nợ công của mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế việt nam

35 1.1K 4
nợ công của mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nợ công của Mỹ ảnh hưởng của đến nền kinh tế Việt Nam NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Nợ công hiện đang là vấn đề rất nóng trên thế giới. Ngày 6.4.2011, Bồ Đào Nha đã phải chính thức lên tiếng kêu gọi trợ giúp tài chính từ Liên minh châu Âu (EU) để giải quyết khủng hoảng nợ công. Năm ngoái, khi EU ra tay cứu trợ cho Hy Lạp Ireland thì Bồ Đào Nha đã nằm trong nhóm “nguy cơ vỡ nợ” cùng với Tây Ban Nha, Ý. Không riêng gì EU, Mỹ cũng đang đối mặt với một núi nợ khổng lồ. Hồi đầu tháng 4 năm nay Bộ Tài chính Mỹ dự đoán, nợ công của nước này sẽ chạm tới mức trần 14.300 tỷ USD mà pháp luật liên bang cho phép, trong khoảng thời gian từ 15/4 đến 31/5. Nếu tính từ năm 1995, với trần nợ công 4.900 tỉ USD, thì trần nợ công gấp khoảng ba lần cho đến thời điểm này. Cứ như thế, nợ công của Mỹ ngày càng phình to nhiều quốc gia trên thế giới cũng vậy. Mỹ là cường quốc kinh tế số 1 thế giới nhưng lại lâm vào tình trạng nợ công trầm trọng, điều này đã có tác động không nhỏ tới nền kinh tế thế giới, đây sẽ là một thảm họa của thế giới. Tại sao một cường quốc như Mỹ lại lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ công liệu nợ công có tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? Chúng ta cần có những biện pháp gì để ngăn chặn những ảnh hưởng mang tính tiêu cực từ nợ công của Mỹ? Đó chính là lí do mà nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Nợ công của Mỹ ảnh hưởng của đến nền kinh tế Việt Nam”. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 2 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM • Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CÔNG I.Khái quát chung 1. Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nước nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi. Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm: - Thứ nhất: nợ của Chính phủ trung ương các Bộ, ban, ngành trung ương - Thứ hai: nợ của các cấp chính quyền địa phương - Thứ ba: nợ của Ngân hàng trung ương - Thứ tư: nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. Cách định nghĩa này cũng tương tự như quan niệm của Hệ thống quản lý nợ phân tích tài chính của Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại phát triển (UNCTAD). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là: - Nợ Chính phủ: là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 3 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Nợ được Chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. - Nợ chính quyền địa phương: là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. Như vậy, khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt Nam được đánh giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế. Nhận định này cũng được nhiều chuyên gia uy tín trong lĩnh vực chính sách công thừa nhận. 2. Đặc trưng của nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công, nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc trưng sau đây: - Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trực tiếp gián tiếp. Trực tiếp được hiểu là cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ là người vay do đó, cơ quan nhà nước ấy sẽ chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam hoặc chính quyền địa phương). Gián tiếp là trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đứng ra bảo lãnh để một chủ thể trong nước vay nợ, trong trường hợp bên vay không trả được nợ thì trách nhiệm trả nợ sẽ thuộc về cơ quan đứng ra bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài). - Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: một là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô an ninh tài chính quốc gia; hai là, để đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn. Bên cạnh đó, việc quản lý nợ công một cách chặt chẽ còn có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị và xã hội. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 4 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM là Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản như đã nêu trên. Mục tiêu cao nhất trong việc huy động sử dụng nợ công là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích chung. Nợ công được huy động sử dụng không phải để thỏa mãn những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của đất nước. Xuất phát từ bản chất của Nhà nước là thiết chế để phục vụ lợi ích chung của xã hội, Nhà nước là của dân, do dân vì dân nên đương nhiên các khoản nợ công được quyết định phải dựa trên lợi ích của nhân dân, mà cụ thể là để phát triển kinh tế – xã hội của đất nước phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất. II. Bản chất kinh tế của nợ công Nghiên cứu làm rõ bản chất kinh tế của nợ công quan điểm của kinh tế học về nợ công sẽ giúp các nhà làm luật xây dựng các quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt được hiệu quả trong sử dụng nợ côngViệt Nam. Xét về bản chất kinh tế, khi Nhà nước mong muốn hoặc bắt buộc phải chi tiêu vượt quá khả năng thu của mình (khoản thuế, phí, lệ phí các khoản thu khác) thì phải vay vốn điều đó làm phát sinh nợ công. Như vậy, nợ công là hệ quả của việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả. Do đó, nghiên cứu về nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm về việc Nhà nước đi vay là như thế nào. Trong lĩnh vực tài chính công, một nguyên tắc quan trọng của ngân sách nhà nước được các nhà kinh tế học cổ điển hết sức coi trọng hiện nay vẫn được ghi nhận trong pháp luật ở hầu hết các quốc gia, đó là nguyên tắc ngân sách thăng bằng. Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng bằng được hiểu là một ngân sách mà ở đó, số chi bằng với số thu. Về ý nghĩa kinh tế, điều này giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, còn về ý nghĩa chính trị, nguyên tắc này sẽ giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc quyết định các khoản thuế. Các nhà kinh tế học cổ điển như A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say là những người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc này trong quản lý tài chính Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 5 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM công. chính vì thế, các nhà kinh tế học cổ điển không đồng tình với việc Nhà nước có thể vay nợ để chi tiêu. Ngược lại với các nhà kinh tế học cổ điển, một nhà kinh tế học được đánh giá là có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở nửa đầu thế kỷ XX là John M.Keynes (1883-1946) những người ủng hộ mình (gọi là trường phái Keynes) lại cho rằng, trong nhiều trường hợp, đặc biệt là khi nền kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư của tư nhân giảm thấp, thì Nhà nước cần ổn định đầu tư bằng cách vay tiền (tức là cố ý tạo ra thâm hụt ngân sách) tham gia vào các dự án đầu tư công cộng như đường xá, cầu cống trường học, cho đến khi nền kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại. Học thuyết của Keynes (cùng với sự chỉnh sửa nhất định từ những đóng góp cũng như phản đối của một số nhà kinh tế học sau này là Milton Friedman Paul Samuelson) được hầu hết các Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ của nền kinh tế. Hiện nay trên thế giới, mặc dù tài chính công vẫn dựa trên nguyên tắc ngân sách thăng bằng, nhưng khái niệm thăng bằng không còn được hiểu một cách cứng nhắc như quan niệm của các nhà kinh tế học cổ điển, mà đã có sự uyển chuyển hơn. Ví dụ, theo quy định của pháp luật Việt Nam, các khoản chi thường xuyên không được vượt quá các khoản thu từ thuế, phí lệ phí; nguồn thu từ vay nợ chỉ để dành cho các mục tiêu phát triển. Hầu hết các quốc gia thực hiện nền kinh tế thị trường đều có hoạt động vay nợ. Việc vay nợ của Nhà nước thường được thực hiện dựa trên quan điểm của Keynes, nhưng có hai điều chỉnh quan trọng: một là, việc cố ý thâm hụt ngân sách bù đắp bằng các khoản vay không được thực hiện vĩnh viễn, bởi lẽ xét về lý thuyết thì những tác động từ các khoản vay chỉ có ích trong ngắn hạn còn về dài hạn lại có ảnh hưởng tiêu cực do đó Nhà nước cần phải có giới hạn về mặt thời gian trong việc sử dụng các khoản vay; hai là, các khoản nợ công phải được kiểm soát kỹ lưỡng nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, đồng thời hạn chế những tác động không mong muốn từ việc sử dụng các khoản vay. Việc quản lý nợ công hiệu quả sẽ giúp mục đích vay vốn đạt được với chi phí thấp nhất, đồng thời đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn. III. Phân loại nợ công Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 6 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý sử dụng nợ công. 1. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại: nợ trong nước nợ nước ngoài. - Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. - Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngoài. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. Việc phân loại nợ trong nước nợ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong quản lý nợ. Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình cán cân thanh toán quốc tế. ở một số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngoài còn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ của Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nước ngoài chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phương tiện thanh toán quốc tế khác. 2. Theo phương thức huy động vốn thì nợ công có hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ. - Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa Nhà nước Việt Nam với bên nước ngoài. - Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này có thời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính vô danh khả năng chuyển nhượng trên thị trường tài chính. 3. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công thì nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường. 4. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công phải trả nợ công bảo lãnh. - Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 7 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Nợ công bảo lãnh là khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, nếu bên vay không trả được nợ thì Chính phủ sẽ có nghĩa vụ trả nợ. 5. Theo cấp quản lý nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công của trung ương nợ công của chính quyền địa phương. - Nợ công của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh. - Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quyền địa phương là bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì những khoản vay nợ của chính quyền địa phương được coi là nguồn thu ngân sách được đưa vào cân đối, nên về bản chất nợ công của địa phương được Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả năng bổ sung từ ngân sách trung ương. IV. Những tác động của nợ công Như trên đã phân tích, ta có thể rút ra được nợ công vừa có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có một số tác động tiêu cực. Nhận biết những tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng thực hiện pháp luật về quản lý nợ công. Những tác động tích cực chủ yếu của nợ công bao gồm: - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước. Việt Nam đang trong giai đoạn tăng tốc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó cơ sở hạ tầng là yếu tố có tính chất quyết định. Muốn phát triển cơ sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn là yếu tố quan trọng nhất. Với chính sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu về vốn sẽ từng bước được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế. - Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. Một bộ phận dân cư trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà những khoản tiền nhàn rỗi này được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tư. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 8 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài các tổ chức tài chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp tác kinh tế song phương. Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt những cơ hội này, thì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền chính sách nhất quán của Đảng Nhà nước. Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, nợ công cũng gây ra những tác động tiêu cực nhất định. Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước. Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ công sẽ tỏ ra kém hiệu quả tình trạng tham nhũng, lãng phí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công. Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 9 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM • Chương II THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA MỸ TÁC ĐỘNG CỦAĐẾN VIỆT NAM I. Tổng quan tình hình nợ công thế giới Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ công ở các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân đến từ việc đẩy mạnh các gói kích cầu, quốc hữu hóa những khoản nợ tư nhân, kế hoạch giảm thuế… trong nỗ lực kéo nền kinh tế thoát khỏi suy thoái. Tuy nhiên, nợ công không chỉ là câu chuyện của nước Mỹ, là vấn đề của nhiều nước với những nguy cơ và thách thức to lớn và có thể gọi là khủng khoảng cũng không sai. Theo thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhật Bản là nước có tỷ lệ tổng nợ công quốc gia (Gross general government debt) trên GDP lớn nhất với mức 220% GDP, tiếp theo là Hy Lạp với 142% GDP. Mỹ đứng ở vị trí thứ 8 về gánh nặng nợ công tính theo cách này. Tuy nhiên, nếu tính thêm vào tài sản tài chính mà quốc gia đó nắm giữ, thì Hy Lạp mới là nước có tỷ lệ nợ ròng quốc gia (Net general government debt) trên GDP lớn nhất với 142% GDP, sau đó mới đến Nhật Bản với 117% Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 10 [...]... CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG CỦA MỸ ĐẾN VIỆT NAM 23 Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 34 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Bài học đối với thế giới .23 II Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 25 III Một số đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng của nợ công của Mỹ đến Việt Nam 28 1 Phát triển nội lực nền kinh tế 28 2 Xây dựng môi trường... năng hồi phục nhanh bền vững của nền kinh tế trong nước III Tác động đối với nền kinh tế Việt Nam Về ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới tới Việt Nam, nợ công của Mỹ là hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ có tác động trực tiếp thế nào đến Việt Nam? Điều đó phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế giữa 2 nước Tình hình hội nhập mở cửa của Việt Nam có sâu rộng với kinh tế Mỹ thế giới hay không?... liên quan đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, an sinh xã hội… Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 27 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Phần lớn các chuyên gia kinh tế quốc tế đều cho rằng công tác quản lý nợ công của Việt Nam hiện nay vẫn giữ được mức an toàn với ngưỡng nợ công cho phép Tuy nhiên, đã đến lúc chúng ta cần có một chiến lược quản lý nợ công trung dài hạn:... dự luật về nâng trần nợ công cắt giảm ngân sách Tình hình tài chính công do Bộ Tài chính Mỹ công bố, nợ liên bang của Mỹ tính đến ngày 2/8/2011 đã vượt mức 238 tỷ USD/ngày, đạt 14.580,7 tỷ USD, vượt GDP của Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 14 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM năm 2010 (14.526,5 tỷ USD) Tuy nhiên, theo những đánh giá gần đây của Chính phủ Mỹ, GDP của nước này trong năm... nguồn cung của thị trường, làm cho TTCK khó có thể tăng quá nhanh như vừa qua 7 Đối với ngành du lịch Ngành du lịch Việt Nam cũng sẽ không bị tác động nhiều vì khách du lịch vào Việt Nam rất đa dạng chứ không tập trung ở phân khúc khách cao cấp Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 23 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM • Chương III GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG CỦA MỸ ĐẾN VIỆT NAM I... lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 23-25% Còn lại, quan hệ giữa 2 hệ thống tài chính, ngân hàng gần như không đáng kể Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 18 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Về các tác động gián tiếp, Việt Nam chưa vào sâu trong cuộc chơi toàn cầu nên đang có lợi thế là cơn tác động này chưa lan tới Các nền kinh tế khác trong những ngày qua đã bị ảnh hưởng Lợi...NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GDP Với cách tính này, Mỹ đứng thứ 11 trong danh sách các quốc gia có gánh nặng nợ công lớn Điểm đáng chú ý là mặc dù Nhật Bản Ý có tỷ lệ nợ công trên GDP lớn, nhưng phần lớn khoản nợ đó do các nhà đầu tư trong nước nắm giữ Kinh tế Mỹ Kinh tế Mỹ vẫn ảnh hưởng to lớn và mạnh mẽ đối với kinh tế thế giới... thống ngân hàng của tất cả các nước công nghiệp chủ chốt, gây ra cái gọi là "tua lại" cuộc Đại suy thoái Nợ nần của Mexico liên đới tới 90% vốn hóa của các ngân hàng chủ chốt Mỹ Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 24 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giải pháp được coi là sáng suốt vào thời điểm đó để tránh tình trạng vỡ nợ cho bất kỳ nước vay nợ lớn nào ở Mỹ Latinh có sự kết hợp của ba nhân... ẩn là vàng, làm cho giá vàng tăng vọt… Như vậy, lạm phát, giá cả tăng, thất nghiệp luôn ở mức cao, số việc làm tạo ra không đáp ứng nhu cầu, đời sống nhân dân giảm sút, uy tín quốc tế của Mỹ suy giảm… đó là hậu quả mà nền kinh tế Mỹ đang phải gánh chịu Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 17 NỢ CÔNG CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Những thách thức đặt ra đối với các nước phát triển về nợ công Đầu... kinh tế của nợ công 4 III.Phân loại nợ công 6 1 Theo tiêu chí nguồn gốc địa lí của vốn vay 6 2 Theo phương thức huy động vốn 6 3 Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công 6 4 Theo trách nhiệm đối với chủ nợ 6 5 Theo cấp quản lí nợ 7 IV.Những tác động của nợ công 7 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA MỸ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẾN VIỆT NAM . Luận văn Nợ công của Mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Nợ công hiện. tài: Nợ công của Mỹ và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam . Nhóm 7 – Lớp KTĐT32B 2 NỢ CÔNG CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM •

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan