TẬP BÀI GIẢNG MÔN “LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN” CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC ppt

280 915 7
TẬP BÀI GIẢNG MÔN “LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN” CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI KHOA TRIẾT PGS,TS NGUYỄN THANH TUẤN (Chủ biên) TẬP BÀI GIẢNG MÔN “LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN” CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Hà Nội - 2011 Tập thể tác giả PGS,TS Nguyễn Thanh Tuấn, NCS Th.S Hoàng Văn Thắng (Bài 1) NCS, Th.S Hoàng Văn Thắng (Bài 2) PGS,TS Dương Văn Thịnh (Bài 3) NCS, Th.S Phan Hoàng Mai, PGS,TS Nguyễn Thanh Tuấn (Bài 4) TS Ngô Thị Phượng, PGS,TS Nguyễn Thanh Tuấn (Bài 5) PGS,TS Nguyễn Thanh Tuấn (Bài 8) NCS, Th.S Trịnh Minh Thái, PGS,TS Nguyễn Thanh Tuấn (Bài 7) MỤC LỤC Trang Bài một: Đối tượng, phương pháp, chức nghiên cứu môn Lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Bài hai: Khái quát trình hình thành, phát triển quan điểm, học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng 34 Bài ba: Khái quát trình hình thành, phát triển quan điểm, học thuyết chủ nghĩa vật lịch sử 66 Bài bốn: Khái quát trình hình thành, phát triển quan điểm, học thuyết kinh tế trị học góc độ triết học 103 Bài năm: Khái quát trình hình thành, phát triển quan điểm, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học 141 Bài sáu: Khái quát trình đấu tranh với trào lưu tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin 178 Bài bảy: Khái quát trình vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin giới 205 Bài tám: Khái quát trình vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam 243 - Nội dung ôn tập thảo luận chung môn 281 - Tài liệu tham khảo 282 BÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I Đối tượng Phạm trù, chất, tính chất, đặc điểm phân kỳ chủ nghĩa MácLênin 1.1 Phạm trù “Chủ nghĩa Mác”, “chủ nghĩa Lênin”, “chủ nghĩa MácLênin” Bản thân C.Mác (1818-1883) chưa nêu định nghĩa chủ nghĩa Sau C.Mác mất, Ph Ăngghen (1820-1895) đề xuất chủ nghĩa Mác nên mang tên người sáng lập Khoảng năm 1913, V.I.Lênin (1870-1924) định nghĩa: “chủ nghĩa C.Mác hệ thống quan điểm học thuyết Mác”1 Cũng C.Mác, thân V.I.Lênin chưa nêu định nghĩa chủ nghĩa Thuật ngữ “chủ nghĩa Lênin” trước tiên nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Liên Xô sử dụng sau Lênin qua đời Người dùng thuật ngữ “chủ nghĩa V.I.Lênin” có lẽ G.E Dinơviep (1883-1936), người bàn tư tưởng Lênin L.Đ.Tơrốtxki (1879-1940) Người đánh giá chủ nghĩa V.I.Lênin sâu sắc N.I.Bukharin (1888-1938), J.V Xtalin (1879 - 1953) Trong tác phẩm Về V.I Lênin: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.26, tr.59 nguyên lý chủ nghĩa Lênin, Xtalin quan niệm: “Chủ nghĩa V.I.Lênin chủ nghĩa C.Mác thời đại chủ nghĩa đế quốc cách mạng vơ sản Nói cho hơn: chủ nghĩa V.I.Lênin lý luận sách lược cách mạng vơ sản nói chung, lý luận sách lược chun vơ sản nói riêng”1 Từ 1938, với việc xuất phát hành rộng rãi Giáo trình sơ lược lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô (B) Xtalin chủ biên, phạm trù chủ nghĩa Mác - Lênin sử dụng phổ biến giới, trước hết đảng cộng sản công nhân quốc tế Có nhiều cách định nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin: - Từ giác độ phương pháp luận định nghĩa: chủ nghĩa Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin xây dựng nhằm mục đích xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa - Từ giác độ nội dung định nghĩa: chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống quan điểm học thuyết C.Mác, Ph.Ănggen V.I.Lênin trình đấu tranh chống chủ nghĩa tư cải biến xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa - Từ giác độ phát triển định nghĩa: chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống quan điểm học thuyết C.Mác, Ph.Ănggen, V.I.Lênin sáng lập nhiều người, nhiều đảng cộng sản công nhân thuộc quốc gia khác nhau, giai đoạn lịch sử khác kế thừa, phát triển phong phú trình đấu tranh chống chủ nghĩa tư cải biến xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa phạm vi dân tộc quốc tế - Từ giác độ hệ tư tưởng định nghĩa: chủ nghĩa Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử C.Mác, J.V Xtalin: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1969, t.6, tr.85 Ph.Ăngghen V.I.Lênin xây dựng; hệ thống, quan điểm, học thuyết phổ biến phát triển giới tự nhiên, xã hội tư duy; hệ thống quan điểm, học thuyết vấn đề có tính quy luật q trình phát triển chủ nghĩa tư q trình chuyển hóa từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản phạm vi dân tộc quốc tế 1.2 Bản chất, tính chất đặc điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Để xác định chất chủ nghĩa Mác - Lênin, trước tiên hiểu: “Bản chất tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên vật quy định vận động phát triển vật ” Ngồi cịn thuật ngữ “ tính chất ”: “là tồn đặc điểm vốn có vật phụ thuộc vào cấu bên mối liên hệ bên vật ”2 Như vậy, khơng đồng tính chất với chất Bản chất khơng phải trừu tượng, mà phải thể thơng qua số tính chất (thuộc tính) cốt Từ lập luận quan niệm: Bản chất chủ nghĩa Mác Lênin tổng hòa tất mặt, mối liên hệ tất yếu bên quy định vận động phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin thể thuộc tính bản; nhờ phân biệt với trào lưu tư tưởnglý luận khác Hiện chất chủ nghĩa Mác - Lênin thể hai thuộc tính khoa học cách mạng - xuất phát từ V.I.Lênin Còn C.Mác, lời bạt viết cho thứ Bộ Tư bản, viết rằng, học thuyết ơng, “về có tính phê phán cách mạng”2 Tính phê phán sau V.I.Lênin giải thích tính khoa học Xét tồn diện, chất chủ nghĩa Mác- Lênin khơng thể hai 1, Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng: Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987, tr.461 33 21 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr.36 tính chất cốt: phê phán (khoa học) cách mạng, mà cịn thể tính nhân văn, giai cấp công nhân, thực tiễn Chủ nghĩa Mác- Lênin xuất phát từ người thực hướng đến người phát triển tự do, toàn diện, tức xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn; tập trung xuất phát vào giai cấp công nhân với tư cách “lực lượng sản xuất quan trọng nhất” (V.I.Lênin) lực lượng cách mạng nhằm khơng giải thích, mà quan trọng cải biến giới, tức hướng vào hoạt động thực tiễn Tính phê phán tất nhiên diễn sở khoa học, thực tiễn nhắm vào thực tiễn đồng thời khơng xa lạ với thuộc tính nhân văn Tính cách mạng, cơng khai xác nhận nhiệm vụ phê phán để vạch trần tất mâu thuẫn xã hội tất hình thức áp bức, bóc lột người, lập trường giai cấp công nhân; quan sát diễn biến, chứng minh tính chất tạm thời chúng tính tất yếu chuyển biến sang hình thức khác đường phủ định xây dựng Cho nên, từ hai tính chất phê phán cách khoa học tính cách mạng mở rộng thành tính chất nhân văn, giai cấp cơng nhân, phê phán - khoa học, cách mạng thực tiễn chất chủ nghĩa Mác - Lênin Tổng hòa năm thuộc tính nhân văn, giai cấp cơng nhân, khoa học - phê phán, cách mạng thực tiễn thông qua giới quan, phương pháp luận vật biện chứng tạo thành chất chủ nghĩa Mác Lênin Chủ nghĩa C.Mác, chủ nghĩa Mác – Lênin, tính từ thập niên 1840, vận động, phát triển 160 năm với giai đoạn ( 1840 - 1890; từ đầu kỷ XX đến cuối thập niên 1980; từ đầu thập niên 1990 đến ) Qua ba giai đoạn phát triển đó, lên đặc điểm sau nó: - Là vận động, phát triển biện chứng hệ thống lý luận hoạt động thực tiễn giải thích – cải biến thực tế xã hội, nhằm mục đích xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa, lập trường giới quan, phương pháp luận vật biện chứng - Vận động, phát triển thông qua phê phán đấu tranh với trào lưu tư tưởng - lý luận phi macxit - Vận động, phát triển thông qua đa dạng có tính tồn cầu với nhiều trào lưu macxit khác phương Tây phương Đông - Vận động, phát triển thông qua việc giải mối quan hệ biện chứng lý luận phương pháp thời kỳ lịch sử 1.3 Sự phân kỳ giai đoạn hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Mác-Lênin Lênin, cơng trình Vận mệnh lịch sử học thuyết Mác, xuất năm 1913, phân kỳ chủ nghĩa C.Mác thành thời kỳ: - Thời kỳ thứ nhất: từ cách mạng năm 1848 đến Công xã Pari (1871) Theo Lênin, thời kỳ này, quan điểm, học thuyết C.Mác khơng chiếm địa vị thống trị Nó nhiều phái hay trào lưu khác chủ nghĩa xã hội Những hình thức xã hội chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị hình thức giống chủ nghĩa dân túy nước Nga Cách mạng năm 1848 giáng đòn chí mạng vào tất hình thức ầm ĩ, sặc sỡ ồn chủ nghĩa xã hội trước C.Mác Đến cuối thời kỳ này, “chủ nghĩa xã hội trước C.Mác khơng cịn nữa”1 - Thời kỳ thứ hai: từ Công xã Pari (1871) đến cách mạng Nga (1905) Trong phong trào công nhân Tây Âu thời kỳ này, quan điểm, học thuyết C.Mác thu thắng lợi hoàn toàn phát triển bề rộng Thắng lợi chủ nghĩa C.Mác mặt lý luận buộc kẻ thù phải hóa trang thành người mácxít Biện chứng lịch sử Chủ nghĩa tự tư sản bên V.I Lênin: Toàn tập, sđd, t.23, tr.2 thối nát, tìm cách sống lại hình thức hội xã hội chủ nghĩa1 - Thời kỳ thứ ba: từ cách mạng Nga (1905) đến V.I.Lênin viết tác phẩm Vận mệnh lịch sử học thuyết Mác (1913); theo V.I.Lênin (vào đầu năm 1913) thời kỳ tiếp diễn Sau này, vào thập niên 1920, nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Liên Xơ, Dinơviep, Bukharin, phân tích, đánh giá chủ nghĩa Lênin, có khác định phân kỳ chủ nghĩa C.Mác thành ba giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: từ thập niên 1840 đến thập niên 1890; C.Mác Ph.Ăngghen xác lập xây dựng cách hệ thống - Giai đoạn thứ hai: từ thập niên 1890 đến 1914; chủ nghĩa C.Mác bị lãnh tụ hội Quốc tế II xét lại giải thích theo kiểu hội chủ nghĩa chiết trung - Giai đoạn thứ ba: từ khoảng 1915 trở đi; giai đoạn chủ nghĩa Lênin, từ đầu thập niên 1930 xác định chủ nghĩa Mác - Lênin Gần đây, nhà nghiên cứu lịch sử chủ nghĩa Mác Trung Quốc, phân kỳ chủ nghĩa Mác thành thời kỳ 2: - Thời kỳ từ năm 1840 đến cuối kỷ XIX: hình thành chủ nghĩa C.Mác - Thời kỳ từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Mười Nga: thai nghén chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa vĩ đại - Thời kỳ từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến thập kỷ 1950: thắng lợi chủ nghĩa xã hội trước tiên Nga, loạt nước Đông Âu châu Á, đặc biệt Trung Quốc - Thời kỳ từ thập niên 1950 đến nay: xuất sóng cải cách V.I Lênin: Toàn tập, sđd, t.23, tr.3 Xem Lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, t.1, tr.52-58 nước xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa Mác - Lênin phải trăn trở tư sau phê phán tệ sùng bái cá nhân Xtalin; sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô, nước Đông Âu chủ nghĩa xã hội thực lâm vào thoái trào Việc phân kỳ lịch sử chủ nghĩa C.Mác học giả Trung Quốc, dĩ nhiên dựa vào thành tựu phân kỳ lịch sử chủ nghĩa C.Mác nhà mácxít giới, đặc biệt quan điểm phân kỳ V.I.Lênin Nhưng theo chúng tôi, giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến cuối thập niên 1980 thực có nhiều điểm chung, để gắn kết ba thời kỳ (từ cuối kỷ XIX - Cách mạng Tháng Mười; Cách mạng Tháng Mười - thập kỷ 1950; thập kỷ 1950 đến nay) Các điểm chung là: thai nghén, hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Mác - Lênin, cách mạng xã hội chủ nghĩa, mơ hình chủ nghĩa xã hội thực với cải tổ đổ vỡ Liên Xô, Đông Âu cải cách, đổi Trung Quốc, Việt Nam, v.v Vì gộp thời kỳ từ cuối kỷ XIX đến cuối thập niên 1980 thời kỳ Từ đầu thập niên 1990 đến nay, thực mở đầu cho thời kỳ chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội điều kiện tác động chủ nghĩa tư tồn cầu hóa lũng đoạn tồn cầu Do đó, phân kỳ chủ nghĩa Mác - Lênin thực sau: - Thời kỳ thứ nhất: từ năm 1840 đến năm 1890; thời kỳ gồm giai đoạn: từ năm 1840 đến Công xã Pari (1871); từ Công xã Pari đến năm 1890 Đây thời kỳ hình thành, truyền bá chủ nghĩa Mác, phát triển phong trào công nhân với thử nghiệm thiết lập quyền cơng nhân Pari (Pháp) vào năm 1871 điều kiện tác động chủ yếu chủ nghĩa tư cạnh tranh tự - Thời kỳ thứ hai: từ đầu kỷ XX đến cuối thập niên 1980; thời kỳ gồm giai đoạn: từ đầu kỷ XX đến V.I.Lênin (1924); từ thập niên 10 quan, lúng túng việc khẳng định cách hình thức quyền sở hữu tồn dân đất bất động sản khác Từ dẫn đến lúng túng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; việc quản lý đất, hầm mỏ nhiều bất động sản khác Hiện có ý kiến khác cách gọi ''thành phần kinh tế '', thành phần ( nhà nước, tập thể, cá nhân, tiểu chủ, tư tư nhân, tư nhà nước, có vốn đầu tư nước ) hay với ba hai '' khu vực kinh tế '' (Nhà nước, tập thể, tư nhân quốc doanh, dân doanh) Những ý kiến khác thực hướng vào việc tạo lập sở nhận thức thực chất quan hệ sản xuất nay, cho phù hợp với trình ưu tiên tập trung giải phóng - phát triển lực lượng sản xuất xã hội nhằm làm cho sản xuất tiếp tục “bung ra” Q trình xã hội hóa sản xuất thể kinh tế cổ phần kinh tế hợp tác, thực kết khách quan trình phát triển cao, cao lực lượng sản xuất xã hội Còn Việt Nam nay, kinh tế cổ phần chủ yếu hình thành từ q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với biến dạng định tư nhân hóa Những diễn biến phức tạp trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cho thấy, trình hình thành kinh tế cổ phần không đơn giản Nếu trước đây, đồng sở hữu nhà nước với sở hữu cổ phần, ngày khó đồng sở hữu cổ phần với sở hữu xã hội Tình trạng phải tồn thời gian định định hình kinh tế cổ phần (và kinh tế hợp tác) lành mạnh với tính cách kết q trình xã hội hóa sản xuất thơng qua phân cơng, hiệp tác lao động, tích tụ, tập trung sản xuất theo quy luật cung cầu thị trường Như vậy, kinh tế cổ phần kinh tế hợp tác tình trạng ''dị đá qua sơng'', nhiều biểu cho cách nghĩ, cách làm giáo điều “xây dựng quan hệ sản xuất tiên tiến“ vượt khỏi trình độ cịn thấp lực lượng sản xuất xã hội 266 - Tư tưởng”tăng trưởng kinh tế trước mắt'' biểu chủ quan phát triển kinh tế Hiện nói, tập trung vào vấn đề tăng trưởng kinh tế; cịn vấn đề văn hóa - xã hội dường bị coi vấn đề phát sinh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên phải thấy rằng, 25 năm qua, thu nhập quốc dân theo đầu người tăng khoảng 925 USD ( từ khoảng 135 USD vào năm 1985 lên 1.060 USD vào năm 2010), làm phát sinh vấn đề văn hóa, xã hội gay gắt đến mức kìm hãm tăng trưởng kinh tế mức hay mức khác Ngồi ngun nhân có tác động tình hình khủng hoảng tài kinh tế khu vực giới nguyên nhân trực tiếp tình trạng dễ bị thương tổn kinh tế nước ta Tính dễ thương tổn kinh tế Việt Nam trước hết nằm cấu trúc kinh tế Vốn đầu tư dàn trải Nhiều người nói đến “hội chứng xi măng lị đứng“ hay ''hội chứng cảng nước sâu'' Tình trạng tập đoàn kinh tế đầu tư dàn trải với cấu kinh tế tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng, mặt, dễ bị thương tổn có biến động kinh tế giới; mặt khác, hy vọng đạt mức tăng trưởng kinh tế cao điều kiện giá thành nguyên liệu, lượng ngày đắt đỏ Sự bùng phát đình cơng công nhân, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ, cho thấy, thời kỳ tận dụng lao động rẻ kéo dài Mà muốn bảo đảm thu hút vốn đầu tư nước ngồi khơng thể khơng đẩy mạnh việc tái cấu trúc kinh tế, có tái cấu trúc cơng tác đào tạo nghề trình độ khác Mới đây, tập đồn Intel vấn hàng ngàn kỹ sư tốt nghiệp trường đại học lớn Việt Nam, tuyển 20 người với trình độ thấp Thí dụ cho thấy việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ cao để đón đầu tư nước ngồi để thực tái cấu trúc 267 kinh tế, giống phát triển ngành điện - luôn phải trước bước Tình trạng chạy theo ''tăng trưởng kinh tế trước mắt'' dễ làm thương tổn kinh tế, mà khiến kinh tế thiếu gắn bó chặt chẽ với trị, văn hóa Chẳng hạn, khơng nâng cao trình độ chun mơn cơng nghệ nước trước mắt, nhiều nhà doanh nghiệp nước ngồi khơng sử dụng lao động Việt Nam Hiện nay, ví dụ thành phố Hồ Chí Minh, có hàng nghìn lao động nước ngồi làm việc Họ mang đến không kỹ nghề nghiệp, hiểu biết công nghệ quản lý đại mà lối sống quan điểm tư tưởng, trị khác với tư tưởng, thể chế trị truyền thống văn hóa Việt Nam - Biểu chủ quan việc nhấn mạnh vai trị lợi ích Trong q trình đổi nhân thức quan điểm Mác cho rằng, tư tưởng không gắn với lợi ích mang tính hình thức tâm chủ quan Song kinh tế thị trường khuynh hướng nhận thức dư luận xã hội, công tác quản lý kinh tế - xã hội đẩy lợi ích trở thành tiêu chí chủ yếu; bao quát chi phối tất quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa Hậu vấn đề vốn có ý nghĩa quan trọng quan hệ xã hội đạo đức, lý tưởng, nhân cách, quan hệ gia đình v.v…bị đẩy xuống hàng thứ yếu, bị lu mờ khơng cịn phát huy tác dụng to lớn chúng phải có có, nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày nhấn mạnh vai trò chủ đạo động lực lợi ích cá nhân nhóm xã hội mà không đề cao thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, đề cao đạo đức truyền thống văn hóa dân tộc v.v…thì khơng thể tạo ổn định xã hội phát triển bền vững cộng đồng đất nước, điều kiện phân hóa phân tầng xã hội diễn ngày gay gắt, bối cảnh toàn cầu hóa diễn khơng kinh tế giới 268 - Còn thụ động chưa đấu tranh có hiệu quan điểm sai trái, thù địch Trong vài năm gần đây, lực thù địch đẩy chiến lược “diễn biến hịa bình” lên nấc thang việc tập trung vào vấn đề có tính liên thơng, dễ truyền dẫn tranh luận học thuật mâu thuẫn trị dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo lịch sử dân tộc, để luôn tạo xung lực cho việc phê phán theo kiểu xuyên tạc, chống đối lý luận, tư tưởng, cho việc “tự diễn biến”, gây áp lực trị Đảng, nhà nước tạo “điểm nóng” dễ dàng phát động bạo loạn trị Trong chưa có phối hợp cách hiệu quan chức Đảng nhà nước q trình phịng - chống quan điểm sai trái, thù địch IV Phương hướng vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam Thứ nhất, vận dụng sáng tạo, phát triển giới quan phương pháp luận vật biện chứng phải hướng vào việc tiếp tục cải biến di sản tư “người sản xuất nhỏ” (cảm tính, kinh nghiệm, ) tồn đan xen với tư khoa học trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời phải bổ sung tri thức phương pháp tiếp cận đại rút từ thành tựu cách mạng khoa học, công nghệ đại kinh tế tri thức, để nâng cao trình độ giới quan, phương pháp luận vật biện chứng q trình giải thích cải biến thực khách quan Thứ hai, vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng người giải phóng xã hội người phát triển tự do, toàn diện chủ nghĩa Mác-Lênin phải thể việc xác định thực quan điểm coi phát triển tự toàn diện người trụ cột mục tiêu công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt phải xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường người, khơng phải lợi nhuận; cụ thể phải thống 269 sách kinh tế với sách xã hội văn hóa nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội bước, sách suốt trình phát triển Thứ ba, vận dụng sáng tạo, phát triển lý luận lịch sử giới với tính cách biểu tổng hợp học thuyết hình thái xã hội học thuyết “xã hội phương Đông” chủ nghĩa Mác - Lênin, mặt, phải quán thực kiểu độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội phù hợp vời truyền thống văn hóa - văn minh Việt Nam Đồng thời mặt khác, tiếp tục thực quan điểm Việt Nam sẵn sáng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế trình đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế tác động q trình tồn cầu hóa Thứ tư, vận dụng sáng tạo, phát triển lý luận quy luật đặc thù chủ nghĩa tư phải thể việc chấp nhận bóc lột hợp pháp, bước thu hẹp xóa bỏ bóc lột bất hợp pháp thông qua việc quán phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; điều tiết nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tư nhân động lực của kinh tế; kinh tế đa sở hữu, doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển; đảng viên phép làm kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân) Thứ năm, vận dụng sáng tạo, phát triển lý luận sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân ngày phải xuất phát từ tính tồn diện phương diện khác quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác -Lênin giai cấp cơng nhân, khơng quy giản sứ mệnh lịch sử giai cấp “bạo lực cách mạng” đội ngũ cơng nhân cơng xưởng khí Ở Việt Nam việc vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm địi hỏi phải phát triển giai cấp cơng nhân lượng chất Cùng với việc 270 thúc đẩy phát triển nhóm cơng nhân tri thức, cần phải xây dựng thực sách kinh tế xã hội hỗ trợ nhóm cơng nhân nhập cư vào thị nhóm lao động “ly nơng bất ly hương” (nhóm cơng nhân - nơng thơn) Thứ sáu, sáng tạo, phát triển quan điểm liên minh giai cấp nhằm xây dựng khối đoàn kết toàn dân Quá trình phân hóa - phân tầng xã hội kinh tế thị trường nước ta diễn theo tiêu chí: - Quan hệ tư liệu sống, trước tiên tư liệu sản xuất - Vai trò tổ chức, quản lý lao động nói riêng, sản xuất xã hội ( vật chất, tinh thần, người, nhu cầu tri thức ) nói chung - Mức độ thu nhập - Cách thức hưởng thụ thu nhập, quan hệ bóc lột - bị bóc lột nói riêng, quan hệ lối sống văn hóa nói chung - Quan hệ với giai tầng xã hội khác Tổng hợp tiêu chí thể định nghĩa Lênin giai cấp (1919).1 Ở Việt Nam nay, việc vận dụng sáng tạo, phát triển tiêu chí có ý nghĩa thiết thực việc phân tích, đánh giá phương diện khác (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa) q trình phân hóa phân tầng xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ đấu tranh liên minh nhóm xã hội hay tập đồn lớn (giai cấp) nhằm xây dựng khối đoàn kết toàn dân Việt Nam Thứ bảy, vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm tầng lớp trí thức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Bên cạnh số nhược điểm ( tính tiểu tư sản, trung gian, mâu thuẫn ), nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, nhìn chung coi trí thức tầng lớp lao động sản xuất giai tầng xã hội khác, C.Mác Xem: V.I.Lênin: Toàn tập, Sdd, t 39, tr 17 - 18 271 Ph.Ăngghen “Hệ tư tưởng Đức” coi sản xuất ý thức (tri thức) phần hợp thành sản xuất xã hội (gồm sản xuất vật chất, tinh thần, người, nhu cầu ý thức) Đặc điểm lao động sản xuất tầng lớp sản xuất, truyền bá ứng dụng tri thức khoa học Trong đó, sản xuất tri thức khoa học chức đặc trưng nó; cịn chức trun bá, ứng dụng tri thức khoa học, mức độ khác nhau, phận giai tầng xã hội khác thực Qua cho thấy, tính giáp gianh, đan xen, tính liên minh trí thức với giai tầng xã hội khác, kể với giai cấp cầm quyền giai tầng lao động, sâu sắc, đặc biệt xuất ngày nhiều đội ngũ “vơ sản trí thức“ quan điểm Ph.Ăgghen (1893) Song theo V.I.Lênin, trí thức khơng thể hịa tan vào giai cấp công nhân giai cấp công nhân khơng thể gồm tồn “vơ sản tri thức“ Việc vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin có ý nghĩa thiết thực q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức nước ta Chính sách đội ngũ trí thức khuyến khích lao động tự sáng tạo, lao động hợp tác việc truyền bá, ứng dụng tri thức khoa học, công nghệ, liên minh với giai tầng xã hội khác phù hợp với pháp luật Việt Nam Thứ tám, vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm xã hội dân chủ Lý luận chun vơ sản C.Mác Ph.Ăngghen không tách rời vấn đề dân chủ, nhà nước xã hội công dân (xã hội dân sự) Chun vơ sản khơng bạo lực, mà tổ chức xây dựng xã hội cộng đồng; khơng phải thời kỳ độ trường kỳ, mà giai đoạn chuyển tiếp tương đối ngắn giai cấp công nhân chiếm tuyệt đại đa số xã hội để thực kiểu độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội.1 Lênin lưu ý chun vơ sản khơng tách rời dân chủ nhà nước Xem trang web http://amvc.free.fr 272 “pháp quyền kiểu tư sản” mà khơng có giai cấp tư sản tham gia1 Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen dân chủ vượt lĩnh vực trị, để bao quát phạm vi xã hội công dân (xã hội dân sự) Cũng Hêghen, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, xã hội công dân nhà nước hợp thành xã hội trị (xã hội dân chủ) Nhưng Hêghen cho rằng, nhà nước “đỉnh tồn ngơi nhà”, ơng khẳng định: “Khơng phải nhà nước chế định định xã hội công dân, mà xã hội công dân chế định định nhà nước”2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mác nhấn mạnh, quan hệ với xã hội công dân quan hệ với móng xã hội - văn hóa nhằm bước giải phóng trị Theo tinh thần này, Việt Nam việc thực chủ trương xây dựng xã hội dân chủ Đại hội X Đảng có ý nghĩa thiết thực trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, củng cố nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng xã hội, việc kiến tạo môi trường xã hội cho việc cân đối mối quan hệ lớn tiến trình đổi (quan hệ đổi kinh tế đổi trị, quan hệ tăng trưởng kinh tế thực tiến bộ, công xã hội, quan hệ hội nhập quốc tế bảo tồn sắc văn hóa dân tộc,v.v ) Thứ chín, vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm dân tộc tôn giáo Khi vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm cần ý rằng, vấn đề giai cấp dân tộc ln gắn bó với tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Theo C.Mác, xã hội cộng sản dân tộc, thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc Và văn học tồn giới, tính đơn phương, hẹp hịi, phiến diện dân tộc ngày tồn V.I Lênin: Toàn tập, sđd, t.33, tr.121 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, sđd, t.21, tr.321 273 V.I.Lênin khẳng định rằng, tổ chức sản xuất khơng có áp giai cấp, đảm bảo phúc lợi cho tất thành viên quốc gia ''tình cảm'' dân cư phát triển tự do; vậy, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy gần gũi dân tộc C.Mác Ph.Ănggen giữ vững quan điểm “không tuyên chiến với tôn giáo“, cho dù tôn giáo ln giới quan đối lập với giới quan vật biện chứng Như vậy, tôn giáo tồn lâu dài xã hội cộng đồng Nhưng ông xác định lập trường người cộng sản “ra sức giải thoát lương tri người khỏi bóng ma tơn giáo“, khỏi thứ “thuốc phiện” đó, mà trước hết giải phóng người khỏi tình trạng “hư ảo hoang đường thực“ Nguyên tắc chung vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm vào thực tiễn gắn lợi ích dân tộc tơn giáo với lợi ích chung đất nước q trình bảo đảm cho dân tộc lớn nhỏ hỗ trợ phát triển; bảo đảm tự tín ngưỡng, tơn giáo Thứ mười, vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm văn hóa Vận dụng sáng tạo, phát triển lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng cần phải ý quan điểm phát triển văn hóa gắn với phát triển người Chỉ văn hóa tảng tinh thần xã hội Theo V.I.Lênin, văn hóa thống nhất, khơng cịn bị phân chia thành “hai văn hóa” - văn hóa giai cấp thống trị văn hóa nhân dân lao động - cần bảo đảm phát triển đa dạng dạng thức văn hóa (văn hóa lối sống, văn hóa đạo đức, văn hóa nghệ thuật, ) vùng văn hóa Chỉ thơng qua kế thừa phát huy giá trị truyền thống tất dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách lành mạnh Thứ mười một, vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm quyền người 274 Theo C.Mác, ”quyền khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa xã hội chế độ kinh tế định” 1; tương ứng với thời đại khác sở kinh tế - xã hội khác có quyền khác Quyền người biến đổi lịch sử Quyền người mang tính giai cấp khơng tách rời tính dân tộc tính nhân loại Quyền người, xét cách toàn diện, bao gồm quyền sống, quyền lao động quyền tự Bởi lẽ, quyền thể ba phương diện đời sống người: Con người trước hết phải tồn (quyền sống); người phải hoạt động (quyền lao động); người phải khẳng định, phát triển (quyền tự do) Trên sở phê phán mơ hình thực nhân quyền cá nhân - nhà nước Hêghen, C.Mác rõ rằng, nguyên tắc, quyền cá nhân quyền xã hội phải thống với Phương thức hợp lý để thực nhân quyền theo ông, phương thức nhân quyền cá nhân - xã hội Có thể nói mơ hình nhân quyền tổng qt, khả thi để triển khai đánh giá quyền cụ thể cá nhân xã hội thực tế sống Ở Việt Nam nay, việc vận dụng sáng tạo, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người phải thể việc làm rõ thể chế hóa quyền người lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hóa với tính cách mục tiêu, chất công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa; làm rõ mối quan hệ nhân quyền với vấn đề dân chủ, dân tộc, tơn giáo, văn hố đường lới đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ mười hai, vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm về đảng cầm quyền C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Sdd, t.19, tr.36 275 Vấn đề đặt Đảng phải giải mối quan hệ “truyền bà lý luận từ bên vào phong trào công nhân“ - quan điểm C.Cauxky V.I.Lênin tán thành - với phát triển phong trào thân công nhân tầng lớp nhân dân nghiệp xây dựng nước công nghiệp theo hướng đại định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng phải chuyển mạnh từ phong cách mệnh lệnh hành sang phong cách dân chủ để bảo đảm nghiệp thực kết sáng tạo công nhân tầng lớp nhân dân Để thực có hiệu lực phương thức cầm quyền dân chủ, Đảng cần “tái cấu trúc“ tư nhằm chuyển cách nghĩ, cách làm cấp ủy Đảng đảng viên từ việc đơn ”thụ hưởng” vị trí tiên phong cầm quyền sang tự phấn đấu liệt để giành vị trí thơng qua phong trào công nhân tầng lớp nhân dân; chuyển việc giác ngộ công nhân tầng lớp nhân dân định hướng “từ bên ngoài” sang giác ngộ giành vị trí lãnh đạo phong trào công nhân tầng lớp nhân dân tự xây dựng phát triển với định hướng Đảng Thứ mười ba, nhận thức lại, bổ sung giới hạn lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội Để nhận thức lại, bổ sung giới hạn lịch sử sở dân tộc học chủ nghĩa Mác-Lênin: cần coi trọng “ hoàn cảnh lịch sử - cụ thể ” C Mác rằng: “Những kiện giống cách lạ lùng, xảy hoàn cảnh lịch sử khác nhau, dẫn tới kết hoàn toàn khác nhau” Do phải ghiên cứu suy xét vấn đề sở “tất phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử” Để nhận thức lại, bổ sung giới hạn lịch sử việc tập trung tiếp cận phương thức sản xuất chủ nghĩa Mác - Lênin: cần thừa nhận vai trò lịch C.Mác Ănghen, Toàn tập, Sdd, t.19, tr 177 276 sử, phát triển tác động (tương đối) độc lập lĩnh vực tư tưởng khác Các lĩnh vực tư tưởng, dù xét tới nguyên nhân kinh tế sinh nữa, tác động trở lại đến mơi trường nó, chí đến ngun nhân kinh tế sinh Để nhận thức lại, bổ sung giới hạn lịch sử việc dự báo lực điều chỉnh - phát triển chủ nghĩa tư chủ nghĩa Mác - Lênin: cần phải không ngừng quan sát theo tiến trình phát triển thực chủ nghĩa tư Có lẽ chủ nghĩa tư thơng qua liên tục tự cải cách mà vơ hình chung thực tự phủ định Có lẽ, men theo khuynh hướng phát triển xã hội cuối thông qua chiến giai cấp, mà thơng qua đấu tranh hịa bình để đạt đến hình thái xã hội tương lai Nhưng phải khẳng định rằng, nhân tố xã hội chủ nghĩa nảy sinh lịng xã hội tư bản, song xã hội xã hội chủ nghĩa với tình cách chỉnh thể đời sống xã hội phải phát triển sở nó, tức khơng thể nảy sinh tự phát lịng xã hội tư Đây tất yếu lịch sử cho sức sống chủ nghĩa C.Mác q trình chuyển hóa thay chủ nghĩa tư đại hình thái xã hội cao - xã hội cộng đồng Để nhận thức lại, bổ sung giới hạn lịch sử phương thức tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa: ngày phải ý vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm C.Mác, Ph.Ănghen V.I.Lênin coi tính chất tổ chức, xây dựng nhằm cải biến trật tự tư chủ nghĩa hình thành xã hội cộng sản nhiệm vụ chuyên vô sản Đặt mối tương quan với nhiệm vụ tổ chức - xây dựng, nhiệm vụ trấn áp việc "quét đống rác rưởi trước xây dựng" mà chưa phải thân việc xây dựng Ngay từ năm 1847, Ph.Ănghen nêu 12 nhiệm vụ mà giai cấp công nhân phải thực sau giành quyền Tất nhiệm vụ trực tiếp liên quan tới tổ chức, xây dựng xã hội C.Mác Ph.Ănghen coi Xem: V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.39, tr.27 277 việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực nhà nước giai đoạn đầu tiên; sau phải sử dụng quyền lực nhà nước "để tăng thật nhanh số lượng lực lượng sản xuất "1 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Thanh Tuấn, C.Mác, V.I.Lênin với CNXH thời đại ngày nay, Nxb.CTQG, HN, 2009 Lịch sử chủ nghĩa Mác, Tập I, Nxb.CTQG, HN, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Đại học kinh tế quốc dân, HN, 2008 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Quá trình vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1930 1960 Quá trình vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1960 1986 Kết quả, hạn chế vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ đổi Phương hướng vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin C.Mác Ph.Ănghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.626 278 NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHUNG CỦA MÔN Phạm trù chủ nghĩa Mác-Lênin, giai đoạn hình thành, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin giới Giá trị giới hạn lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Thế giới quan vấn đề triết học Lý luận nhận thức, nguyên lý quy luật phép biện chứng vật Đấu tranh giai cấp, chun vơ sản, cách mạng xã hội phát triển xã hội Vấn đề người vai trị lịch sử nhân dân Tóm tắt nội dung Tư Bản khái quát quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử thể kinh tế trị học Mác - Lênin Quá trình C.Mác Ph Ăngghen xây dựng, phát triển lý luận CNXH khoa học Quá trình V.I.Lênin vận dụng, phát triển sáng tạo lý luận CNXH khoa học thập niên 1890-1924 279 10 Khái quát trình đấu tranh với trào lưu ngồi chủ nghĩa Mác-Lênin 11 Khái qt q trình vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin giới từ sau V.I.Lênin 12 Khái quát trình vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam từ năm 1930 đến nay, đặc biệt thời kỳ đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - Trường ĐHKHXH&NV, Khoa Triết học: Tập giảng “Giới thiệu kinh điển triết học Mác-Lênin”, HN, 2006 Đại học quốc gia Hà Nội, Giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 Lịch sử chủ nghĩa Mác, Tập I, Nxb.CTQG, HN, 2003, tr 41 - 1132 Nguyễn Thanh Tuấn: C.Mác, V.I Lênin với CNXH thời đại ngày nay, Nxb CTQG, HN, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, HN, 2008 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, Nxb CTQG, HN, 1996 Phạm Văn Chung: Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 280 ... tránh triết học Trước chủ nghĩa C.Mác xuất hiện, số triết gia suy tư vấn đề mối quan hệ tư tồn Ví dụ Hêghen cho rằng, tư tồn điểm xuất phát triết học; chủ nghĩa vật triết học được, vì, triết học. .. ông kinh tế học, chủ nghĩa xã hội khoa học triết học. ) - V.I Lênin vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa C.Mác: + Về triết học, V.I.Lênin phát triển lý luận vật phép biện chứng chủ nghĩa Mác... NĂNG NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I Đối tượng Phạm trù, chất, tính chất, đặc điểm phân kỳ chủ nghĩa MácLênin 1.1 Phạm trù ? ?Chủ nghĩa Mác”, ? ?chủ nghĩa Lênin”, ? ?chủ nghĩa MácLênin”

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Về thuyết chủ nghĩa đế quốc: Tháng 9 năm 1914, Cau-xky công bố cuốn sách Chủ nghĩa đế quốc. Trong đó ông cho rằng, chủ nghĩa đế quốc chỉ là ý đồ chính trị ở dạng đặc thù; ý đồ chính trị này do chủ nghĩa tư bản hiện đại sinh ra, nhưng tuyệt nhiên không phải là chủ nghĩa tư bản hiện đại. Cau-xky cho rằng, “chủ nghĩa đế quốc là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản công nghiệp phát triển cao. Đó là xu hướng của mỗi dân tộc tư bản chủ nghĩa muốn sáp nhập hoặc chinh phục tất cả những vùng nông nghiệp lớn, bất kể dân tộc ở những vùng đó là dân tộc nào”1. Cau-xky đã ảo tưởng rằng, trong thời đại chủ nghĩa đế quốc có thể hoàn toàn loại bỏ được chiến tranh.

  • - Về vấn đề nhà nước: Cau-xky và những phần tử cơ hội trong Quốc tế II đã xuyên tạc tư tưởng của Ăngghen về nhà nước “tự tiêu vong”. Theo Mác và Ăngghen thì cách mạng vô sản phải bằng con đường bạo lực, chứ không thể bằng con đường “tự tiêu vong” như quan điểm của chủ nghĩa cơ hội và của Cau-xky.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan