rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

88 732 2
rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tháng 7 năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, là sự kiện quan trọng, đánh dấu một bước tiến mới của nền kinh tế đất nước. Sau 7 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, được đánh giá là một trong hai thị trường phát triển nhanh nhất thế giới. Hiện nay, thị trường chứng khoán đã là điểm đến quen thuộc của giới đầu tư. Chưa bao giờ hoạt động đầu chứng khoán lại sôi động và bùng nổ đến thế. Đối tượng đầu chứng khoán rất đa rạng, từ giới công chức, sinh viên, tiểu thương … đến các nhà đầu lớn, chuyên nghiệp. Rất nhiều nhà đầu đã thành công và thu được không ít lợi nhuận từ chứng khoán. Cũng vì lý do đó, “chơi” chứng khoán đang trở thành trào lưu trong công chúng đầu tư. Một thực trạng đáng chú ý là chứng khoán vẫn là lĩnh vực quá mới mẻ đối với Việt Nam, người ta đổ xô vào chứng khoán với tâm lý “chơi là được” mà không lường hết những rủi ro có thể gặp phải. Trước tình hình ấy, chúng ta cần nghiên cứu về rủi ro trong đầu chứng khoán một cách có hệ thống, để các nhà đầu có những quyết định đầu đúng đắn hiệu quả mà vẫn giảm thiểu được rủi ro. Với ý nghĩa ấy, em quyết định chọn đề tài “Rủi ro trong đầu chứng khoán tại Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Dựa trên hệ thống lý thuyết về thị trường tài chính đã được học và thực trạng đầu trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 đến nay, bài viết cố gắng tìm hiểu bản chất và những nguyên nhân gây rủi ro chứng khoán, từ đó nêu ra một số kiến nghị và giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Kết cấu của bài khóa luận gồm ba chương: Chương 1. Những vấn đề chung về đầu chứng khoánrủi ro trong đầu tư chứng khoán Chương 2. Thực trạng rủi ro trong đầu chứng khoán tại Việt Nam 1 Chương 3. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán 2 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU CHỨNG KHOÁNRỦI RO TRONG ĐẦU CHỨNG KHOÁN 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp. Như vậy xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. * Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán - Huy động vốn đầu cho nền kinh tế - Cung cấp môi trường đầu cho công chứng - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán - Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp - Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chinh sách kinh tế vĩ mô * Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Các chủ thể và các cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: Nhà phát hành, nhà đầu tư, và các tổ chức liên quan đến chứng khoán a. Nhà phát hành Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán – hàng hóa của thi trường chứng khoán. Thông qua thị trường chứng khoán, nhà phát hành thực hiện việc huy động vốn cho các hoạt động của mình. 3 - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và các trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, các chứng chỉ thụ thưởng… phục vụ cho các hoạt động của họ. b. Nhà đầu tư Nhà đầu là những người thực sự mua bán và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu có thể được chia thành 2 loại: - Nhà đầu cá nhân - Nhà đầu có tổ chức c. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán - Quỹ đầu có tổ chức d. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lí Nhà nước - Sở giao dịch chứng khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán - Các tổ chức tài trợ chứng khoán - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm * Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc công khai - Nguyên tắc trung gian - Nguyên tắc đấu giá * Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 4 Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán những sản phảm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng … có kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản: a. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn - Thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu mua các chứng khoán mới phát hành. - Thị trường thứ cấp: Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. b. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân chia thành: Thị trường chính thức (sở giao dịch chứng khoán) và không chính thức (Thị trường OTC). c. Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường Thị trường chứng khoán cũng có thể phân chia thành các thị trường thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. - Thị trường cổ phiếu: Thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu bao gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. - Thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch mua và bán các trái phiếu, các loại trái phiếu này bao gồm: Trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. - Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh 5 Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính như: Quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn. 1.1.2. Các công cụ giao dịch trên thị trường chứng khoán Các công cụ giao dịch trên thị trường chứng khoán chính là các loại hình hàng hóa của thị trường chứng khoán, bao gồm các loại giấy tờ có giá như: trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán có thể chuyển đổi, chứng chỉ quĩ đầu tư, chứng quyền, chứng khế… Trong phạm vi bài viết này, chỉ đề cập đến một số công cụ giao dịch chính trên thị trường chứng khoán là trái phiếu, cổ phiếu và chứng khoán có thể chuyển đổi. a. Trái phiếu: Trái phiếu này là những chứng khoán thể hiện một món nợ mà người phát hành vay người đầu tư. Trái phiếu ấn định cho người phát hành nghĩa vụ phải trả một số tiền xác định tại một thời điểm xác định, và thường là kèm theo những khoản lãi được thanh toán định kỳ Trái phiếu có ba đặc trưng: Mệnh giá, lãi suất, thời gian đáo hạn Trái phiếu được giao dịch trên thị trường chứng khoán gồm có trái phiếu trung và dài hạn của chính phủ và trái phiếu công ty * Trái phiếu chính phủ Trái phiếu chính phủ là các loại trái phiếu do chính phủ phát hành, nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho các công trình công ích, làm công cụ điều tiết tiền tệ - Trái phiếu kho bạc: Kho bạc phát hành các trái phiếu trung hạn (còn gọi là kỳ phiếu, có thời hạn 1 – 10 năm), và dài hạn (trên 10 năm) để tài trợ nợ quốc gia. - Trái phiếu đô thị: Là những chứng khoán được phát hành bởi các chính quyền địa phương để tài trợ cho những dự án mang lại lợi ích công cộng như trường học, bệnh viện, các công trình công ích hay hệ thống giao thông. * Trái phiếu công ty 6 Trái phiếu công ty do các công ty phát hành khi cần vay tiền trong một khoảng thời gian dài. Đa số các trái phiếu công ty trả lãi một năm hai lần và phần lớn cũng là các trái phiếu có thể mua lại, tức là người phát hành có thể chuộc lại trái phiếu sau một thời gian nhất định. Một số trái phiếu công ty có được chuyển đổi thành cô phần của cổ phiếu phổ thông. Các trái phiếu này đều ghi rằng trái phiếu có thể được chuyển đổi thành một số lượng xác định cổ phần phổ thông, và việc chuyển đổi hay không là do người chủ sở hữu trái phiếu quyết định * Ưu nhược điểm của đầu trái phiếu Ưu điểm: - Lợi nhuận luôn được đảm bảo - Trái phiếu có loại được bảo đảm - Trái phiếu trên thị trường sơ cấp có giá lên xuống đối nghịch với lãi suất thị trường Nhược điểm: - Không có chương trình tái đầu tiền lãi trái phiếu - Biến động khi lãi suất trên thị trường biến động, khi công ty bị xuống hạng… b. Cổ phiếu Cổ phiếu của một công ty là những chứng khoán thể hiện cách chủ sở hữu, biểu hiện thành những cổ phần – đơn vị góp vốn chủ sở hữu. Một cổ đông là người chủ sở hữu một tỷ lệ phần trăm của công ty, tương ứng với tỷ lệ cổ phần đang lưu hành mà người đó nắm giữ. Khác với trái phiếu, cổ phiếu không cho biết ngày đáo hạn, mệnh giá hay mức lãi suất nào đó. Cổ phiếu rủi ro hơn trái phiếu vì cổ đông có sự ưu tiên thấp hơn so với người có trái phiếu khi công ty gặp khó khăn, và lợi nhuận của nhà đầu ít chắc chắn hơn vì cổ tức có thể bị thay đổi một cách dễ dàng và sự gia tăng của giá cổ phiếu 7 thì không đảm bảo. Bất chấp rủi ro này, đầu vào cổ phiếu có thể đem lại những món lời lớn, trong khi đầu vào trái phiếu thì chưa chắc. Cổ phiếu có hai loại là cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi: * Cổ phiếu phổ thông: Cổ phần của cổ phiếu phổ thông trong công ty thể hiện lợi ích của người sở hữu cổ phiếu đối với công ty đó. * Điều quan trọng đối với một nhà đầu cổ phiếu là biết chính xác về những quyền đi kèm theo những cổ phần mà họ dang xem xét đầu tư, bao gồm quyền sở hữu, biểu quyết và tự do chuyển nhượng. Ngoài ra họ còn được nhận cổ tức. Theo luật Việt Nam: Cổ tức năm nào trả cổ tức năm đó sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác, trích lập các quĩ và bù đắp lỗ trước đó. Các công ty cổ phần đều phải có cổ phiếu phổ thông, tuy nhiên có thể có hoặc không có cổ phiếu ưu đãi. Cổ phiếu phổ thông có thể chuyển đổi thành cổ phiếu ưu đãi, nhưng không có trường hợp ngược lại. * Cổ phiếu ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi là một dạng công cụ vốn chủ sở hữu, nhìn từ giác độ thuế và pháo lý. Tuy nhiên nó khác với cổ phiếu phổ thông trên nhiều phương diện quan trọng. Thứ nhất, vì cổ đông ưu đãi nhận được một khoản cổ tức cố định không bao giờ thay đổi, nên một cổ phần ưu đãi cũng giống như một trái phiếu, Thứ hai, vì cổ tức không thay đổi nên giá của cổ phiếu ưu đãi cũng tương đối ổn định. Thứ ba, cổ đông ưu đãi thường không có quyền bỏ phiếu, trừ khi công ty không trả được khoản cổ tức đã cam kết. Cuối cùng là cổ đông ưu đãi nắm giữ một quyền đòi đối với tài sản có thứ tự ưu tiên cao hơn quyền đòi của các cổ đông phổ thông nhưng thấp hơn quyền đòi của các chủ nợ (người nắm giữ trái phiếu). Bảng so sánh cổ phiếu và trái phiếu Trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu nhưng không có trường hợp ngược lại. 8 CP TP Thể hiện quan hệ SH Thể hiện quan hệ nợ Hưởng giá trị tăng lên của công ty Hưởng lãi suất cố định và định kỳ Được tham gia vào hoạt động công ty Không được tham gia vào hoạt động công ty Không có kỳ hạn Có kỳ hạn Phá sản và thanh lý tài sản theo luật phá sản Hết kỳ hạn hoàn trả vốn gốc c. Chứng khoán có thể chuyển đổi Chứng khoán có thể chuyển đổi là chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tùy theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định có thể chuyển đổi thành một loại chứng khoán khác. Chứng khoán có thể chuyển đổi phổ biến là cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu tìn chấp. * Lợi ích của chứng khoán có thể chuyển đổi. Đối với bên phát hành: Do nhà đầu được hưởng quyền đối chứng khoán này ra cổ phiếu thường khi đến hạn nên: - Nếu là trái phiếu: Bên phát hành sẽ bán trái phiếu với lãi suất thấp - Nếu là cổ phiếu ưu đãi: Bên phát hành sẽ chào bán với giá cao Đối với người đầu tư: - Kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố định) với tính có thể đầu cơ của cố phiếu thường - Cho phép nhà đầu bảo hiể trước tình trạng lạm phát 1.2. Đầu chứng khoán 1.2.2. Khái niệm đầu chứng khoán Đầu chứng khoán là hoạt động bỏ vốn (tiền và các nguồn lực khác) ở hiện tại để tiến hành mua các loại chứng khoán: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Dưới góc độ những người làm luật ở Việt Nam thì hoạt động đầu của các cá nhân hiện tại không coi là hoạt động kinh doanh mà chỉ đơn thuần là hoạt động đầu vì vậy không phải chịu thuế. Còn đối với các doanh nghiệp và các tổ chức 9 tiến hành hoạt động đầu chứng khoán thì được coi là hoạt động kinh doanh và do đó là đối tượng của luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Vốn ở đây bao gồm: Thứ nhất là tiền, theo luật pháp Việt Nam thì đó phải là tiền Việt Nam, phải bởi giá trị các loại chứng khoán được định giá bằng Việt Nam quốc tế, hay các công ty cổ phần Việt Nam tham gia đăng ký giao dịch trên thị trường khu vực (Singapore, Thailan,…) hay trên thế giới. Thứ hai là các loại nguồn lực như: Thời gian, kiến thức, và các chương trình hỗ trợ sau đầu (kinh nghiệm quản lý, bằng phát minh, sáng chế…). Hoạt động đầu chứng khoán đòi hỏi người tham gia đầu về chứng khoán và thị trường chứng khoán, và sẵn sàng bỏ thời gian ra thu nhập thông tin. Đồng thời các nhà đầu tư khi đầu vào cổ phiếu một công ty có thể tham gia đại hội cổ đông, ứng cử vào hội đồng quản trị, vì vậy họ có thể đóng góp ý kiến, đề xuất, để doanh nghiệp hoạt động tốt, làm gia tăng giá trị doanh nghiệp đồng thời cũng làm gia tăng giá trị của khoản đầu tư. Các mục tiêu của hoạt động đầu chứng khoán bao gồm 4 loại mục tiêu chính. Nắm quyền quản lý an toàn về vốn, gia tăng về vốn, và gia tăng về thu nhập. 1.2.2. Phân loại các nhà đầu tư Các cá nhân hay tổ chức sử dụng tiền tiết kiệm đê mua các hàng hóa giao dịch trên thị trường chứng khoán được gọi là các nhà đầu chứng khoán. Các nhà đầu khác nhau ở sự lựa chọn đầu của họ, bởi vì họ khác nhau về tính sẵn sàng đánh đổi lợi suất dự tính và rủi ro. Sự đánh đổi giữa rủi ro – lợi nhuận được hiểu là khi những khoản đầu chào các mức lợi suất dự tính cao hơn thì cũng áp đặt rủi ro lớn hơn. Tính sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao hơn để đạt mức lợi suất dự tính cao hơn gọi là sự chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư Các nhà đầu trên thị trường chứng khoán được chia thành nhà đầu cá nhân và nhà đầu chuyên nghiệp (các định chế đầu tư). Các nhà đầu cá nhân: 10 [...]... khoán Việt Nam Quuyx đầu chứng khoán phải có nghĩa vụ đầu tối tiểu 60% vốn của quỹ vào chứng khoán 12 Các quỹ đầu chứng khoán được quản lý bởi các công ty quản lý quỹ Một công ty quản lý quỹ có thể quản lý hàng trăm quỹ đầu chứng khoán trên thị trường Quỹ đầu có thể là quỹ thành viên, hoặc công chứng, nhưng đều là một nơi (pool), góp tiền để đầu vào chứng khoán Lợi ích của người đầu. .. mà người đầu phải chấp nhận khi đầu chứng khoán, đó là sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận Không có gì ngạc nhiên khi những khoản đầu tiết kiệm ít rủi ro hơn những ngược lịa tiền lãi nhận được không đáng kể Rủi ro trong đầu chứng khoán là không thể tránh khỏi, nhưng vẫn có thể kiểm soát nó Kiểm soát rủi ro tức là việc có thể tăng lợi nhuận tối đa trong khi vẫn giảm thiểu được rủi ro Làm... ro (risk neutral), và không thích rủi ro (risk a verse) 1.3.2 Phân loại rủi ro Rủi ro trong đầu chứng khoán nói chung là rất đa dạng nhưng xét ở phạm vi rộng có thể phân làm hai loại là rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống do toàn bộ thị trường quyết định và người đầu không thể tác động lên rủi ro này Nó bao gồm những rủi ro nằm ngoài công ty, không thể kiểm... chứng khoán của các Ngân hàng thương mại, hàng năm, được sự bảo trợ của các ngân hàng mẹ, được vay vốn ưu đãi để tiến hành đầu vào thị trường chứng khoán, chẳng hạn Công ty chứng khoán đầu Năm 2006 triển khai đầu vào thị trường chứng khoán 1000 tỷ VNĐ * Quỹ đầu Với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, ngày càng có nhiều các Quỹ đầu tham gia hoạt động tại thị trường chứng. .. trường chứng khoán Việt Nam Có thể nói đây là năm thị trường chứng khoán phát triển thành công và đầy sôi động Tháng 11 năm 2007, Luật chứng khoán chính thức có hiệu lực, có tác động đáng kể đến thị trường chứng khoán Việt Nam, đặc biệt là giới đầu trong và ngoài nước Năm nay được dự đoán là năm thị trường chứng khoán sẽ có những bước phát triển mới về chất 2.2 Hoạt động đầu chứng khoán tại Việt Nam. .. nhà đầu nhận thấy họ sẽ ít thời gian hơn để làm lại từ đầu, nên họ chuyển sang những tài sản an toàn Nhà đầu cá nhân bao gồm: Cá nhân người Việt Nam định cư trong nước (được gọi là nhà đầu cá nhân trong nước), cá nhân người nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và cá nhân người Việt Nam định cư tại nước ngoài (được gọi là nhà đầu cá nhân nước ngoài) Nhà đầu nước ngoài có nhu cầu đầu. .. lại quyết định đầu tư, xem xét lại mức độ rủi ro của các chứng khoán trong danh mục Trái lại khi nhà đầu cảm thấy mình thanh thản nghĩa mức độ rủi ro ở ngưỡng có thể chấp nhận được để người đầu có thể đạt được những mục tiêu tài chính của mình Mỗi nhà đầu có thái độ khác nhau đối với rủi ro, nhưng có ba loại thái độ phổ biến là ưa thích rủi ro (risk seeker), trung dung với rủi ro (risk neutral),... ty trong các ngành công nghiệp cơ bản và khai khoáng Một số rủi ro chính trong rủi ro hệ thống: - Rủi ro thị trường - Rủi ro lãi - Rủi ro về sức mua Rủi ro không hệ thống Ngược lại với rủ ro hệ thống, những yếu tố nội tại có thể kiểm soát được và chỉ tác động đến một ngành hay một công ty như khả năng quản lý, thị hiếu tiêu dùng hay những yếu tố khác gắn với thu nhập của công ty được gọi là rủi ro. .. loại chứng khoán có hệ dương với số β của nó Mặt khác, hệ số β cũng có thể hiện so với rủi ro thị trường Lợi nhuận của chứng khoán có quan hệ cùng chiều với rủ ro đầu chứng khoán, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, nghĩa là nhà đầu kỳ vọng chứng khoán có lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng cao và ngược lại Ngoài ra người ta cũng có sử dụng hệ số P/E như một chỉ số phổ biến đo lường rủi ro cổ... được, trong trường hợp công ty không được phép mua vào các cổ phiếu của mình nữa 1.3 Rủi ro trong đầu chứng khoán 1.3.1 Khái niệm rủi ro chứng khoán Rủi ro là một hiện ng khách quan, liên quan tới và có thể ảnh hưởng tới một mục tiêu do con người vạch ra, trong đó có thể thấy được các kết quả nhưng lại không lượng hóa được xác suất và thời điểm xảy ra, ví dụ như hỏa hoạn hay tai nạn giao thông Trong . 2. Thực trạng rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 1 Chương 3. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán 2 Chương. VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán Thị trường chứng

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 9: Diễn biến niêm yết cổ phiếu qua các năm - rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

Bảng 9.

Diễn biến niêm yết cổ phiếu qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Tốc độ tăng giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên qua các năm so với giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên của năm 2000 - rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

Bảng 10.

Tốc độ tăng giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên qua các năm so với giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên của năm 2000 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Giá trị giao dịch bình quân mỗ phiên trong 4 tháng đầu năm 2006 (cổ phiếu và chứng chỉ quỹ) - rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

Bảng 11.

Giá trị giao dịch bình quân mỗ phiên trong 4 tháng đầu năm 2006 (cổ phiếu và chứng chỉ quỹ) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 14: Giá trị giao dịch trái phiếu trên thị trường niêm yết qua các năm: - rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

Bảng 14.

Giá trị giao dịch trái phiếu trên thị trường niêm yết qua các năm: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 15: So sánh giao dịch cổ phiếu trên TTGDCK Hà Nội năm 2005 và 2006 - rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại việt nam

Bảng 15.

So sánh giao dịch cổ phiếu trên TTGDCK Hà Nội năm 2005 và 2006 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan