, đục đá, chạm bạc, mây giang đan, thêu ren trong đó có nhiều lang nghề khá nổi tiếng như: gốm Hương Canh (Vĩnh Phúc), Thổ Hà (Bắc Giang), Phù Lãng (Bắc Ninh), đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), khảm trai Chuông Tre (Hà Tây), mây tre đan Tây, sơn Phú Xuyên (Ninh Bình), chiếu cói Phát Diệm (Ninh Bình), chạm bạc Đồng Sâm (Thái Bình), khắc gỗ Kim Thiều, Phù Khê (Bắc Ninh) 1. Khái niệm làng nghề Nông thôn Việt Nam đã gắn liền với các thôn làng các làng nghề. Chúng là đặc trưng trong truyền thống kinh tế văn hoá của xã hội nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thống về "làng nghề".Có thể cho rằng, làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là "làng" "nghề". Làng là một địa vực, một không gian lãnh thổ nhất định, ở đó tập hợp những người dân cư quần tụ lại cùng sinh sống sản xuất. Các làng nghề gắn bó với các ngành nghề phi nông nghiệp, các ngành nghề thủ công trong các thôn làng. Vậy có thể quan niệm làng nghề là làng nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các nghề đó chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của địa phương (thôn, làng). Có từ 50% số hộ số lượng trở lên trong tổng số hộ và số lượng lao động trong làng làm các ngành nghề tiểu thủ công ngiệp. Tuy nhiên định nghĩa trên chỉ là một thước đo tương đối về mặt định lượng. Khi phân loại làng nghề ta thấy có làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống, làng một nghề, làng nghề mới 4 Làng nghề truyền thốngnhững làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề tồn tại hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống và kinh nghiệm dân gian được tích luỹ lại qua nhiều thế hệ. Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan toả của các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây(những năm cách mạng), đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường. Ngày nay, khái niệm làng nghề không chỉ bó hẹp những làng chỉ có những người chuyên làm những ngành nghề thủ công nghiệp, mà khái niệm làng nghề cần được hiểu là những làng có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nông. 2. Vai trò của ngành nghề - làng nghề truyền thống trong phát triển nông thôn Hiện nay khu vực nông thôn nước ta vẫn chiếm gần 80% dân số của cả nước trên 70% lao động xã hội, là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho nhu cầu cơ bản của nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, nông thôn nước ta cũng là nơi chiếm 90% số người đói nghèo trong cả nước. Bảng : dân số nứơc ta phân theo khu vực thành thị nông thôn (nghìn người ) Năm Thành thị Nông thôn 1990 12880.3 53136.4 1994 14425,6 56398,9 1996 15419,9 57736,5 1998 17464,6 57991,7 2002 20022,1 59705,3 2004 21737,2 60294,5 2005 22336,8 60769,5 2006 22792,6 61344,2 Nguồn: Niên gíam thống kê CHXHCN Việt Nam, NXB Thống kê 2007) (SGK địa lý 12 – NXB giáo dục) Trong khi đó quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, lao động nông nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề phụ. Do đó 5 phát triển ngành nghề truyền thống có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển nông thôn xây dựng nông thôn mới. Sự phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn trong những năm qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đã khẳng định vai trò tác dụng tích cực của nó trong quá trình phát triển đất nước nói chung, phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nói riêng. Thứ nhất: Phát triển làng nghề truyền thống thu hút nhân lực, tạo thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy quá trình phân công lao động nông thôn. Giải quyết việc làm cho người lao động là vấn đề bức xúc số một hiện nay, bởi dân số lao động gia tăng nhanh, diện tích canh tác trên đầu người thấp ngày càng thu hẹp, khả năng thu hút lao động hiện rất thấp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp cao. Hơn nữa, khu vực nông thôn hiện nay đang sử dụng khoảng 70% lực lượng lao động xã hội nhưng khoảng hơn 1/4 thời gian lao động của họ chưa được sử dụng. Bảng 01:tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn. Tỷ lệ sử dụng TGLĐ năm 1996 (%) Tỷ lệ sử dụng TGLĐ năm 2004 (%) Tỷ lệ sử dụng TGLĐ năm 2005 (%) Tăng/giảm tỉ lệ sd TGLĐ năm 2005 so 2004 (%) Cả nước 72,21 79,1 80,65 1,55 Đồng bằng sông Hồng 75,69 80,21 78,75 -1,46 Đông bắc 78,68 80,31 1,63 Tây bắc 79,01 77,42 78,44 1,02 Bắc trung bộ 73,35 76,13 76,45 0,32 Duyên hải Nam trung bộ 70,69 79,11 77,81 -1,3 Tây nguyên 74,98 80,60 81,61 1.01 Đông nam bộ 61,76 81,34 82,90 1,56 Đồng bằng SCL 68,16 78,37 80,00 1.63 Nguồn : kết quả điều tra lao động, việc làm các năm của bộ Lao động thương binh xã hội ( giáo trình “ kinh tế nông nghiệp” trang 112 – năm 2007” Vì vậy phát triển làng nghề truyền thống có vai trò rất quan trọng trong việc đóng góp vào việc giải quyết, tạo việc làm cho người lao động 6 Ngoài ra sự phát triển của các làng nghề - ngành nghề truyền thống còn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo được nhiều việc làm cho người lao động. Thứ hai: Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống góp phần tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống dân cư nông thôn. Với sự phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, thu nhập của người nông dân ngày càng được nâng cao từ sản xuất hàng hoá ngành nghề, đã thu hút một bộ phận lớn nông dân chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp. Bảng 02:Thu nhập bình quân lao đông/tháng một số làng nghề (2005) Đơn vị: VN đồng ST T Ngành nghề Thu nhập bình quân 1 Lao động làng gốm (Bát Tràng) 630 000 2 Thợ điêu khắc gỗ (Hà Tây) 900 000 3 Thợ chạm bạc (Thái Bình) 720 000 4 Thợ thêu ren (Thanh Liêm - Nam) 680 000 Nguồn: Kết quả điều tra ngành nghề nông thôn 2005 Thứ ba:Sự phát triển các làng nghề - ngành nghề truyền thống đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, góp phần tăng trưởng (GDP). Bảng 03: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. Đơn vị: % Năm 2000 2002 2003 2005 2007 2010 (ước tính) GDP 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 24,53 22,99 21,8 20,89 19,34 15 – 16% Công nghiệp 36,73 38,55 39,97 41,03 41,90 43 – 44% Dịch vụ 38,74 38,46 38,23 38,10 38,76 40 – 41% Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội tổng cục thống kê Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống nông thôn góp phần tăng trưởng GDP, tạo ra khối lượng hàng hoá đa dạng phong phú phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, là một trong những nội dung quan trọng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ trong nề kinh tế quốc dân. 7 Thứ tư: Phát triển làng nghề truyền thống đã góp phần gia tăng giá trị sản phẩm của các địa phương. Sự phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, mà trước hết là giá trị sản phẩm của địa phương tăng đáng kể. Thứ năm: Các làng phát triển góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong dân, cũng như khai thác tốt các nguồn lực sẵn có tại địa phương. Đối với các hộ gia đình, thông thường họ tận dụng. Như vậy, mức huy động nhàn rỗi trong dân mới chỉ đạt khoảng 36% trong tổng lượng vốn hiện có. Ngành nghề nông thôn phát triển là một biện pháp rất tốt nhằm huy động những nguồn vốn này vào sản xuất. Thứ sáu: Về giá trị văn hoá. Như ta đã biết mỗi làng nghề là một cộng đồng dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội. Đó cũng đồng thời là một cộng đồng văn hoá, có phong tục, tập quán, tín ngưỡng (đền miếu thờ cúng), nếp sống, lao động sản xuất vừa có nét chung văn hoá dân tộc, vừa mang nét riêng của mỗi làng. II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Làng nghề là cả một môi trường kinh tế - xã hội văn hoá. Nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, hun đúc các thế hệ nghệ nhân tài hoa những sản phẩm độc đáo mang bản sắc riêng. Sản phẩm của các làng nghề truyền thốngnhững sản phẩm văn hoá, có giá trị mỹ thuật cao. Do đó, phát triển các làng nghề góp phần đắc lực vào việc giữ gìn các giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Làng nghề truyền thống có thể có một nghề hoặc vài nghề truyền thống. Nếu làng có vài nghề thì có một nghề chính tên nghề đó được gọi tên làng nghề. Sản phẩm của làng nghề có quy trình công nghệ nhất định, được truyền từ thế hệ này sang các thế hệ khác. Trong các làng nghề truyền thống, trước đây chủ yếu là dậy nghề theo phương thức truyền nghề mà trước tiên là trong phạm vi gia đình. Nhìn chung, các nghề được bảo tồn trong từng gia đình của các làng, xã mà ít được phổ biến ra bên ngoài, bởi vì một số nơi quy định truyền nghề rất chặt chẽ. Tuy nhiên, từ sau khi thực hiện cải cách công thương nghiệp (1957 - 1960) phương thức dạy nghề truyền nghề trở nên đa dạng phong phú hơn. 8 Làng nghề truyền thống là một cụm dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội. Đó chính là cộng đồng nhỏ về văn hoá. Những phong tục, tập quán, đền thờ, miếu mạo của mỗi lang xã vừa có nét chung của văn hoá dân tộc, vừa có nét riêng của mỗi làng quê, làng nghề. Các sản phẩm của làng nghề truyền thống làm ra là sự kết tinh, sự giao lưu phát triển các giá trị văn hoá, văn minh của dân tộc. Các làng nghề có đặc điểm là thường yêu cầu vốn đầu tư không lớn nhưng có khả năng thu hút nhiều lao động, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Làng nghề gắn bó chặt chẽ không tách rời với nông nghiệp nông thôn về lao động, nguyên liệu, thị trường nông thôn gần như 100% người làm làng nghề đều có đất nông nghiệp, có thể do họ canh tác hoặc phần lớn là cho thuê hoặc nhượng cho người khác canh tác. Trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, nếu phải xem xét để tìm ra được những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của những nước đang phát triển như Việt Nam thì trên hết phải kể đến sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống. 2.Phân loại ngành nghề - làng nghề truyền thống. 2.1.Nhóm ngành nghề truyền thống *Nhóm 1: Chế biến nông - lâm - thuỷ sản: bao gồm các ngành nghề sau: Làm nón, dệt chiếu, thợ mộc, bánh đa nem, tương, chế biến gỗ, bún bánh, đậu phụ, chế biến gỗ, rượu *Nhóm 2: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng: Bao gồm các ngành nghề chủ yếu sau: dệt, thêu, mây giang đan, bao manh, gốm sứ, sơn mài, chạm khắc gỗ, thảm, chạm mạ vàng bạc, đúc đồng, dệt tơ tằm, dệt vải các loại, sừng, hàn, rèn *Nhóm 3: Ngành nghề khác: Bao gồm một số nghề như sau: dịch vụ thương mại mại, vận tải 2.2.Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống Việt Nam có thẻ được phân chia thành một số loại làng nghề chủ yếu như sau: *Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm. Đây là những làng nghề chế biến ra những sản phẩm mà nguyên liệu chủ yếu là từ nông nghiệp. Như làng nghề làm bún bánh, làm đậu, làng nghề 9 tương bần Đặc điểm của làng nghề này là vốn đầu tư thấp, thu hút ít lao động, nguyên liệu sẵn có tại từng địa phương. *Làng nghề dệt may. Đây là làng nghề mang tính chất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Nguyên liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp địa phương hoặc ở vùng khác, một phần phải nhập khẩu. *Làng nghề thủ công mỹ nghệ. Bao gồm một số nghề như: mây giang đan, thêu, thảm *Nhóm các làng nghề khác Việc phân loại như trên chỉ mang tính chất tương đối, bởi lẽ một số nghề có thể vừa thuộc nhóm ngành nghề này, lại vừa thuộc nhóm khác. Một số nghề đối với địa phương cơ sở được coi là nghề truyền thống nhưng trên phạm vi vĩ mô thì có thể chưa được coi là làng nghề truyền thống. III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƯỚC TA. Xuất phát từ vai trò của ngành nghề làng nghề trong việc phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời với thực tế đang diễn ra khu vực nông thôn và trên cơ sở lý luận về khu vực nông thôn. Làng nghề truyền thống là một bộ phận của tiểu thủ công nghiệp với những trình độ khác nhau được phân bố nông thôn, gắn bó chặt chẽ với kinh tế nông thôn (đặc biệt là nông nghiệp), vừa là điều kiện vừa là kết quả của quá trình tập trung hoá phân công lao động nông thôn. Việc phát triển các làng nghề truyền thống là nội dung rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế lãnh thổ của khu vực nông thôn xây dựng nông thôn mới. Đồng thời ta thấy thực tế khu vực nông thôn hiện nay nổi lên một số vấn đề sau: Lao động nông thôn đang dư thừa rất lớn, đồng thời thời gian sử dụng lao đọng nông thôn rất thấp: Năm 2005 tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn mới đạt 80,65% tổng quỹ thời gian lao động. Trong khi đó quỹ đất nông nghiệp rất thấp (trung bình 0,1 ha/người) ngày càng bị thu hẹp nhường chỗ cho những khu dân cư, khu đô thị Vì vây, cần phải phát triển các ngành nghề phụ một cách mạnh mẽ nhằm sử dụng quĩ thời gian nhàn dỗi của nông dân. 10 [...]... còn để lại để có thể phát triển mạnh mẽ các loại nghề III NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC LÀNG NGHỀ, NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN NAM 1 Những thành công đã đạt được kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển các ngành nghề, ngành nghề tỉnh Nam Từ sự phân tích hình hình phát triển ngành nghề nông thôn Nam trong những năm qua ta thấy Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Nam phát triển tương đối ổn định,... của Nhà nước bằng những giải pháp hiện có chưa mang lại hiểu quả mong muốn Sự chỉ đạo của các cấp quản lý còn nhiều ách tắc 24 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH NAM I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.Quan điểm về phát triển ngành nghề truyền thống Trước hết cần đánh giá một cách đầy đủ vị trí vai trò của ngành nghề. .. làng nghề ngành nghề trong bối cảnh đổi mới mở cửa, đẩy nhanh nhịp độ phát triển nền kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hiện đại 1 Số lượng quy mô làng nghề tỉnh Nam Hiện nay, Nam có tổng cộng là 40 làng nghề, trong đó có 16 làng nghề truyền thống 24 làng nghề mới Xét trên tiêu chí chủng chủng ngành nghề, Nam bao gồm các ngành nghề chủ yếu sau: + Làng nghề chế biến nông sản thực. .. xuất hàng hoá Quá trình chuyển đổi nông nghiệp nông thôn sang sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải tạo ra những cơ sở vững chắc cho sự tích tụ tập trung ruộng đất Để là tất yếu khách quan phải đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống 11 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH NAM I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH NAM CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGHỀ... trong thời gian qua, hướng phát triển ngành nghề trong thời gian tới năm 2010 của tỉnh Nam tập trung vào vào một số ngành nghề chính sau: 27 + Thêu ren + Mây giang đan + Nghề dâu tằm + Chế biến gỗ - mộc dân dụng, gỗ myc nghệ + Củng cố phát triển một số nghề: dệt, sừng mỹ nghệ, trống, gốm, may II CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH NAM 1.Mở rộng thị trường tiêu thụ... thống của tỉnh Nam Tóm lại, hiện nay ngành nghề truyền thống của tỉnh Nam đang gặp khó khăn về vốn để mở rộng sản xuất, lượng vốn hiện vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh ngành nghề Do đó tỉnh cần có những biệp pháp hỗ trợ về vốn cho các cơ sở, hộ gia đình nhằm tạo động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành nghề truyền thống trong toàn tỉnh 4 Sản phẩm, thị trường của sản xuất ngành. .. Do đó cần thiết phải phát triển ngành nghề nông thôn nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng nhằm tăng thu nhập cho người dân Khu vực nông thôn hiện nay thì hầu như vùng nào cũng có ngành nghề phụ; mà đội ngũ lao động thì rất dồi dào Đó là điều rất thuận lợi cho phát triển ngành nghề nông thôn Thực tế đã cho thấy những làng nghề nào phát triển được nghề truyền thống thì đó người dân ai cũng... theo hướng phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu quả công nghiệp – dịch vụ nông thôn, tăng nhanh tỷ trọng những ngành này trong cơ cấu kinh tế Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với quy mô vừa nhỏ là chủ yếu, khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống ” ( Trích Nghị quyết trung ươngV khóa VII.1993) “ Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống các ngành nghề mới,... biến lương thực thực phẩm, mây tre đan + Phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt chú trọng những sản phẩm có chất lượng cao, mang tính truyền thống đăc trưng của nghề tỉnh + Phát triển ngành nghề nông thôn với tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời bảo đảm tính phát triển bền vững, bảo vệ được môi trường sinh thái Trên cơ sở tình hình phát triển ngành nghề của tỉnh trong... cạnh những thuận lợi thì việc phát triển ngành nghề truyền thống Nam hiện đang gặp khó khăn rất lớn, về cơ sở hạ tầng hiện đang xuống cấp rất trầm trọng mà chưa được tu sửa Lực lượng lao động tuy dồi dào nhưng chưa được đào tạo nghề một cách đầy đủ Vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đang là một khó khăn nổi lên đối với các làng nghề 15 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH NAM . luận và thực tiễn về phát triển các ngành nghề truyền thống ở nông thôn nước ta. + Phần II: Thực trạng phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam 3 +. tài: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam . Kết cấu của đề tài: + Lời nói đầu + Phần I: Cơ sở lý

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

  • Tổng số lao động

  • II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM

  • Phương hướng chủ yếu

  • Kiến nghị của sinh viên

    • Một số kiến nghị cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan