NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

54 4 0
NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây, nhiều người, thậm chí là các nhà kinh tế học vẫn cho rằng: “Về cơ bản, chính phủ một quốc gia là không bao giờ vỡ nợ”. Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xảy ra, nhiều người đã lo ngại quốc gia này sẽ phải tuyên bố vỡ nợ, đồng thời lo ngại về một kịch bản tương tự cũng sẽ xảy tới với nhiều quốc gia khác. Cũng từ lúc này, người ta bắt đầu quan tâm nhiều hơn tới vấn đề nợ công của các quốc gia và các chỉ số đo lường, cảnh báo nợ công được tính toán tỉ mỉ hơn cũng như các chính sách chi tiêu hay vay nợ của quốc gia được thắt chặt và quản lý mạnh mẽ hơn. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, các chính sách chi tiêu của một quốc gia không chỉ có tác dụng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó mà còn có nhiều tác động tới các nước khác, đặc biệt là các nước trong cùng khu vực và các nước có giao thương với quốc gia đó. Tầm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp là không hề nhỏ. Cả châu Âu đã phải lao vào một cuộc giải cứu cho vấn đề này, các quốc gia tại các châu lục khác cũng lao đao. Vậy trong bối cảnh đó, các quốc gia đã làm gì để ổn định lại nền tài chính công của quốc gia mình? Các giải pháp ổn định cán cân thu chi của chính phủ ở các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ … có thể áp dụng ở Việt Nam hay không? Họ thành công và thất bại như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn tới những kết quả đó? Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Để có những bước tiến nhanh, vững vàng và mạnh mẽ thì việc có một nền tài chính công bền vững là điều không thể phủ nhận. Nhìn ra thế giới, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đã từng thành công và cả những sai lầm của các quốc gia đã gặp khủng hoảng là luôn cần thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Học phần: Tài cơng Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hà Nội – Tháng 10 năm 20 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu .4 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngoài: i Trong nước: ii Nước ngoài: 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích .7 i Cơ sở lý thuyết .7 ii Khung phân tích 1.3 Phương pháp nghiên cứu .7 i Mơ hình định lượng mơ hình định tính sử dụng cho nghiên cứu ii Phương pháp thu thập số liệu Chương 2: Kết thảo luận nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước nhằm đảm bảo tính bền vững nợ công học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 Kết nghiên cứu: .9 i Kết nghiên cứu Ấn Độ .9 ii Kết nghiên cứu Thái Lan 15 iii Kết nghiên cứu Trung Quốc 23 iv Kết nghiên cứu Việt Nam .29 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 36 Chương 3: Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững nợ cơng Việt Nam 40 3.1 Kết luận 40 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp 41 LỜI KẾT 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước đây, nhiều người, chí nhà kinh tế học cho rằng: “Về bản, phủ quốc gia không vỡ nợ” Tuy nhiên, khủng hoảng nợ công Hy Lạp xảy ra, nhiều người lo ngại quốc gia phải tuyên bố vỡ nợ, đồng thời lo ngại kịch tương tự xảy tới với nhiều quốc gia khác Cũng từ lúc này, người ta bắt đầu quan tâm nhiều tới vấn đề nợ công quốc gia số đo lường, cảnh báo nợ cơng tính tốn tỉ mỉ sách chi tiêu hay vay nợ quốc gia thắt chặt quản lý mạnh mẽ Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu nay, sách chi tiêu quốc gia khơng có tác dụng phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cịn có nhiều tác động tới nước khác, đặc biệt nước khu vực nước có giao thương với quốc gia Tầm ảnh hưởng khủng hoảng nợ Hy Lạp không nhỏ Cả châu Âu phải lao vào giải cứu cho vấn đề này, quốc gia châu lục khác lao đao Vậy bối cảnh đó, quốc gia làm để ổn định lại tài cơng quốc gia mình? Các giải pháp ổn định cán cân thu chi phủ quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ … áp dụng Việt Nam hay không? Họ thành công thất bại nào? Nguyên nhân dẫn tới kết đó? Việt Nam đà phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Để có bước tiến nhanh, vững vàng mạnh mẽ việc có tài cơng bền vững điều khơng thể phủ nhận Nhìn giới, học hỏi kinh nghiệm quốc gia thành công sai lầm quốc gia gặp khủng hoảng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Xác định rõ thực trạng bền vững nợ công Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam - Nắm kinh nghiệm Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan quản lý nợ coongh bền vững, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam dựa điểm chung với quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm quản lý nhằm đảm bảo nợ công bền vững số quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung, tìm hiểu, phân tích tình hình nợ cơng Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam năm gần đây, kết luận tính bền vững nợ cơng nước kinh nghiệm nước có quản lý nợ cơng bền vững Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận phần tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước nhằm đảm bảo tính bền vững nợ công Việt Nam Chương II: Kết nghiên cứu thảo luận kinh nghiệm quản lý nợ công bền vững số quốc gia Chương III: Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp cho việc đảm bảo tính bền vững nợ công Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ này, nhóm chúng tơi định thực đề tài “NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.” nhằm có nhìn chi tiết hữu ích Nhóm xin gửi lời cám ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan giúp đỡ hướng dẫn nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Do thời gian hồn cảnh có hạn, đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong nhận tư vấn, góp ý bạn để giúp đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi: Tính bền vững tài cơng ưu tiên hàng đầu nhà nghiên cứu, nhà kinh tế phủ Trong bối cảnh vấn đề bền vững tài khóa nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm trọng việc ổn định nguồn thu ngân sách, hạn chế thâm hụt giảm thiểu tỷ lệ nợ công nhằm bảo vệ ngân sách nhà nước trước cú sốc kinh tế Trong năm qua, kinh tế nước giới có diễn biến khó lường, nhiệm vụ đặt với bền vững tài cơng lại thêm nặng nề, địi hỏi cần có giải pháp đồng tồn diện để trì tài vững mạnh Các nhà nghiên cứu bắt tay tập trung nghiên cứu vấn đề mà mơ hình tài cơng Việt Nam nói riêng nước giới nói chung gặp vướng mắc i Trong nước: TS Vũ Nhữ Thăng - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) báo cáo Hội thảo - triển lãm Vietnam Finance 2012 với chủ đề "Tăng cường bền vững tài khóa" trình bày quan điểm nghiên cứu vấn đề bền vững tài khóa nhìn từ tiêu kinh tế vĩ mơ Theo đó, để đáp ứng u cầu tái cấu kinh tế, đảm bảo bền vững tài khóa theo mục tiêu nhiệm vụ xác định Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015 Chiến lược tài đến năm 2020, hệ thống chế, sách tài cần đổi theo giải pháp bản: “nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính; cải cách phương thức quản lý nguồn lực NSNN; hồn thiện sách thuế sở xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, có cấu bền vững, phù hợp với thơng lệ quốc tế có khả huy động đầy đủ, chủ động, hợp lý nguồn thu cho NSNN; tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro bảo đảm an toàn nợ quốc gia, thực giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách; cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai, tăng cường trách nhiệm giải trình để xác định trách nhiệm giải trình cá nhân, tổ chức việc sử dụng nguồn lực ngân sách để xác định rõ trách nhiệm quản lý nguồn lực công.” Hơn nữa, báo cáo nhấn mạnh: “Thu NSNN Việt Nam giảm mức độ, đồng thời phụ thuộc tương đối vào khoản thu không thường xun từ dầu thơ, từ sử dụng đất Chính thế, ngân sách khó trì mức thu năm vừa qua Việc lập kế hoạch ngân sách trung hạn, hướng đến cân tích lũy tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư cấu lại nguồn thu, đặc biệt trọng kế hoạch chi tiêu trung hạn việc cần làm để bảo đảm bền vững tài quốc gia.” Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh trả lời báo Nhân dân số ngày 2/10/2017 viết “Bảo đảm tài cơng an tồn bền vững” ra: “trong thời gian tới, cần tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô cố gắng bảo đảm công xã hội Chính sách tài nói chung, sách tài khóa nói riêng phải tập trung thực mục tiêu sở bảo đảm tính bền vững NSNN Trong thu NSNN liên tục vượt dự tốn năm khó dự báo chi NSNN thường xun vượt dự tốn với mức độ phụ thuộc thực tế khả thu Bên cạnh quỹ NSNN tập trung cịn có hàng chục quỹ tài nhà nước ngồi NS nên khoản chi từ NSNN trùng lặp, chồng chéo, khó kiểm sốt, hạn chế khả phát huy hiệu quả…” Cũng khuôn khổ báo, Tiến sỹ Lê Trung Thành (Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) hỏi hạn chế quản lý Ngân sách nêu quan điểm là: “tính cơng khai, minh bạch Trong năm qua, Chính phủ nỗ lực thực nhiều giải pháp nhằm tăng cường công khai, minh bạch hoạt động quản lý NSNN… Nhưng thực tế, so thông lệ quốc tế, công bố tình hình NS Việt Nam cịn lạc hậu, đơn giản có khoảng cách xa Việc tiếp cận, nhận biết vấn đề NS địa phương yếu… Để rút ngắn khoảng cách này, cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, hướng dẫn thực khung pháp lý liên quan, nâng cao trách nhiệm giải trình người định tài chính, gắn trách nhiệm cá nhân với hậu tài chính, kể khu vực doanh nghiệp nhà nước.” Phát biểu Diễn đàn Tài Việt Nam 2017 với chủ đề “Cải cách tài cơng hướng đến phát triển bền vững” Bộ Tài tổ chức với hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh “nhu cầu chi ngân sách không ngừng tăng, vượt khả cân đối nguồn lực, dẫn đến cân đối NSNN khó khăn, bội chi cao; tích lũy ngân sách cho đầu tư phát thấp Cơ cấu chi ngân sách chưa hợp lý, tỷ trọng chi thường xuyên tăng cao, chi đầu tư phát triển giảm Nợ công nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, áp lực trả nợ ngắn hạn lớn, tiềm ẩn nguy an toàn chưa kiểm soát chặt chẽ; nợ đọng xây dựng ứng trước ngân sách lớn; việc quản lý, sử dụng vốn vay bất cập; thiếu găn kết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ Việc sử dụng ngân sách vốn đầu tư cơng cịn lãng phí, thất thốt, hiệu quả.” ii Nước ngoài: Các nhà nghiên cứu giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tài cơng nằm góp phần cao hiệu quản lý nguồn Ngân sách nhà nước, hướng tới bền vững lâu dài tài Điển hình số kể tới như: - Report on the Long-term Sustainability of Public Finances for 2016 – Báo cáo bền vững dài hạn tài cơng năm 2016 – công bố tháng năm 2017 Council for Budget Responsibility (Cơ quan độc lập giám sát đánh giá tình hình tài nước Cộng hồ Slovak) - Fourth Report on the Sustainability of Public Finances - Báo cáo thứ tư tính bền vững tài cơng tài Liên bang Mỹ (Federal Ministry of Finance) công bố tháng năm 2016 - Sustainability of public finances – Sự bền vững tài cơng cơng bố Ủy ban Châu Âu (European Commission) ngày 16/12/2016 - Reform of the policy on public debt limits in fundsupported programs nghiên cứu Tổ tức tiền tệ giới IMF công bố ngày 14/11/2014 - Government debt reduction strategies in the euro area - Chiến lược giảm nợ phủ khu vực đồng euro đăng Bản tin Kinh tế ECB, Số 3/2016 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích i Cơ sở lý thuyết Tính bền vững nợ công theo World bank: “Là trì sách chi tiêu, thuế sách khác phủ thời gian dài mà khơng đe doạ đến khả trả nợ phủ gốc lãi” Hay nói cách khác, Chính phủ có khả kiểm sốt việc trả nợ mà không làm ảnh hưởng tới biến số kinh tế vĩ mô khác Theo cách tiếp cận nhà kinh tế học Blanchard (1990), “tính bền vững” thể sách tài khóa Chính phủ có đảm bảo cho việc tích tụ nợ q mức Blanchard định nghĩa sách tài khóa bền vững sách đảm bảo tỷ lệ nợ đến GDP hội tụ trở lại mức ban đầu Một định nghĩa tương tự đưa Buiter (1985), người gọi sách nợ cơng bền vững trì tỷ lệ phần trăm nợ phủ so với GDP mức lý tưởng Tuy nhiên hai lý thuyết thực nghiệm cho thấy khơng cịn đầy đủ, tỷ lệ nợ so với GDP số quan trọng đánh giá tính bền vững nợ cơng ii Khung phân tích Dựa kế thừa lý thuyết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm, khung lý thuyết áp dụng lý thuyết tính bền vững nợ cơng theo Worldbank – đánh giá dựa mơ hình DSF Tiểu luận nghiên cứu cụ thể áp dụng lý thuyết tính bền vững nợ cơng việc đánh giá tình trạng nợ cơng Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, đưa nhận định nguyên từ kết thu thập được, từ có đề xuất cho Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu i Mơ hình định lượng mơ hình định tính sử dụng cho nghiên c ứu Để nghiên cứu tính bền vững nợ cơng có nhiều mơ hình kinh tế đưa ra, tiểu luận sử dụng mơ hình DSF – áp dụng cho nước có thu nhập thấp để đánh giá tính bên vững nợ công số quốc gia Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam năm gần Mơ hình cơng bố lần đầu năm 2006 World bank liên tục cập nhật nhằm giải thích sát tình trạng nợ cơng tính bền vững nợ công với quốc gia thu nhập thấp Bên cạnh đó, phương pháp định tính sử dụng cho việc đánh giá cấu nợ cơng, tình trạng nợ công dựa đánh giá chuyên gia số liệu trực tiếp, có sẵn Nhằm rút kinh nghiệm quản lý nợ công bền vững quốc gia, chúng em sử dụng phương pháp định tính cho việc đối chiếu điểm chung kinh tế - xã hội quốc gia, từ áp dụng kinh nghiệm từ quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ cho việc đảm bảo nợ công bền vững Việt Nam ii Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu sử dụng tính tốn tiêu cho mơ hình DSF lấy từ worldbank data trang web The economist dạng số, biểu đồ Phạm vi tiêu riêng rẽ, độc lập Chỉ số CPIA quốc gia lấy từ worldbankdata Dữ liệu dùng để xác định cấu nợ, thực trạng nợ Việt Nam lấy từ tin nợ cơng số Bộ tài chính, báo cáo chung nợ công Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách VEPR, Nhìn chung số liệu trích từ ấn phẩm quan nghiên cứu chuyên sân, uy tín Việt Nam Dữ liệu đánh giá kinh nghiệm quản lí nợ cơng nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan lấy từ thông cáo Ngân hàng trung ương, báo phân tích chun sâu thực trạng nợ cơng nước Chương 2: Kết thảo luận nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước nhằm đảm bảo tính bền vững nợ cơng học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 Kết nghiên cứu: i Kết nghiên cứu Ấn Độ Tổng quan Ấn Độ kinh tế Ấn Độ: Ấn Độ (Cộng hòa Ấn Độ) quốc gia nằm khu vực Nam Á Ấn Độ quốc gia đứng thứ hai giới dân số (sau Trung Quốc) với khoảng 1,31 tỷ người có diện tích xếp thứ giới Với cấu thành phần kinh tế đa dạng: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo nhiều ngành dịch vụ vậy, dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ trực tiếp gián tiếp sống nghề nông kinh tế Ấn Độ có mức tăng trưởng kinh tế đáng nể, đứng đầu giới (tới năm 2016) Lý giải cho điều này, chuyên gia cho rằng, tiến cơng nghệ, thành phần dân số trẻ có học vấn tay nghề cao thu hút đầu tư công ty đa quốc gia Ấn Độ nước xuất nhân cơng tay nghề cao lĩnh vực phần mềm dịch vụ tài cơng nghệ phần mềm Các lĩnh vực khác chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, cơng nghệ nano, viễn thơng, đóng tàu hàng khơng thể tiềm mạnh đạt mức tăng trưởng ngày cao Về tổng thể, Ấn Độ áp dụng mơ hình kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa từ giành độc lập thời gian dài với việc phủ giám sát chặt chẽ hoạt động khu vực tư nhân, ngoại thương đầu tư nước Cho tới đầu năm 90 kỷ XX, Ấn Độ dần mở cửa thị trường thơng qua cải cách kinh tế theo hướng giảm kiểm soát phủ thương mại đầu tư Việc tư nhân hóa ngành thuộc sở hữu cơng việc mở cửa số ngành định cho nước tư nhân tham gia diễn chậm chạp gắn liền với tranh cãi trị Tăng trưởng kinh tế Ấn Độ ấn tượng GDP Ấn Độ xếp thứ hạng cao giới Tuy nhiên, dân số cao, Ấn Độ phải đối mặt với thách thức kinh tế xã hội nghèo đói, thất nghiệp bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo Ấn Độ sức ép trả nợ ngắn hạn Kinh tế Ấn Độ cảnh khó khăn, phục hồi lại phụ thuộc vào phục hồi kinh tế giới, đặc biệt khu vực đồng tiền chung châu Âu vào lực Chính phủ để đạt đồng thuận triển khai sách Thái Lan có ngưỡng nợ công mức độ vừa phải, mức độ nợ nằm ngưỡng nợ cho phép theo quy định WB Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ nước so với kim ngạch xuất nước lại mức độ nợ nghiêm trọng Vì nhập nhiều hoạt động xuất lại không đem lại doanh số cao nên cán cân thương mại chưa cải thiện nhiều Ở Trung Quốc, phủ nước đưa số nợ công khác xa so với tổ chức tài tín dụng quốc tế Nguyên nhân chủ yếu vấn đề phủ Trung Quốc khơng tính đến khoản nợ Ngân hàng Quốc doanh, quyền địa phương mà quan tâm đến khoản nợ thức Chính phủ Tuy nhiên nước lại có tiềm kinh tế lớn nên thời điểm tại, nợ công chưa phải vấn đề trầm trọng Từ ta thấy vấn đề nước rút số học cho Việt Nam Xét vài nước nằm khu vực châu Á thấy tình hình quốc gia có khác biệt từ giúp ta có kinh nghiệm quản lí nợ cơng tránh gây ảnh hưởng đến kinh tế 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ công nước Trung Quốc, Thái Lan, Brazil nghiên cứu thực trạng nợ công Việt Nam, tác giả viết đưa số kiến nghị, giải pháp để cải thiện tình trạng nợ công Việt Nam sau:  Phát triển nội lực kinh tế Thực tế, sức mạnh nội xuất nước ta yếu, chưa phát triển mạnh mẽ Do đó, phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; đẩy mạnh công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh 39 sản phẩm thơ hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới.Khi kinh tế cải thiện tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn, đủ sức để trang trải chi phí cần thiết đất nước giảm tỷ lệ nợ công đất nước  Xây dựng môi trường tài hiệu Chính phủ cần tối ưu hố cấu trúc chi phí rủi ro danh mục nợ, tập trung vào việc phát triển thị trường nợ (thị trường Trái phiếu Chính phủ) theo hướng tăng tính khoản, tăng hiệu minh bạch thị trường Muốn làm điều đó, phủ cần tập trung giảm thiểu chi phí phát hành thị trường sơ cấp chi phí giao dịch thị trường thứ cấp Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển nhiều thay chi tiêu dùng phủ, dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu, làm hao mòn vốn dự án đầu tư Xử phạt thật nặng trường hợp quan liêu, tham nhũng bị phát Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanh nghiệp nhà nước  Tái cấu trúc cách hiệu Để tái cấu trúc kinh tế nói chung đầu tư cơng nói riêng theo hướng dài hạn, nước ta cần chủ động giảm thiểu dần đầu tư công, tăng đầu tư ngân sách nhà nước tổng đầu tư xã hội, tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội, phòng ngừa giảm thiểu hoạt động đầu tư công gắn với chi phối ý chí chủ quan ngắn hạn, bệnh thành tích hay lợi ích nhóm Chúng ta cần có đổi quy trình tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án đầu tư theo lĩnh vực yêu cầu đầu tư, mục tiêu kinh tế – xã hội lợi ích quốc gia, địa phương, ngành, cụ thể dài hạn, có phân loại loại mục tiêu 40 loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng – đầu tư lợi nhuận phi lợi nhuận, khắc phục nhùng nhằng nguồn vốn hoạt động lợi nhuận phi lợi nhuận, trách nhiệm xã hội tập đoàn kinh tế nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, dễ dấn đến đầu tư tập đoàn vừa bị phân tán, vừa dễ bị lạm dụng, hiệu  Đa dạng hóa nguồn tài trợ Cần lựa chọn linh hoạt công cụ quản lý nợ cơng đa dạng hóa nguồn tài trợ, phải phù hợp với tình hình thị trường Lựa chọn loại tiền tệ thị trường phát hành cho phép phân bổ khoản nợ phát sinh phù hợp theo thời gian trường hợp thị trường biến động, từ giảm chi phí huy động vốn Để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ cần đảm bảo đa dạng hoá nguồn tài trợ dựa tham gia vào thị trường tài lớn; sử dụng hình thức tiếp cận tài hấp dẫn từ tổ chức tài quốc tế Trong trường hợp thị trường nước tạm thời thiếu ổn định, thực phát hành Trái phiếu Chính phủ nhà đầu tư nước nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thị trường nước nhiên cần ý rủi ro khơng có đủ ngoại tệ để toán đồng thời gặp rủi ro tỷ giá hối đối Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Bởi dù thị trường nước nguồn tài trợ cho nhu cầu vay vốn Nhà nước nguồn vốn huy động thị trường quốc tế nguồn bổ sung quan trọng cho nhu cầu vốn nước vì: lệ thuộc vào nguồn vốn nước ngồi dễ rơi vào tình trạng vỡ nợ nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể phủ nợ cơng dân nước  Cơ chế quản lý chặt chẽ Thực tế, quản lý nợ công phải điều chỉnh pháp luật văn luật dạng hướng dẫn thủ tục thức quy định chi tiết quy trình quản lý nợ, thủ tục kiểm tra báo cáo Cơ quan quản lý nợ cần theo dõi, đánh giá cẩn thận quản lý rủi ro liên quan đến ngoại tệ, ngắn hạn khoản nợ có lãi suất thả để giảm thiểu kiểm soát rủi ro Đồng thời cần chủ động phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu báo liên quan đến nợ cơng để có cảnh báo sớm rủi ro; thực báo cáo đầy đủ, kịp thời có trách nhiệm với quan cấp rủi ro nợ 41 công để phối hợp thực hiệu Đưa giải pháp hợp lý, hiệu để giải tình trạng nợ cơng thấy có dấu hiệu rủi rao Lựa chọn tối ưu nợ công làm để quản lý cách hiệu Theo định nghĩa, nợ cơng khơng xấu quốc gia có khả tốn Tuy nhiên, nhiều nước thất bại Trên thực tế, nước không thất bại mặt nguyên tắc, mà lý thất bại phương pháp thích hợp Cả giới thất bại nước khơng thơng hiểu lẫn Nói chung, vấn đề để quốc gia thõa hiệp sách tương tự khó khăn Mỗi quốc gia có xu hướng phát hành trái phiếu cố gắng để có lấy nguồn vốn thị trường quốc tế mà họ khơng có khả trả (Gonzales, 2008) Theo báo “Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công số hàm ý Việt Nam” đăng ngày 3/7/2017 Ths Trương Bá Tuấn, quản lý nợ công hiểu trình thiết lập tổ chức thực chiến lược quản lý nợ phủ nhằm huy động nguồn lực tài cho phủ với chi phí thấp có thể, phù hợp với mức độ thận trọng quản lý rủi ro trung dài hạn Theo đó: Về mục tiêu quản lý nợ cơng: Tuy có số khác biệt cách tiếp cận, song phần lớn quốc gia nhấn mạnh đến khía cạnh liên quan đến mục tiêu quản lý nợ công: (i) Đảm bảo huy động kịp thời nhu cầu vốn cho phủ; (ii) Đạt mức chi phí vay nợ thấp có thể; (iii) Có mức rủi ro phù hợp Việc xác định mục tiêu quản lý nợ công phù hợp với bối cảnh yêu cầu quốc gia quan trọng, định mơ hình quản lý nợ mà quốc gia xây dựng Ở số nước, nước phát triển, hướng đến mục tiêu phát triển thị trường vốn nước Một số quốc gia đặt yêu cầu liên quan đến công tác phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ công tác quản lý nợ công Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, xây dựng thực thi khuôn khổ quản lý nợ công hiệu làm giảm thiểu chi phí vay nợ, giúp phủ kiểm sốt tốt rủi ro có liên quan; đồng thời góp phần tạo điều kiện cho thị trường vốn nước vận hành hiệu 42 Phạm vi quản lý nợ công nước thường tập trung vào vấn đề như: khuôn khổ thể chế chung hoạt động quản lý nợ; nguyên tắc, yêu cầu quản lý rủi ro; chế phối hợp quan có liên quan, đặc biệt quan tài ngân hàng trung ương; chế thúc đẩy công khai minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động liên quan đến yêu cầu quản lý nợ công Đồng thời, nhiều quốc gia trọng đến việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch quản lý nợ cơng, qua đó, đề quan điểm, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu quản lý nợ; đảm bảo xử lý hiệu quả, hài hòa yêu cầu liên quan đến rủi ro danh mục nợ chi phí vay nợ trung dài hạn (như Ba Lan, Trung Quốc, Thái Lan ) - Về phạm vi nợ cơng: Hiện có nhiều tranh luận xung quanh khái niệm phạm vi nợ công khơng có chuẩn mực chung định nghĩa nợ cơng Nợ cơng hiểu cách chung nợ khu vực công vấn đề xác định khu vực công[2] Tuy nhiên, khu vực cơng có nhiều cách tiếp cận khác Các quốc gia tùy theo mục tiêu quản lý nợ, cấu trúc máy tổ chức nhà nước, quy định hệ thống pháp luật có liên quan đưa định nghĩa riêng nợ công Khảo sát kinh nghiệm nước cho thấy, thành tố tính vào nợ cơng thường bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Tuy nhiên, có số quốc gia tính thêm nợ doanh nghiệp nhà nước (Thái Lan, Anh…) hay nợ khu vực an sinh xã hội (Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ…) [3] Đối với số khoản vay nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước, nợ khu vực an sinh xã hội, dù có hay khơng đưa vào định nghĩa khái niệm nợ cơng, phủ nước cần hình thành thiết chế phù hợp để theo dõi, đánh giá rủi ro tiềm tàng phát sinh, ảnh hưởng đến vị tài khóa phủ Trên thực tế, số trường hợp, chịu nghĩa vụ trực tiếp khoản này, song phủ phải can thiệp để hạn chế gia tăng chi phí xã hội đổ vỡ hệ thống - Về cấu thể chế quản lý nợ: 43 Hiện khơng có chuẩn mực quốc tế hay thông lệ quốc tế chung mơ hình quản lý nợ cơng mà tùy thuộc vào thể chế, bối cảnh đặc thù nước mà có quy định mơ hình tổ chức quản lý nợ công phù hợp Yêu cầu đặt việc xác định mơ hình tổ chức quan quản lý nợ công phương thức cách thức phối hợp quan có liên quan đến quản lý nợ công cần phải gắn với mục tiêu quản lý nợ công Xu hướng hợp chức liên quan đến quản lý nợ công vào quan để hạn chế chia cắt khâu quy trình quản lý nợ Hiện tồn mơ hình tổ chức quan quản lý nợ công, gồm: (i) Cơ quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài chính; (ii) Cơ quan quản lý nợ thuộc ngân hàng trung ương (iii) Cơ quan quản lý nợ độc lập Trong ba mô hình có ưu nhược điểm khác nhau, song mơ hình quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài nhiều quốc gia áp dụng (Úc, Hà Lan, Anh, Bỉ, Pháp, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan…) Mơ hình quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài với ưu điểm có kết nối khâu quy trình quản lý nợ, tạo điều kiện thuận lợi việc trao đổi chia sẻ thơng tin, qua xác định mục tiêu quản lý nợ, gắn kết hài hòa hiệu với mục tiêu sách tài khóa, bao gồm vấn đề liên quan đến việc huy động phân bổ nguồn lực Đến nay, mơ hình quan quản lý nợ độc lập[4] hay thuộc ngân hàng trung ương[5] xuất số quốc gia - Về quản lý rủi ro đảm bảo bền vững nợ công: Kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nhiều quốc gia giới khơng ngừng hồn thiện quy định liên quan đến quản lý rủi ro đảm bảo bền vững nợ công Để đánh giá mức độ bền vững nợ công rủi ro liên quan, bên cạnh quy mô nợ công GDP, nhiều nước sử dụng tiêu khác nghĩa vụ trả nợ hàng năm so với GDP thu ngân sách; chi trả lãi vay so với chi thường xuyên; tỷ lệ trả lãi vay so với dư nợ; tỷ lệ vay so với số trả nợ cũ; nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách Để hỗ trợ cho nước q trình hồn thiện khuôn khổ pháp luật nợ công, nước phát triển, tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới xây dựng công bố số dẫn quản lý nợ công, song dẫn dừng mức tham khảo Hiện chưa có tiêu chuẩn chung ngưỡng an tồn nợ 44 cơng mà áp dụng tất quốc gia Việc tiêu nợ công nước cần xác định sở yếu tố tình hình kinh tế vĩ mơ, khả trả nợ, hiệu sử dụng nguồn vốn… Kinh nghiệm nước cho thấy, quản lý nợ công hiệu quả, an tồn khơng giới hạn việc trì mức nợ công phạm vi số (các ngưỡng) nợ đề Điều quan trọng phải đánh giá mức độ rủi ro liên quan đến danh mục nợ cơng để chủ động có biện pháp đối phó thích hợp, rủi ro tỷ giá lãi suất (rủi ro thị trường) hay rủi ro kỳ hạn, rủi ro khoản, rủi ro tái tài trợ nợ Các nước có thị trường vốn phát triển, tính khoản cao, thường quan tâm nhiều đến rủi ro thị trường; nước có thị trường vốn chưa phát triển lại thường quan tâm nhiều đến rủi ro kỳ hạn quay vòng vốn (tái tài trợ nợ) Các khủng hoảng tài gần cho thấy yếu tố rủi ro kỳ hạn quan trọng nước phát triển Các quốc gia có cấu thời hạn vay không phù hợp, gặp biến động khơng thể quay vịng nợ, dễ rơi vào vịng xốy khủng hoảng nợ - Về vay nợ quyền địa phương: Để đáp ứng nhu cầu phát triển, nhiều quốc gia cho phép quyền địa phương phép vay nợ, đồng thời đặt yêu cầu nguồn lực từ vay nợ dùng cho đầu tư phát triển quyền địa phương phải có kế hoạch trả nợ cụ thể (như Trung Quốc, Bun-ga-ri, Cộng hòa Séc hay Úc…) Bên cạnh đó, để đảm bảo an ninh tài cơng, hầu đưa nhiều biện pháp kiểm soát, hạn chế việc vay nợ mức quyền địa phương; phổ biến đưa giới hạn mức nợ mà quyền địa phương vay Các tiêu nhằm giới hạn hoạt động vay nợ quyền địa phương nước sử dụng phổ biến là: nghĩa vụ trả nợ so với tổng thu thường xuyên; nghĩa vụ trả nợ/tổng dân số địa phương Hầu hết quyền địa phương nước huy động thông qua phát hành trái phiếu quyền địa phương hay vay thương mại nước (như Trung Quốc, Nhật Bản) Chỉ có số quốc gia cho phép quyền địa phương vay nợ nước ngồi - Về cơng khai nợ cơng trách nhiệm giải trình: 45 Trong năm gần đây, việc thúc đẩy công khai trách nhiệm giải trình nợ cơng nhiều nước giới đặc biệt quan tâm Nợ công xét cho nợ người dân, hoàn trả nghĩa vụ thuế người dân tương lai Theo đó, nguyên tắc, người dân chủ thể có liên quan cần thơng tin đầy đủ tình hình nợ cơng, rủi ro liên quan đến nợ cơng theo hình thức phù hợp Các quy định, quy trình liên quan đến quản lý nợ công cần công khai cách thường xuyên, liên tục Người dân cộng đồng cần tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thông tin, liệu nợ công, khơng có liệu chung nợ cơng mà cịn phải có tài liệu, thuyết minh kèm theo, phân tích rủi ro hay kết thực mục tiêu quản lý nợ đề Đồng thời, để đảm bảo hiệu cho công tác quản lý nợ công, gia tăng niềm tin thị trường, phủ cần thực công khai rõ ràng, cụ thể mục tiêu quản lý nợ cơng vai trị trách nhiệm quan có liên quan thực sách quản lý nợ cơng Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, việc thực minh bạch, công khai góp phần hạn chế thất bảo đảm tính hiệu việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia, có sử dụng nguồn lực từ vay nợ Cùng với yêu cầu tăng cường cơng khai minh bạch, chế giải trình đầy đủ quan, chủ thể có liên quan đến cơng tác quản lý nợ cơng có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu công tác quản lý nợ công Bức tranh nợ công với rủi ro đặt ra, với q trình hồn thiện khn khổ pháp luật quản lý nợ cơng, Việt Nam cần phải có biện pháp để hạn chế gia tăng nợ công thông qua việc tăng cường kỷ luật tài khóa, giảm dần mức bội chi ngân sách nhà nước theo lộ trình phù hợp cam kết đủ mạnh; đồng thời hình thành chế để đảm bảo việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay thực theo chiến lược thận trọng Trong đó, việc vay nợ cần phải đặt mối tương quan chung với kế hoạch khả trả nợ, mặc định cho tư “nợ cũ tốn khoản vay mới” khoản vay có lãi suất cao khơng phải lúc cần huy động Cùng với đó, cần tăng cường quản lý kiểm soát chặt chẽ việc vay nợ quyền địa phương cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay doanh nghiệp, đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan cấp bảo lãnh với quan có liên quan 46 Việc quản lý nợ cơng hiệu an tồn khơng giới hạn trì mức nợ cơng phạm vi các số an toàn nợ mà phải hướng đến việc xây dựng cho chiến lược quản lý nợ phù hợp Hiện nay, khơng có số dùng để đánh giá mức độ an tồn hay bền vững nợ cơng để áp dụng cho quốc gia Q trình hồn thiện thể chế quản lý nợ công cần thực đồng thời với việc phát huy lực quan quản lý nợ, đặc biệt khả phân tích, dự báo đánh giá rủi ro liên quan đến danh mục nợ công Quá trình hồn thiện thể chế quản lý nợ cơng cần hướng đến yêu cầu coi trọng minh bạch trách nhiệm giải trình chủ thể có liên quan tồn chu trình quản lý nợ công Trong quản lý nợ công, cần thực phân định rõ vấn đề mang tính sách nội dung mang tính kỹ thuật để hình thành chế quản lý, phối hợp phù hợp Bên cạnh đó, cần có chế để kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch, chiến lược, ý thức chấp hành sách quản lý nợ công Thực giám sát việc tuân thủ hạn mức, giới hạn nợ đặt cấp trung ương địa phương Đồng thời, phải thường xuyên truyền tải thông điệp rõ ràng ổn định kinh tế vĩ mô nước cho nhà đầu tư để tạo lập tin tưởng thị trường sách hành Kinh nghiệm nước cho thấy, nhà đầu tư đánh niềm tin, khả tiếp cận với nguồn vốn, nguồn vốn quốc tế, khó khăn thường có chi phí cao hơn, đồng thời làm cho công tác quản lý nợ công phải đối mặt với nhiều thách thức 47 LỜI KẾT Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu tình hình nợ cơng – điểm mạnh, điểm yếu cách quản lý nợ công bền vững quốc gia phát triển có nhiều nét tương đồng với Việt Nam: Trung Quôc, Ấn Độ, Thái Lan Những quốc gia Châu Á có điểm chung định việc quản lý nợ cơng Nhìn chung quốc gia có nợ cơng ngưỡng bền vững so với quốc gia thu nhập thấp – trung bình, điều với xu hướng quốc gia phát triển có nợ công bền vững nước phát triển cách tương đối Một phần số lượng nợ thấp nhu cầu thấp nguồn cung nợ thấp, phần trình hội nhập khiến tiếp cận với nguồn vay cách lành mạnh rủi ro Những học kinh nghiệm từ quốc gia Châu Á cần thiết với sách quản lý nợ cơng non trẻ Việt Nam – pháp lý kinh tế Trong thời điểm nay, mà ngưỡng 2017 – năm chu kỳ khủng hoảng kinh tế khu vực giới, với sách quản lý cịn non yếu, quản lý tính bền vững nợ công quốc gia nào? Hy vọng tiểu luận chúng em mang lại góc nhìn việc tiếp thu kinh nghiệm quốc gia tương đồng quản lý nợ công bền vững Bài tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót, mong giáo có góp ý, chỉnh sửa để chúng em hồn thiện nghiên cứu sau Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sử Đình Thành Lý thuyết Tài cơng Nguyễn Tuấn Tú (2012) Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp Truy cập ngày 10/10/2017 từ https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/789 Phạm Thị Thanh Bình (2013) Vấn đề nợ cơng Ấn Độ giải pháp Truy cập ngày 7/10/2017 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2013/20569/Van-de-no-cong-cua-An-Do-va-giai-phap.aspx Nguyễn Trọng Nghĩa (2017) Bộ Tài dự báo nợ cơng Việt Nam đạt đỉnh vào năm Truy cập ngày 12/10/2017 từ https://www.baomoi.com/bo-tai-chinh-dubao-no-cong-viet-nam-co-the-dat-dinh-vao-nam-nay/c/22423105.epi Kiểu Linh (2017) 70% doanh nghiệp xuất thuộc doanh nghiệp FDI Truy cập ngày 12/10/2017 từ http://vneconomy.vn/kinh-te-vi-mo/70-kim-ngach-xuat-khauthuoc-ve-doanh-nghiep-fdi-201707200306857.htm Dương Ngọc (2014) Công nghiệp Việt Nam sống nhờ gia công Truy cập ngày 12/10/2017 từ http://vneconomy.vn/thoi-su/cong-nghiep-viet-nam-van-song-nho-giacong-20150102113037737.htm Nguyễn Tuyền (2017) Từ tháng năm 2017 Việt Nam phải vay ODA với lãi suất cao Truy cập ngày 7/10/2017 từ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tu-thang-7-2017viet-nam-se-phai-vay-oda-voi-lai-suat-cao-20161025180250426.htm Vũ Sỹ Cường (2015) Dự báo nợ công Việt Nam giải pháp phòng ngừa Truy cập ngày 01/10/2017 từ http://thuviencantho.vn/Database/Content/4279.pdf Phillip R D Anderson (2010) Public Debt Management in Emerging Economies Truy cập ngày 29/9/2017 từ http://treasury.worldbank.org/bdm/pdf/PDMinEM_HasThisTimeBeenDifferent_Ander son.etal.pdf 49 Siddharth Tiwari (2012) Revisiting the Debt Sustainability Framework for LowIncome Countries Truy cập ngày 22/9/2017 từ Reinhard Neck (2007) Substanibility of Public Debt Truy cập ngày 18/10/2007 từ https://mitpress.mit.edu/books/sustainability-public-debt The World Bank (2017) Truy cập ngày 1/10/2017, từ http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx?source=world-developmentindicators&Type=TABLE&preview=on IMF (2017) IMF Executive Board Concludes 2017 Article IV Consultation with the People’s Republic of China Truy cập ngày 15/8/2017, từ https://www.imf.org/en/News/Articles/2017/08/15/pr17326-china-imf-executiveboard-concludes-2017-article-iv-consultation Jessica Dillinger (2017) Countries With The Highest Gross National Savings (As Percentage Of GDP) Truy cập ngày 25/04/2017, từ http://www.worldatlas.com/articles/between-gross-income-and-expenditure-the-topnational-savings-worldwide.html The World Bank (2017) International Debt Statistics, từ https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/25697/9781464809941 pdf https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Quyet-dinh-251-QD-TTg-de-an-dinhhuong-thu-hut-quan-ly-su-dung-nguon-von-ODA-von-vay-uu-dai-2016-2020302870.aspx 50 51 ... quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước nhằm đảm bảo tính bền vững nợ cơng Việt Nam Chương II: Kết nghiên cứu thảo luận kinh nghiệm quản lý nợ công bền vững. .. nhóm chúng tơi định thực đề tài “NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. ” nhằm có nhìn chi tiết hữu ích Nhóm... luận nghiên cứu kinh nghiệm quản lý số nước nhằm đảm bảo tính bền vững nợ cơng học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 Kết nghiên cứu: .9 i Kết nghiên cứu Ấn Độ .9 ii Kết nghiên

Ngày đăng: 08/08/2022, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan