Doanh nghiệp căn cơ với lãi suất pot

3 121 0
Doanh nghiệp căn cơ với lãi suất pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp căn với lãi suất Do lãi suất cao, doanh nghiệp này phải khá vất vả để đạt được mức tăng trưởng lợi nhuận khoảng 10% trong năm 2010. Tuy nhiên, trong số các doanh nghiệp niêm yết, Nagakawa Việt Nam vẫn còn khá may mắn khi đạt được mức tăng trưởng này. Trong số hơn 330 doanh nghiệp niêm yết trên 2 sàn Hà Nội và TP HCM công bố kết quả kinh doanh năm 2010 (tính đến 25/2), đến 126 doanh nghiệp báo cáo giảm lợi nhuận so với 2009 (tương khoảng 37%), trong đó 8 doanh nghiệp phải chịu lỗ. Tình trạng nêu trên của các doanh nghiệp còn do tác động khác như thị trường quốc tế khó khăn, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng… Nhưng theo ông Trần Văn Can, Giám đốc Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 5 (Handico 5), lãi suất vẫn là nguyên nhân chính. “Với tình hình tăng giá chóng mặt như hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang lỗ nặng. Lãi suất tăng cao đến 18-20% thì đương nhiên doanh nghiệp sẽ càng lỗ”, ông Can khẳng định. Trong khi đó, một doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng và bất động sản tại TP HCM cho biết, tiền thuê kho bãi, nhà xưởng, nhân công… của đơn vị này hiện chiếm khoảng 30% chi phí sản xuất. Nếu cộng thêm 20% lãi suất ngân hàng nữa thì chi phí đối với sản phẩm sẽ bị đội lên khoảng 50%. “Ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực kinh doanh nào cho lợi nhuận được đến 20% là mừng lắm rồi, nói gì đến 50%. Thế nên nếu lãi suất ngân hàng cứ cao như vậy thì chắc khó doanh nghiệp nào dám đầu tư", Giám đốc công ty này chia sẻ. Để đối phó phó với tình trạng giá vốn tăng cao, theo Phó tổng giám đốc một công ty niêm yết lớn trên sàn TP HCM, doanh nghiệp của ông đang phải cân nhắc rất kỹ các dự án sắp triển khai trước khi tìm tới ngân hàng vay vốn. “Thực ra ngoài chuyện lãi suất vay là bao nhiêu, quyết định vay vốn ngân hàng hay không còn phụ thuộc lớn vào khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, tỷ suất lợi nhuận, thời điểm bán hàng vào lúc nào…”, vị Phó tổng giám đốc này chia sẻ. “Nếu doanh nghiệp vẫn thể tìm thấy khả năng kiếm lợi thì họ vẫn vay vốn bình thường. Còn khi khả năng sinh lời quá thấp thì doanh nghiệp cũng không nên vay vốn đầu tư trong thời điểm hiện nay vì thể tạo ra rủi ro cao, mà lại góp phần thúc đẩy lạm phát”, ông nói thêm. Một doanh nghiệp khác cho biết, ngay từ đầu năm, lãnh đạo của công ty đã phải bỏ nhiều công sức, tiến hành đàm phán với các đối tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn vốn rẻ hơn từ bên ngoài cũng như đề nghị họ cho phép ổn định tỷ giá trong suốt cả năm. “Có như vậy chúng tôi mới hạn chế được những rủi ro bất ngờ khi thị trường trong nước biến động về lãi suất hay tỷ giá”, đại diện công ty này cho biết. Ngoài ra, một giải pháp khác cũng được nhiều doanh nghiệp tính tới trong điều kiện hiện nay là tăng cường huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Một doanh nghiệp niêm yết trên sàn Hà Nội vừa tăng 35% vốn điều lệ trong năm 2010 cho biết họ đang dự định tiếp tục tăng gần gấp đôi mức vốn hiện tại trong năm nay để chủ động hơn trong các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Giải pháp này cũng được một chuyên gia cao cấp trong ngành ngân hàng ủng hộ. Theo ông này thì ngân hàng không phải là kênh duy nhất cung cấp vốn cho nền kinh tế: “Về chức năng, ngân hàng chỉ là nơi cung cấp cho nền kinh tế nguồn vốn ngắn hạn. Thị trường vốn nói chung, trong đó kênh huy động qua thị trường chứng khoán mới là nơi cung ứng vốn quan trọng hơn cả cho nền kinh tế”. . Doanh nghiệp căn cơ với lãi suất Do lãi suất cao, doanh nghiệp này phải khá vất vả để đạt được mức tăng. 5 (Handico 5), lãi suất vẫn là nguyên nhân chính. Với tình hình tăng giá chóng mặt như hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang lỗ nặng. Lãi suất tăng cao đến

Ngày đăng: 05/03/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan