phân tích và lựa chọn mô hình sử dụng

397 1.1K 0
phân tích và lựa chọn mô hình sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3 I. HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 3 1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện : 3 2. Tổ chức của đa số hệ thống thư viện hiện nay : 3 3. Hướng phát triển của hệ thống thư viện hiện đại : 5 II. HƯỚNG THỰC THI CỦA ĐỀ TÀI : 6 CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH LỰA CHỌNHÌNH SỬ DỤNG 7 I. CÁC CẤU HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU CLIENT/SERVER : 7 1. hình cơ sở dữ liệu tập trung (Centralized database model): 7 2. hình cơ sở dữ liệu theo kiểu file – server( File – server database model) : 8 3. hình xử lý từng phần cơ sở dữ liệu (Database extract processing model) : 9 4. hình cơ sở dữ liệu Client/Server (Client/Server database model) : 9 5. Distributed database model (Mơ hình cơ sở dữ liệu phân tán): 12 II. HÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG : 12 6. Server: 13 7. Database : 13 CHƯƠNG BA: KIẾN TRÚC MẠNG HÌNH TCP/IP 15 III. KIẾN TRUC MẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: 15 8. Sự phân cấp Protocol: 15 9. Kiến trúc mạng 16 IV. HÌNH TCP/IP (TRANSMISSION CONTROL PROTOCOL/ INTERNET PROTOCOL):.19 10. Host-to-network layer (Physical layer): 21 11. Internet layer: 21 12. Transport layer: 22 13. Application layer (Process layer): 23 CHƯƠNG BỐN: CƠ CHẾ TRUYỀN NHẬN TRONG JAVA 24 V. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NETWORKING 24 VI. NETWORKING: 29 14. Giao tiếp giữa phần hiện thực client Browser ở máy local: 29 15. Sockets 31 16. Threads , Synchronization Exceptions: 40 CHƯƠNG NĂM: CƠ SỞ DỮ LIỆU 47 I. JDBC: 47 17. JDBC là gì ? 47 18. Cấu trúc JDBC : 48 19. ODBC JDBC : 50 20. Sử dụng JDBC driver : 51 II. SỬ DỤNG JDBC ĐỂ TRUY SUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU: 51 21. Đang ký Cơ sở dữ liệu vơi JDBC: 51 VII. KẾT NỐI TỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU: 52 VIII. TRUY SUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU: 53 IX. ĐỐI TƯỢNG RESULTSET: 53 X. ĐỐI TƯỢNG RESULTSETMETADATA: 56 XI. ĐỐI TƯỢNG DATABASEMETADATA: 57 XII. LẤY THƠNG TIN TRÊN TABLE: 58 CHƯONG SÁU: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 60 XIII. GIỚI THIỆU CƠNG CỤ HỖ TRỢ THIẾT KẾ UML: 60 22. Khái qt phương thức UML: 60 23. Chiến lược phương pháp học: 65 XIV. HIỆN THỰC THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH BẰNG RATIONAL ROSE: 76 SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 1 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH CHƯƠNG BẢY: HIỆN THỰC CHI TIẾT 78 XV. NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG: 78 24. Các loại User quyền, cách đăng ký: 78 25. Cơ chế login 79 26. Cơ chế mượn sách 79 27. Cơ chế xử lý vi phạm 80 XVI. TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU: 80 XVII. TẢ CHƯƠNG TRÌNH: 86 28. Tổng quan: 86 29. tả chi tiết về cơ chế q trình cập nhật dữ liệu : 87 30. tả chi tiết các dữ liệu đặc biệt 116 31. Cơ chế timeout : 116 32. Server 118 33. Client: 119 34. Giao tiếp giữa client server: 120 CHƯƠNG TÁM: KIẾN TRÚC MỚI HƯỚNG PHÁT TRIỀN CHƯƠNG TRÌNH 123 XVIII. PHƯƠNG THỨC RMI 123 35. Đặc điểm RMI 123 36. Phát triển mã cho RMI: 123 XIX. KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH: 124 37. Những điểm chương trình làm được : 124 38. Những điểm chưa làm được hướng giải quyết: 125 XX. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH : 126 CHƯƠNG CHÍN: SOURCE CHƯƠNG TRÌNH 128 XXI. SERVER: 128 XXII. CLIENT: 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 397 SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 2 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH CHƯƠNG MỘT: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Hệ thống quản lý thư viện. 1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện : Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu mà thư viện hiện có, phục vụ cơng tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý thư viện phải nắm giữ được số lượng sách trong thư viện, phân loại sách theo từng chương mục cụ thể để có thể dễ dàng mã hố, tiện cho việc truy tìm. Ngồi ra hệ thống cũng phải biết được tình trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhật thơng tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lý các tư liệu khơng có giá trị. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra mục lục phân loại các sách có trong thư viện, sao cho độc giả dễ dàng tìm được những tư liệu cần thiết, bên cạnh đó hệ thống cũng phải quản lý được những độc giả có u cầu mượn tư liệu. Thơng thường việc phân loại sách quản lý độc giả là những cơng việc phức tạp nhất trong hệ thống quản lý thư viện. 2. Tổ chức của đa số hệ thống thư viện hiện nay : Các hệ thống thư viện của chúng ta hiện nay thường được tổ chức hoạt động theo cách như sau : 1. Bổ sung, bảo quản thanh lý sách : Sách nhập về được đăng ký tại phòng phân loại – biên mục. Tại đây cuốn sách sẽ được xem xét nội dung, thể loại qua đó phân loại cuốn sách theo chun mục sẵn có trong thư viện. Đồng thời cuốn sách cũng được gắn với một mã số để tiện cho việc tìm kiếm, qua mã số này nhân viên thư viện có thể biết được cuốn sách nằm ở vị trí nào trong kho lưu trữ. Đơi khi một cuốn sách có hai loại mã số, một để phục vụ cho việc sắp xếp tìm kiếm trong kho, một để quản lý về thời gian sách nhập vào thư viện, tiện cho việc bảo quản, thanh lý. Sau khi cuốn sách có mã số, nó sẽ được cung cấp một thẻ mục SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 3 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH lục, trên đó thường có tên sách, nội dung, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản… Đối với hệ thống tra cứu sách thủ cơng, thẻ mục lục là một tấm cạc được đặt trong hệ thống mục lục của thư viện. Với các hệ thống có trang bị máy tính, đó là những record trong cơ sở dữ liệu của thư viện. Theo thời gian, những cuốn sách bị hư hỏng hoặc nội dung khơng còn phù hợp nữa sẽ được đem ra thanh lý, loại bỏ khỏi hệ thống. 2. Phục vụ bạn đọc : Khi có nhu cầu tìm hiểu tư liệu, độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện sẽ được cấp phiếu đăng ký. Sau khi điền một số thơng tin cá nhân được chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, phiếu đăng ký sẽ được thư viện xác nhận lưu giữ, đồng thời độc giả cũng được cấp thẻ thư viện. Trên thẻ thư viện có mã số bạn đọc, qua đó thư viện có thể tìm lại thơng tin về độc giả nhanh chóng khi cần thiết, nói chung thư viện sẽ quản lý bạn đọc qua mã số này. Khi có nhu cầu nghiên cứu, bạn đọc sẽ dò tìm mã số của tư liệu mình muốn qua hệ thống mục lục theo chủ đề, nội dung, tác giả bằng tay hoặc bằng máy tính (nếu có). Tiếp theo bạn đọc phải đăng ký mượn sách với thư viện qua phiếu mượn sách. Trên đó phải ghi rõ tên mã số bạn đọc, tên mã số sách mượn, ngày mượn ngày trả. Sau khi xác nhận tính đúng đắn của phiếu, nhân viên thư viện sẽ căn cứ vào mã số cuốn sách để tìm ra cuốn sách trong kho tư liệu đem cho độc giả. Định kỳ, nhân viên thư viện phải kiểm tra lại các phiếu mượn sách để thống kê số sách mượn, sách còn trong thư viện, qua đó thơng báo cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết, lúc nào sẽ có khi độc giả u cầu. Nhân viên cũng phải kiểm tra những độc giả nào vi phạm quy chế, chẳng hạn đã mượn q số lượng sách cho phép, sách mượn q hạn trả, làm mất sách để có biện pháp xử lý thích ứng. SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 4 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH 3. Nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện trên : Hệ thống trên dùng nhiều đến giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, truy tìm mất nhiều thời gian. Hệ thống dễ mắc phải sai sót cũng như chưa tiện lợi với bạn đọc. Cơng việc quản lý độc giả rất khó khăn khi số lượng bạn đọc lớn, bởi việc kiểm tra thời gian mượn trả sách, số lượng sách mượn là thủ cơng, vì vậy rất dễ thất thốt tư liệu. Việc phân loại sách tạo ra mục lục cần khá nhiều thời gian. Ngay cả đối với một số thư viện dùng hệ thống máy tính để phục vụ tra cứu và quản lý cũng còn nhiều nhược điểm như : giao diện người sử dụng phức tạp, phần mềm chỉ sử dụng trên máy đơn hoặc mạng cục bộ, tổ chức cơ sở dữ liệu thường bị hạn chế về dung lượng cũng như về tốc độ vì đa số khơng phải là những cơ sở dữ liệu chuẩn của các hãng phần mềm. Mặc dù có máy tính thì việc đăng ký mượn sách cũng phải tiến hành bằng tay do đó chưa tận dụng hết được các ưu điểm của máy tính. 3. Hướng phát triển của hệ thống thư viện hiện đại : Ngày nay cùng với sự phát triển của máy tính, sự ra đời của mạng Internet, các hệ thống thư viện sẽ có nhiều đổi mới. Đa số các cơng việc sẽ được tiến hành trên máy tính, từ việc phân loại, tra cứu cho đến mượn sách sẽ được tiến hành trên máy tính với các ưu điểm là nhanh hơn, chính xác hơn thuận lợi hơn. Người ta có thể khơng cần phải đến thư viện để tra cứu sách mà có thể phải làm tại nhà, với điều kiện là máy tính của anh ta kết nối vào mạng có hệ thống máy tính của thư viện. Việc quản lý bạn đọc tiến hành bằng máy tính sẽ đơn giản chính xác hơn nhiều. Thậm chí, có thể thực hiện một thư viện "từ xa", nghĩa là bạn đọc có thể đọc cuốn sách mà mình thích ngay tại nhà, thơng qua mạng vi tính. Mặt khác, với sự hỗ trợ của cơng nghệ mutlimedia trên máy tính, độc giả có thể sẽ khơng còn cảm thấy khơ khan khi đọc những trang sách trên máy tính nữa, mà có thể có các đoạn nhạc, phim, ảnh từ điển thuật ngữ liên kết, tương tự như các trang Web sống động… SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 5 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH II. Hướng thực thi của đề tài : Hiện nay có rất nhiều các phần mềm phục vụ cho việc quản lý thư viện được viết bằng nhiều ngơn ngữ khác nhau. Từ những phần mềm đầu tiên chỉ có thể sử dụng trên máy đơn, nghĩa là cả cơ sở dữ liệu là chương trình truy xuất phải được cài đặt trên cùng một máy đến các phần mềm sử dụng trên mạng, nghĩa là các máy truy xuất tới cùng một cơ sở dữ liệu được cài đặt sẵn trên một m thì những phần mềm này đều mắc phải những nhược điểm là phải có phần mềm đi kèm mới sử dụng được. thường thì những phần mềm này do thư viện quản lý, vì thế độc giả muốn sử dụng thì phải đến thư viện. Nếu như chúng ta có thể truy xuất cơ sở dữ liệu của thư viện thơng qua mạng máy tính mà khơng cần phải cài đặt bất cứ phần mềm chun biệt nào thì thật thuận tiện. Ngày nay nhờ sự tiến bộ của các ngơn ngữ lập trình các tiện ích trên mạng, chúng ta có thể làm được điều này. đề tài sẽ đưa ra một hướng thực thi việc truy xuất cơ sở dữ liệu từ xa thơng qua một cơng cụ hổ trợ sẵn của mạng Internet là các trình duyệt Web. Việc hiện thực sẽ được áp dụng đối với hệ thống thư viện như là một thí dụ điển hình. Chương tiếp theo chúng ta sẽ xem xét các hình quản lý cơ sở dữ liệu sẽ chọn hình cũng như ngơn ngữ thực thi. SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 6 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH LỰA CHỌNHÌNH SỬ DỤNG I. Các cấu hình cơ sở dữ liệu Client/Server : Nhìn chung mọi ứng dụng cơ sở dữ liệu đều bao gồm các phần: 1. Thành phần xử lý ứng dụng (Application processing components). 2. Thành phần phần mềm cơ sở dữ liệu (Database software components). 3. Bản thân cơ sở dữ liệu (The database itself). Các hình về xử lý cơ sở dữ liệu khác nhau là bởi các trường hợp của ba loại thành phần nói trên định vị ở đâu. Thơng thường có năm hình kiến trúc dựa trên cấu hình phân tán về truy nhập dữ liệu của hệ thống máy tính Client/Server : 4. hình cơ sở dữ liệu tập trung (Centralized database model). 5. hình cơ sở dữ liệu theo kiểu file-server(File – server database model). 6. hình xử lý từng phần cơ sở dữ liệu (Database extract processing model). 7. hình cơ sở dữ liệu Client/Server (Clent/Server database model). 8. hình cơ sở dữ liệu phân tán (Distributed database model) 1. hình cơ sở dữ liệu tập trung (Centralized database model): Trong hình này các thành phần xử lý ứng dụng, phần mềm cơ sở dữ liệu bản thân cơ sở dữ liệu đều ở trên cùng một bộ xử lý. SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 7 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH Ví dụ người dùng máy tính cá nhân có thể chạy các chương trình ứng dụngsử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu Oracle để truy nhập tới cơ sở dữ liệu nằm trên điã cứng của máy tính cá nhân đó. Từ khi các thành phần ứng dụng, phần mềm cơ sở dữ liệu bản thân cơ sở dữ liệu cùng nằm trên một máy tính thì ứng dụng đã thích hợp với mơ hình tập trung. Hầu hết cơng việc xử lý luồng thơng tin chính được thực hiện bởi nhiều tổ chức mà vẫn phù hợp với hình tập trung. Ví dụ một bộ xử lý mainframe chạy phần mềm cơ sở dữ liệu IMS hoặc DB2 của IBM có thể cung cấp cho các trạm làm việc ở các vị trí phân tán sự truy cập nhanh chóng tới cơ sở dữ liệu trung tâm. Tuy nhiện trong rất nhiều hệ thống như vậy, cả 3 thành phần của ứng dụng cơ sở dữ liệu đều thực hiện trên cùng 1 máy mainframe do vậy cấu hình này cũng tương tự hình tập trung. 2. hình cơ sở dữ liệu theo kiểu file – server( File – server database model) : Trong hình cơ sở dữ liệu theo kiểu file – server các thành phần ứng dụng phần mềm cơ sở dữ liệu ở trên một hệ thống m tính các file vật lý tạo nên cơ sở dữ liệu nằm trên hệ thống m tính khác. Một cấu hình như vậy thường được dùng trong mơi trường cục bộ, trong đó một hay nhiều hệ thống máy tính đóng vai trò của server, lưu dữ các file dữ liệu cho hệ thống máy tính khác thâm nhập tới. Trong mơi trường file – server, phần mềm mạng được thi hành và làm cho phần mềm ứng dụng cũng như phần mềm cơ sở dữ liệu trên hệ thống của người dùng cuối coi các file hoặc cơ sở dữ liệu trên file server thực sự như là trên máy tính chính họ. Mơ hình file server rất giống với hình tập trung. Các file cơ sở dữ liệu nằm trên máy khác vơí các thành phần ứng dụng phần mềm cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên các thành pphần ứng dụng các phần mềm cơ sở dữ liệu có thể có cùng một thiết kế để vận hành một mơi trường tập trung. Thực chất phần mềm mạng đã làm cho phần SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 8 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH mềm ứng dụng phần mềm cơ sở dữ liệu tưởng rằng chúng đang truy xuất cơ sở dữ liệu trong mơi trường cục bộ. Một mơi trường như vậy có thể phức tạp hơn hình tập trung bởi vì phần mềm mạng có thể phải thực hiện cơ chế đồng thời cho phép nhiều người sử dụng cuối có thể truy nhập vào cùng cơ sở dữ liệu. 3. hình xử lý từng phần cơ sở dữ liệu (Database extract processing model) : Trong một hình khác trong đo một cơ sở dữ liệu ở xa có thể được truy cập bởi phần mềm cơ sở dữ liệu, được gọi là xử lý dữ liệu từng phần. Với hình này, người sử dụng có thể tại một máy tính cá nhân kết nối với hệ thống máy tính ở xa nơi có dữ liệu mong muốn. Người sử dụng sau đó có thể tác động trực tiếp đến phần mềm chạy trên máy ở xa tạo u cầu để lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu đó. Người sử dụng cũng có thể chuyển dữ liệu từ máy tính ở xa về chính máy tính của mình vào điã cứng có thể thực hiện việc sao chép bằng phần mềm cơ sở dữ liệu trên máy cá nhân. Với cách tiếp cận này, người sử dụng phải biết chắc chắn là dữ liệu nằm ở đâu làm như thế nào để truy nhập lấy dữ liệu từ một máy tính ở xa. Phần mềm ứng dụng đi kèm cần phải có trên cả hai hệ thống máy tính để kiểm sốt để kiểm sốt sự truy cập chuyển dữ liệu giữa hai hệ thống. Tuy nhiên, phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên hai máy khơng cần biết rằng việc xử lý cơ sở dữ liệu từ xa đang diễn ra vì người sử dụng tác động tới chúng một cách độc lập. 4. hình cơ sở dữ liệu Client/Server (Client/Server database model) : Trong hình cơ sở dữ liệu Client/Server, cơ sở dữ liệu nằm trên một máy khác với một máy có thành phần xử lý ứng dụng . Nhưng phần mềm cơ sở dữ liệu được tách ra giữa hệ thống Client chạy các chương trình ứng dụng hệ thống Server lưu trữ dữ liệu. SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 9 GVHD: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Quản Lý Thư Viện Trên Mạng LÊ THÀNH SÁCH Trong hình này, các thành phần xử lý ứng dụng trên hệ thống Client đưa ra u cầu cho phần mềm cơ sở dữ liệu trên máy client, phần mềm này sẽ kết nối với phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên Server. Phần mềm cơ sở dữ liệu trên Server sẽ truy cập vào cơ sở dữ liệu gửi trả kết quả cho máy Client. Mới nhìn , hình cơ sở dữ liệu Client/Server có vẻ giống như hình file-server, tuy nhiên hình Client/Server có rất nhiều thuận lợi hơn hình file-server. Với hình file- server, thơng tin gắn với sự truy cập cơ sở dữ liệu vật lý phải chạy trên tồn mạng. Một giao tác u cầu nhiều sự truy cập dữ liệu có thể gây ra tắc nghẽn lưu lượng truyền trên mạng. Giả sử một người dùng cuối tạo một query để lấy dữ liệu tổng số, u cầu đòi hỏi lấy dữ liệu từ 1000 bản ghi, với cách tiếp cận file- server nội dung của tất cả 1000 bản ghi phải đưa lên mạng, vì phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy người sử dụng phải truy cập từng bản ghi để thỏa mãn u cầu của người sử dụng. Với cách tiếp cận cơ sở dữ liệu Client/Server, chỉ có query khởi động ban đầu kết quả cuối cùng đưa lên mạng, phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy lưu giữ cơ sở dữ liệu sẽ truy nhập các bản ghi cần thiết, xử lý chúng và gọi các thủ tục cần thiết để đưa ra kết quả cuối cùng. 4. Fron-end software Trong hình cơ sở dữ liệu Client/Server, thường nói đến các phần mềm front-end software back-end software. Front-end software được chạy trên một máy tính cá nhân hoặc một workstation và đáp ứng u cầu đơn lẽ riêng biệt, phần mềm này đóng vai trò của Client trong ứng dụng cơ sở dữ liệu Client/Server thực hiện các chức năng hướng tới nhu cầu người dùng cuối cùng, phần mềm Front-end software thường được chia thành các loại sau : 9. End user database software : Phần mềm cơ sở dữ liệu này có thể được thực hiện bởi người sử dụng cuối trên chính hệ thống của họ để truy SVTH: Nguyễn Thò Huyền Vy Trang 10 [...]... nhau II hình được sử dụng : Qua các hình cơ sở dữ liệu trên, dễ thấy hình Client/Server là hình phù hợp các u cầu đặt ra nhất Vấn đề ở đây là chúng ta sẽ hiện thực hình này bằng ngơn ngữ gì hiện thực như thế nào Các ngơn ngữ lập trình có thể xây dựng những giao diện đẹp thuận tiện thì thường khơng có cơ sở dữ liệu tốt đi kèm, thường hạn chế khả năng khi sử dụng trên mạng diện... Client/Server phần mềm mạng chạy trên máy đóng vai trò là Server cơ sở dữ liệu 5 Distributed database model (Mơ hình cơ sở dữ liệu phân tán): Cả hai hình File – Server Client/Server đều giả định là dữ liệu nằm trên một bộ xử lý chương trình ứng dụng truy nạp dữ liệu nằm trên một máy khác, còn hình cơ sở dữ liệu phân tán lại giả định bản thân cơ sở dữ liệu có ở trên nhiều máy khác nhau II hình. .. liệu như nén mã hóa (compression & cryptography) 7 Application layer: Đưa ra các ứng dụng thiết thực cho người sử dụng, ứng với mỗi ứng dụng có một protocol khác nhau TD: FTP (truyền nhận file), telnet (giải quyết sự khác nhau giữa các terminal), truyền nhận mail, file sharing, … IV hình TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol): Do đặc tính của hình OSI là một hình tham khảo,... 16-bits, các protocol TCP UDP dùng port number để phân phát data tới đúng cho từng ứng dụng Trong việc truyền nhận data dựa trên connection, một ứng dụng thiết lập mơt connection với một ứng dụng khác bằng cách gắn một socket cho mỗi port number Điều này có ý nghĩa đăng ký ứng dụng với hệ thống để ứng dụng có thể nhận tất cả data được gửi đến cho port đó Khơng thể có hai ứng dụng dùng chung một port... cho những ứng dụng khác nhau trên máy đó Vậy thì làm cách nào máy tính biết ứng dụng nào sẽ nhận dữ liệu được gửi đến? Điều này được giải quyết thơng qua việc sử dụng Ports, mỗi ứng dụng mạng có một port tương ứng Dữ liệu truyền qua mạng có kèm theo thơng tin địa chỉ nhằm xác định máy tính port đích Mỗi máy tính được xác định bằng một địa chỉ IP 32-bits, IP protocol dùng địa chỉ này để phân phát dữ... lỗi điều khiển thơng tin giữa các gateway các host 25 IP (Internet Protocol): IP là protocol cung cấp dịch vụ phân phối các packet cho TCP, UDP ICMP 26 ARP (Address Resolution Protocol): Protocol ánh xạ một địa chỉ internet thành vào trong một địa chỉ phần cứng 27 RARP (Reverse Address Resolution Protocol): Protocol ánh xạ một địa chỉ phần cứng vào trong (thành) một địa chỉ internet hình. .. của hình OSI là một hình tham khảo, việc áp dụng hình OSI vào thực tế là khó có thể thực hiện (hiệu suất kém vì dữ liệu muốn đi từ máy này sang máy kia trong mạng thì phải qua tất cả các lớp của hình OSI ở cả hai máy), nó chỉ là một tiêu chuẩn để các nhà phát triển dựa theo đó mà phát triển các hình khác tối ưu hơn Có rất nhiều các hình khác nhau, tuy nhiên, hiện nay trên thế giới... sở dữ liệu có thể sử dụng hình Client/Server thì thường đòi hỏi có tính chun nghiệp cao hầu hết các biện pháp này thì đều có nhược diểm là phải có sự cài đặt trên máy đơn trước khi móc nối với Server Ngơn ngữ Java đưa ra một hướng giải quyết đơn giản các vấn đề trên Với việc thực thi các Apllet nhúng trong trang Web, chúng ta khơng cần có bất cứ một sự cài đặt nào mà vẫn sử dụng được các tính... internet hình TCP/IP được phân ra thành bốn lớp, trong đó hai lớp dưới (1 2) của hình OSI được gộp lại thành một lớp gọi là lớp Host-to-network; hai lớp Session Presentation của OSI khơng có trong hình giao thức TCP/IP OSI 7 6 5 4 3 2 1 TCP/IP Application Application Presentation Session Transport Transport Network Internet Data link Host-to-network Physical hình tham khảo TCP/IP SVTH:... host này sang host kia mà khơng có lỗi (dùng cơ chế phân chia dữ liệu thành các gói nhỏ ở máy nguồn sẽ gom lại thành một gói lớn ở máy đích) 29 UDP (User Datagram Protocol): là một Connectionless Protocol được xây dựng cho các ứng dụng khơng muốn sử dụng cách truyền theo một thứ tự của TCP mà muốn tự mình thực hiện điều đó (tùy theo mục đích của ứng dụng mà người ta dùng UDP hay khơng) Số hiệu port: . THI CỦA ĐỀ TÀI : 6 CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH SỬ DỤNG 7 I. CÁC CẤU HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU CLIENT/SERVER : 7 1. Mơ hình cơ sở dữ liệu tập trung. THÀNH SÁCH CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH SỬ DỤNG I. Các cấu hình cơ sở dữ liệu Client/Server : Nhìn chung mọi ứng dụng cơ sở dữ liệu đều bao

Ngày đăng: 04/03/2014, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Hệ thống quản lý thư viện.

  • II. Hướng thực thi của đề tài :

  • I. Các cấu hình cơ sở dữ liệu Client/Server :

  • II. Mô hình được sử dụng :

  • III. Kiến truc mạng và những vấn đề liên quan:

  • IV. Mô hình TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol):

  • V. Các kiến thức cơ bản về Networking

  • VI. Networking:

  • I. JDBC:

  • II. SỬ DỤNG JDBC ĐỂ TRUY SUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU:

  • VII. Kết Nối Tới Cơ sở dữ liệu:

  • VIII. Truy Suất Cơ sở dữ liệu:

  • IX. Đối Tượng ResultSet:

  • X. Đối Tượng ResultSetMetaData:

  • XI. Đối Tượng DatabaseMetaData:

  • XII. Lấy Thông Tin Trên Table:

  • XIII. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ HỖ TRỢ THIẾT KẾ UML:

  • XIV. Hiện thực thiết kế chương trình bằng Rational Rose:

  • XV. Nguyên tắc hoạt động:

  • XVI. Mô tả cơ sở dữ liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan