những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

40 458 0
những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của nó cũng không nhỏ. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng tín dụng tăng cao. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại MB chi nhánh Quảng Ngãi” được tiến hành nghiên cứu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế tại MB bank Quảng Ngãi để từ đó nhận diện dấu hiệu, tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp hữu ích cho việc hạn chế rủi ro tín dụng tại MB bank Quảng Ngãi. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: -Đề tài nghiên cứu về những vấn đề lý thuyết cơ bản của tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại. -Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại MB bank Quảng Ngãi trong giai đoạn 2008 – 2009. -Nêu ra các dấu hiệu nhận biết sớm nguy cơ tiềm ẩn, làm các nguyên nhân gây ra rủi ro của MB bank nhánh Quảng Ngãi. -Đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tác hại xấu do nó gây ra, góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của ngành ngân hàng trước quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và trong khu vực. SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 1 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của MB bank Quảng Ngãi. 4. Phương pháp nghiên cứu : Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu và hệ thống hoá. Bên cạnh đó, đề tài cũng vận dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài. 5. Bố cục của đề tài : Đề tài gồm lời mở đầu,lời cảm ơn, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cở sở lý luận về rủi ro tín dụng. Chương 2: Giới thiệu về ngân hàng TMCP MBChi nhánh Quảng Ngãi. Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Trong thời gian thực tập và viết báo cáo chắc chắn có nhiều thiếu sót và khuyết điểm. Rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý từ giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo phản biện, cùng các anh chị tại MB nơi em thực tập để em có thể hiểu và cải thiện những thiếu sót của mình. SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 2 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI MBCHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NHTMCP MB - CN QUẢNG NGÃI 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1.1 Lịch sử hình thành Là DN quân đội trực thuộc Bộ quốc phòng Việt Nam, kinh doanh trong lĩnh vực NH tài chính TD. Từ sau ngày đất nước thống nhất Quân đội ta đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược bảo vệ tổ quốc và tích cực tham gia phát triển kinh tế. Trong những năm 1991 – 1992 sau khi sắp xếp lại, các DN Quân Đội đã mở rộng hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Nhu cầu về vốn, dịch vụ tài chính để phát triển ngày càng lớn. Khi ấy việc đáp ứng các yêu cầu này của nền kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó Đảng ủy quân sự TW Bộ quốc phòng chủ trương xây dựng một định chế tài chính để đáp ứng nhu cầu phát triển của các DN Quân đội. Ý tưởng đó ngày càng thể hiện rõ nét hơn qua khảo sát kinh nghiệm ở một số nước bạn và đòi hỏi từ thực tiễn. Trung tướng Phan Thu lúc đó là thứ trưởng – Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng được nhiệm vụ triển khai đề án. NHTMCP Quân Đội được thai nghén trong giai đọan này. Mùa thu năm 1994 (04/ 11/ 1994) NH TMCP Quân Đội chính thức được thành lập ở phố Điên Biên Phủ- Thủ đô Hà Nội. Sau 14 năm hoạt động và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, các loại hình kinh doanh và dịch vụ tài chính NH, MB đã khẳng định vị thế là NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam. Có thể nói rằng, những thành công của MB là kết quả của một chiến lựợc nhất quán những mục tiêu đã được hoạch định và những giải pháp linh hoạt qua từng giai đoạn. Với phương châm “ vững vàng – tin cậy “, bằng nguồn lực, sự minh bạch trong tài chính cùng văn hóa kinh doanh đang hiện hữu, tất cả tạo nên niềm tin vững vàng trong lòng công chúng ở các đối tác bạn hàng của MB. Tiêu chí tin cậy SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 3 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh luôn là tiêu chí hàng đầu để MB khẳng định vị trí của mình, uy tín của MB được ghi nhận bằng việc liên tục đạt các giải thưởng:  Cúp vàng Thương hiệu Việt 2006  Sao vàng đất Việt 2007  Thương hiệu mạnh (do người tiêu dùng bình chọn trong nhiều năm liên tiếp)  NH hàng đầu của Việt Nam 2008 (Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ) Và nhiều giải thưởng lớn về thanh toán Quốc Tế do các NH quốc tế HSBC, UBOC, Standar Charter Bank…trao tặng. 14 năm hoạt động, 14 năm nỗ lực không ngừng nghỉ, những thành tích của MB không chỉ thể hiện một cách khô khan bằng các con số mà hơn là bằng chính sự hài lòng, sự tin cậy tuyệt đối của các đối tác, KH. Với tiền đề và những bước đi vững chắc, chắc chắc NH TMCP Quân Đội – MB sẽ còn tiến xa hơn nữa trong niềm tin của KH. Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, mở rộng mạng lưới giao dịch trên địa bàn cả nước, hội đồng quản trị NH TMCP Quân Đội đã quyết định thành lập chi nhánh Quảng Ngãichi nhánh cấp 1 thuộc hội sở NH TMCP Quân Đội. Cuối tháng 12 năm 2007, chi nhánh cấp 1 – chi nhánh Quảng Ngãi chính thức được thành lập. Chi nhánh MB Quảng ngãi đặt tại 168 Hùng Vương – TP. Quảng Ngãi Tel : 055.6255 999 – Fax: 055.6255 789 Vượt qua những khó khăn ban đầu, bằng những giải pháp linh hoạt phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, đến nay sau 2 năm hoạt động MB Quảng Ngãi SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 4 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh đã từng bước đi lên góp phần vào sự phát triển chung của Thành phố Quảng Ngãi với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 200%. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về tài chính nhưng MB Quảng Ngãi vẫn giữ những vị thế nhất định của mình trên địa bàn và ngày càng phát triển lớn mạnh thu hút thêm nhiều KH. So với toàn hệ thống MB Quảng Ngãi có thể chưa được xem là chi nhánh lớn, nhưng tại địa bàn MB vẫn nằm trong top 3 NH dẫn đầu về khối cổ phần. 1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.1.3 Nhiệm vụ của các phòng ban Ngân hàng TNCP Quân Đội quy định chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí và phòng ban như sau: 1. Ban giám đốc A. Giám đốc chi nhánh SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 5 Giám đốc Các PGĐ ( BP: QHKH& DVKH ) Phó giám đốc Khối mạng lưới Khối TC-KT Bộ phận hành chính TH Bộ phận QLTD Phòng QHKH -Bộ phận KHDN -Bộ phận KHCN -Bộ phận Hỗ trợ Khối DNL & DCTC Khối DNVVN Khối KHCN Phòng Kế toán & DVKH - Kế toán - Teller - Quỹ Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh  Chịu trách nhiệm điều hành chung về mọi mặt hoạt động của CN, đảm bảo CN hoạt động an toàn, hiệu quả, hoàn thành kế hoạch kinh doanh được Tổng giám đốc giao.  Xây dựng chiến lược phát triển của CN trong từng giai đoạn phù hợp với định hướng chiến lượt phát triển chung của toàn NH trình lãnh đạo NH phê duyệt.  Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị về mọi mặt của CN. B. Phó giám đốc chi nhánh  Giíup cho Giám đốc CN trong một số lĩnh vực đựoc Giám đốc CN ủy quyền.  Đề xuất và triển khai kế hoạch thị trường và kế hoạch kinh doanh. 2. Phòng quản lý TD  Thực hiệ tái thẩm định TD, bảo lãnh đối với các tờ trình, thẩm định TD, bảo lãnh của phòng kinh doanh  Thực hiện việc phân tích thị tường trên địa bàn hoạt động của CN  Nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo nhu cầu của thị trường  Nghiên cứu và đề xuất các chính sách TD. 3. Phòng kinh doanh  Thực hiện nghiệp vụ TD đối với doạh nghiệp và cá nhân  Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh  Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các KH và DN  Thực hiện nghiệp vụ thanh toán và xuất nhập khẩu. 4. Phòng kế toán  Thực hiện nghiệp vụ kế toán của NH  Cung cấp dịch vụ thanh toán, tài khoản cho NH  Huy động tiết kiệm, huy động vốn và quản lý hoạt động nguồn vốn, đề xuất các chính sách laĩ xuất  Đảm bảo hoạt động của CN theo đúng quy chế tài chính của NH. 5. Phòng thanh toán quốc tế SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 6 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh Tổ chức dịch vụ thanh toán quốc tế đối với các đơn vị có nhu cầu mở L/C nhập khẩu, thông báo và thanh toán L/C nhập khẩu, chuyển tiền. 6. Phòng tin học Chịu trách nhiệm về quản lý mạng máy tính trong CN như cập nhật, lưu trữ số liệu hoạt động của CN, triển khai các chương trình điện tử, quản lý trên mạng cảu hệ thống và các chương trình ứng dụng có liên quan đến KH. 7. Phòng ngân quỹ  Chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt  Giao dịch tiền mặt với Ngân hàng nhà nước  Quản lý kho SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 7 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG 2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 2 năm 2008 - 2009 ĐVT: Tỷ đồng S TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tốc độ tăng trưởng ( % ) A. Huy động vốn 1 Số dư huy động vốn bình quân 100 230 230 2 Nguồn hình thành - Huy động từ TCKT 20 40 200 - Huy động từ dân cư 75 180 240 - Huy động khác 5 10 200 3 Theo loại hình huy động - Không kỳ hạn 10 30 300 - Kỳ hạn dưới 12 tháng 75 170 227 - Kỳ hạn trên 12 tháng 15 30 200 B. Sử dụng vốn 1 Dư nợ cho vay bình quân 95 220 232 2 Theo thời gian - Ngắn hạn 70 145 207 - Trung hạn 22 70 310 - Dài hạn 3 5 167 3 Theo thành phần kinh tế - TCKT 70% 70% 100 SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 8 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh - Cá nhân 30% 30% 100 4 Theo loại tiền - VNĐ 95 205 216 - Ngoại tệ ( USD) 0 15 15 C. Tỷ lệ nợ xấu - Nợ nhóm 1 95% 97% 102 - Nợ nhóm 2 5% 3% 60% - Nợ nhóm 3-5 0% 0% 0% 2.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn của NHTMCP MB Quảng Ngãi Tuy có nhiều NHTM khác nhau mở rộng thêm quy mô trên cùng địa bàn nhưng qua bảng trên ta thấy công tác huy động vốn của MB Quảng Ngãi năm 2009 tăng hơn rất nhiều so với năm 2008. Cụ thể: 1. Tốc đô tăng trường số dư huy động vốn bình quân là 230 %, trong đó Năm 2008 là 100 tỷ đồng, Năm 2009 là 230 tỷ đồng. 2. Nguồn hình thành: Biểu đồ biểu hiện nguồn hình thành vốn qua các năm: - Huy động từ TCKT năm 2008 là 20 tỷ đồng, năm 2009 là 40 tỷ đồng, như vậy tốc độ tăng trưởng tăng 200%. - Điều này cho thấy NH đã có sự cố gắng trong việc huy động nguồn tiền từ dân cư, thời gian qua NH đã có nhiều chính sách dành cho khối KH là cá nhân như mức lãi suất hấp dẫn, tiết kiệm dự thưởng với những phần thưởng có giá trị đã thu hút phần lớn dân cư gửi tiết kiệm vào NH.Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thành phố SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 9 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh huy động từ dân cư năm 2008 là 75 tỷ đồng, năm 2009 là 180 tỷ đồng, như vậy tốc độ tăng trưởng sau hai năm tăng 240% - Huy động khác năm 2008 là 5 tỷ đồng và năm 2009 là 10 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng sau 2 năm tăng 200% 3. Theo loại hình huy động: Biểu đồ biểu hiện tình hình huy động vốn theo lọai hình huy động vốn qua các năm: - Không kỳ hạn năm 2008 là chỉ có 19 tỷ đồng nhưng năm 2009 là 30 tỷ đồng , như vậy tốc độ tăng trưởng sau 2 năm tăng 300% - Kỳ hạn dưới 12 tháng năm 2008 chỉ chiếm 75 tỷ đồng, tuy nhiên năm 2009 thì đạt 170 tỷ đồng, như vậy tốc độ tăng trưởng tăng 227% - Kỳ hạn trên 12 tháng năm 2008 chỉ là 15 tỷ đồng thì năm 2009 lại tăng gấp đôi là 30 tỷ đồng, như vậy tốc độ tăng trưởng tăng sau 2 năm là 200% ngày càng cao cuộc sống của người dân được đảm bảo. Thu nhập của người lao động thành phố ngày một ổn định và có xu hướng tăng. Nên xu hướng gửi tiết kiệm của người dân cũng tăn theo. Đây là nhóm KH tiềm năng cần phải có nhiều chính sách hấp dẫn hơn nữa để khuyến khích KH gửi tiết kiệm vào NH. Tuy thời gian thành lập chưa được bao lâu nhưng với nguồn số liệu như trên cho thấy được NH đã tạo được một niềm tin lớn trong dân cư. Qua đo, nhận thấy được công tác quản lý TD của NH rất được quan tâm và lưu ý. Cùng với khối lượng KH là dân cư thì khối lượng KH là TCKT cũng đáng lưu tâm. Do bị ảnh hưởng khủng hoảng tài chính kinh tế năm 2008 nên tình hình các TCKT trên địa bàn cũng gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên không vì thế mà tốc độ tăng trưởng SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 10 [...]... 95% điểm đánh giá chất lượng 3.1.2.6 Kế hoạch quản lý rủi ro 2010 : A Kế hoạch vận hành và quản lý rủi ro:  Chi nhánh quan tâm chủ yếu các rủi ro sau: Rủi ro con người, rủi ro từ ban điều hành và rủi ro quy trình nội bộ  Phân tích các nhóm rủi ro tại chi nhánh và ảnh hưởng đến hoạt động tại chi nhánh STT Nhóm RR Khả năng xảy Mức độ xảy ra Tác động của ra RR RR RR Trung bình Cao Cao Trung bình Cao... từ huy động vốn 23.760 3 Thu dịch vụ 2.000 4 Thu khác 1.400 II Tổng chi 54.660 1 Chi huy động vốn 21.000 2 Chi mua vốn nội bộ 22.000 3 Chi hoạt động (lương + phụ cấp theo 4.000 lương) 4 Chi truyền thông 0.200 5 Chi tài sản 1.860 6 Chi hoạt động quản lý công vụ 1.000 7 Chi dự phòng 3.200 8 Chi phí quản lý 1.400 III Lợi nhuận 1.500 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN... tỉnh  Nằm trong Top 3 NHTMCP hàng đầu đóng trên địa bàn sau 3 năm hoạt động (Không tính khối NHNN) Bởi hiện tại trên địa bàn có 7 NHTMCP tuy nhiên có thể nói Sacombank, Việt Á và Eximbank là những đối thủ của MB trên một số lĩnh vực sau: • Sacombank và Việt Á là 2 đối thủ chính của MB trong hoạt động huy động vốn Có thể nói chính sách huy động vốn của 2 NH trên khá linh hoạt Lãi suất huy động luôn... tiêu ưu tiên: a Khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng b Khách hàng hoạt động trong lĩnh vực SX và kinh doanh VLXD c Khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng tiêu dùng d Khách hàng là cá thể hộ gia đình Kế hoạch triển khai: + Hoạt động huy động vốn:  Tổ chức huy động trực tiếp từ dân cư thông qua các hình thức quảng cáo theo chương trình chung từ HO Tại chi nhánh tập trung vào một số... giải pháp nghiệp vụ 3.2.1.1 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng có bốn giai đoạn cơ bản: khởi đầu và giải ngân; giám sát và quản lý; thu hồi và xử lý nợ; thẩm định lại rủi ro tín dụng Mỗi NH nên có một quy trình quản lý rủi ro tín dụng cho riêng mình, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các giai đoạn Xây dựng và thực hiện tốt quy trình có ý nghĩa rất quan trọng trong. .. tốt và nhò thế mà có thể giảm thiểu rủi ro c Giám sát rủi ro Qua 2 năm 2008- 2009, có thể nói NH đã áp dụng thành công ma trận tần suất- tác động để đề ra chi n lược và quản lý rủi ro tại NH Kết quả thu được là nợ xấu nhóm 2 giảm 2%, còn nợ xấu nhóm 3- 5 thì không có trong 2 năm d Báo cáo rủi ro và đề ra chính sách về rủi ro Đo lường, đánh giá, giám sát và báo cáo rủi ro cho ban lãnh đạo từ đó ban lãnh... sản Thẩm định tín dụng mục đích là để hiểu biết về khách hàng, khả năng sinh lợi, phát hiện và chú trọng rủi ro để từ đó giảm thiểu rủi ro Thẩm định khách hàng bao giờ cũng tồn tại mâu thuẫn giữa một bên là thẩm định quá kỹ thì chậm, khách hàng bỏ đi, với một bên là thẩm định qua loa thì rủi ro cao NH là một trung gian tài chính nên rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, những nhà quản... huy động vốn ở mức cao nhất do vậy đối với huy động vốn tại thị trường 2 NH trên dẫn đầu và MB ở vị trí thứ 3 Bên cạnh đó, các NH trên có chính sách thu hút gửi tiết kiệm bằng vàng và đây chính là một trong những điểm mạnh của NH bạn Tâm lý người dân Quảng Ngãi rất thích gửi tiết kiệm vàng vì tính ổn định • Eximbank là đối thủ cạnh tranh của MB trong hoạt động cho vay Chính sách cho vay của Eximbank... triển nên các hoạt động SX trên địa bàn gặp nhiều khó khăn do phải tăng chi phí vận chuyển Vì thế đa phần các Cty đóng trên địa bàn thường mua hàng tại ĐN hoặc TPHCM về để tiêu thụ Điều này còn được lý giải qua năm 2009, tổng thu dịch vụ của chi nhánh đạt 1,1 tỷ trong đó thu từ hoạt động ngoại hối đạt 0,27 tỷ, thu từ hoạt động bảo lãnh đạt 0,55 tỷ chi m 50% cơ cấu thu dịch vụ toàn chi nhánh Phân khúc... là cần phải tính đến cả các yếu tố như khả năng vỡ nợ, mức độ tổn thất thực tế khi vỡ nợ và tổn thất thông thường khi vỡ nợ Chi tiết hoá quy trình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm các giai đoạn như trên ta có sơ đồ sau: SVTH: Nguyễn Hoàng Tiến Trang 32 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Tạ Ngọc Anh QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG -Chính sách tín dụng -Lập kế hoạch: chi n lược, kinh doanh, hoạt động -Tiêu chí . lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Trước tính cấp thiết đó, đề tài Những biện pháp hạn chế rủi ro. ro trong hoạt động tín dụng tại MB chi nhánh Quảng Ngãi được tiến hành nghiên cứu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế tại MB

Ngày đăng: 04/03/2014, 09:26

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 2 năm 2008- 2009                                                                                            ĐVT: Tỷ đồng S - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

2.1.1.

Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 2 năm 2008- 2009 ĐVT: Tỷ đồng S Xem tại trang 8 của tài liệu.
2 Nguồn hình thành - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

2.

Nguồn hình thành Xem tại trang 8 của tài liệu.
2. Nguồn hình thành: - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

2..

Nguồn hình thành: Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn của NHTMCP MB Quảng Ngãi - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

2.1.2.

Phân tích tình hình huy động vốn của NHTMCP MB Quảng Ngãi Xem tại trang 9 của tài liệu.
3. Theo loại hình huy động: - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

3..

Theo loại hình huy động: Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.1.4 Tình hình tỷ lệ nợ xấu qua hai năm 2008 – 2009 - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

2.1.4.

Tình hình tỷ lệ nợ xấu qua hai năm 2008 – 2009 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dựa trên tốc độ hiện nay tại địa bàn và tình hình phát triển kính tế chung của tỉnh. Việc triển khai xây dựng kế hoạch bán hàng thể hiện qua một số nội dung: - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

a.

trên tốc độ hiện nay tại địa bàn và tình hình phát triển kính tế chung của tỉnh. Việc triển khai xây dựng kế hoạch bán hàng thể hiện qua một số nội dung: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Mơ hình cơ cấu tổ chức nhân sự 2010 - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

h.

ình cơ cấu tổ chức nhân sự 2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
 Định kỳ mỗi tháng 1 lần thu thập ý kiến khách hàng thông qua bảng điều tra câu hỏi được gửi đến trực tiếp cho các khách hàng có giao dịch tín dụng. - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

nh.

kỳ mỗi tháng 1 lần thu thập ý kiến khách hàng thông qua bảng điều tra câu hỏi được gửi đến trực tiếp cho các khách hàng có giao dịch tín dụng Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Xác định rõ cơ cấu cho vay theo từng ngành nghề và loại hình DN phù hợp với thị trường - những biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mb chi nhánh quảng ngãi

c.

định rõ cơ cấu cho vay theo từng ngành nghề và loại hình DN phù hợp với thị trường Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan