Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

98 639 1
Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong chương trình THPT, Hình học là môn học có tầm quan trọng rất lớn đối với học sinh. Nó không những trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về hình học mà còn là phương tiện để học sinh rèn luyện các phẩm chất trí tuệ và các kỹ năng nhận thức. Trong quá trình vận dụng kiến thức giải các bài tập về chứng minh, dựng hình, quỹ tích học sinh có thể rèn luyện tư duy logic, tư duy thuật toán và tư duy biện chứng. Tuy nhiên kiến thức hình học, đặc biệt là hình học không gian, là mảng kiến thức khó đối với học sinh. Chính vì vậy trong dạy học hình học không gian việc sử dụng các phương tiện trực quan là rất cần thiết. Xu thế chung của vấn đề đổi mới PPDH môn Toán ở nhiều nước là phải sử dụng nhiều loại hình phương tiện dạy học nhằm hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động (HĐ) nhận thức tích cực của học sinh (HS), góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán. Xây dựng các phương tiện trực quan và chỉ dẫn phương pháp sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đang là một đòi hỏi bức xúc đối với giáo viên toán nước ta hiện nạy. Với sự trợ giúp của các phương tiện trực quan, chúng ta sẽ có điều kiện để hình thành ở học sinh các hình ảnh cảm tính của đối tượng nghiên cứu, gợi cho học sinh các tình huống có vấn đề, tạo nên sự hứng thú trong các giờ học toán. Trong quá trình giảng dạy để giúp học sinh nhận thức đúng và chính xác kiến thức cũng như rèn luyện tư duy không gian phối cảnh ta cần phải đưa ra các biểu tượng trực quan phong phú, chân thực. Bên cạnh các bộ đồ dùng trực quan thông dụng, những trang bị kĩ thuật hiện đại hỗ trợ dạy học đã được đưa vào sử dụng trong các trường học. Tuy nhiên ở nhiều địa phương việc đầu tư vẫn còn hạn chế và chưa đồng bộ. Hiệu quả sử dụng vì vậy chưa được như mong muốn. 1 Qua thăm dò ý kiến của giáo viên các trường THPT, chúng tôi thấy rằng kết quả học tập hình học không gian của học sinh hiện nay còn thấp, lí do chủ yếu là: Thứ nhất, kiến thức hình học được xây dựng theo tinh thần phương pháp tiên đề nên có tính lôgic chặt chẽ. Mặc dù yêu cầu suy diễn ở trường phổ thông chưa thật sự cao nhưng phân biệt giữa nhận thức cảm tính, trực giác với kiến thức hình học được suy luận từ những khẳng định được thừa nhận đúng đối với học sinh thật sự không dễ dàng, nhất là diện đại trà. Thứ hai, kiến thức hình học, đặc biệt là hình học không gian, có tính trừu tượng cao.Việc nhận thức những kiến thức trừu tượng này đòi hỏi học sinh phải có năng lực tưởng tượng không gian phát triển. Diện học sinh đại trà thường những năng lực này chưa đủ đáp ứng yêu cầu học tập kiến thức hình học không gian. Thứ ba, để giúp học sinh vượt qua những khó khăc nói trên thường người ta giải quyết bằng cách sử dụng các đồ dùng trực quan. Tuy nhiên trong thực tế dạy học ở trường phổ thông của chúng ta hiện nay đồ dùng trực quan vừa thiếu vừa kém chất lượng. Đa số giáo viên chưa được chuẩn bị năng lực thiết kế, chế tạo hay đề xuất ý tưởng về tạo ra đồ dùng trực quan phục vụ dạy học. Vì vậy hầu như giáo viên chỉ quen dạy học hình học không gian với các hình vẽ, tức là hình biểu diễn của các hình không gian lên mặt phẳng. Giải pháp này có hỗ trợ ít nhiều cho học sinh trong tiếp thu bài nhưng hiệu quả không hoàn toàn được như ý muốn cả giáo viên lẫn học sinh. Ngày nay khoa học máy tính và công nghệ thông tin đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Riêng đối với ngành toán đã có những phần mềm tương đối hữu dụng và nhiều chương trình chuyên dụng cho từng bộ môn của toán học. Những phần mềm này giúp ích rất nhiều cho việc giảng dạy toán, học. Chính vì vậy việc sử dụng nhiều loại hình phương tiện trực 2 quan, đáng chú ý là các phần mềm dạy học (cabri, PowerPoint, Đồ Thị, Violet, , Maple ) nhằm hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán là việc làm hoàn toàn đúng đắn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học là một định hướng căn bản về đổi mới thiết bị dạy học hiện nay. Xây dựng, ứng dụng các phần mềm dạy học (PMDH) nói chung và các phần mềm ứng dụng trong dạy học Toán nói riêng đòi hỏi không chỉ đầu tư vào thiết bị mà vấn đề quan trọng không kém là đầu tư vào con người. Chỉ có khi người giáo viên có hiểu biết về tin học, làm chủ các thiết bị phần cứng cũng như các phần mềm thì các phương tiện dạy học mới phát huy được hiệu quả của nó. Trong tình trạng hiện nay ở nước ta, các phần mềm hỗ trợ dạy học môn toán chưa có nhiều, việc bồi dưỡng năng lực khai thác, sử dụng máy vi tính như một công cụ dạy học tuy đã được được triển khai rộng rãi nhưng sự hưởng ứng của giáo viên chưa thực sự mạnh mẽ và hiệu quả đạt được chưa cao. Qua quá trình nghiên cứu các phần mềm dạy học khác nhau chúng tôi nhận thấy Cabri 3D là một phần mềm có những tính năng vượt trội trong lĩnh vực dạy học hình học không gian. Ưu điểm nổi bật của phần mềm này là đã thiết kế sẵn các mô hình cụ thể và làm cho các đối tượng chuyển động, có thể dựng nên các mô hình không gian mang tính trực quan hơn rất nhiều so với hình vẽ phẳng thông thường. Hơn thế nữa, với tính năng động của nó, ta còn có thể xoay chuyển các mô hình dựng được theo nhiều góc độ khác nhau làm tăng tính trực quan cho các mô hình. Liên hệ điều này với các khó khăn đã nêu trong việc dạy học hình học không gian tôi nhận thấy việc sử dụng phần mềm Cabri 3D có thể sẽ giúp cho giáo viên trình bày các minh hoạ với chất lượng cao, giảm bớt thời gian làm những công việc vụn vặt, thủ công, dễ nhầm lẫn. Nhờ đó, giáo viên có 3 điều kiện để đi sâu vào các vấn đề bản chất của bài giảng. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học lên một cách rõ nét. Xuất phát từ những lí do trên tôi lựa chọn đề tài cho luận văn của mình là: “Sử dụng phần mềm Cabri 3D làm phương tiện trực quan trong việc dạy học hình học không gian 11” (Thể hiện qua chương III – Quan hệ vuông góc). 2. Mục đích nghiên cứu Khai thác một số ứng dụng của phần mềm Cabri vào việc thiết kế bài giảng hình học không gian nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc khai thác các phương tiện trực quan nói chúng, ứng dụng của phần mềm vi tính nói riêng vào nâng cao hiệu quả dạy học môn toán Nghiên cứu các chức năng của phần mềm Cabri 3D từ đó làm bật lên ưu thế của nó trong việc dạy học toán nói chung và dạy học hình học không gian nói riêng. Thực hành ứng dụng phần mềm Cabri 3D vào trong dạy học hình học không gian (thể hiện qua chương III – Quan hệ vuông góc). Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Cabri 3D làm phương tiện trực quan trong dạy học hình học không gian 11. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: -Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở tâm lý học, giáo dục học, hình học, phương pháp dạy học toán và sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4 Đọc các tài liệu về các phần mềm hỗ trợ dạy học, đặc biệt là phần mềm Cabri 3D kết hợp xem xét tình hình phát triển của phần mềm trên các Website chuyên ngành. Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát tình hình sử dụng các công cụ trực quan trong dạy học hình học nói chung và hình học không gian nói riêng ở các trường phổ thông hiện nay và so sánh với mức độ phát triển của nền khoa học công nghệ. Thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm chứng nhằm xem xét tính hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Cabri làm phương tiện trực quan trong dạy học hình học không gian 11. 5. Giả thuyết khoa học Trên cơ sở chương trình SGK nếu thiết kế các bài giảng có sử dụng sự hỗ trợ của phần mềm Cabri 3D một cách hợp lý vào dạy học hình học không gian thì sẽ làm tăng hiệu quả giờ lên lớp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường THPT. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán 1.2 những đặc điểm của kiến thức môn toán 1.3 Vai trò và chức năng của phương tiện trực quan trong quá trình dạy học. 1.4 Mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp dạy học hình học không gian ở trường phổ thông. 1.5 Vai trò công nghệ thông tin trong nhà trường THPT. 1.6. Thực trạng của việc sử dụng dụng cụ trực quan trong giảng dạy hình học không gian hiện nay ở các trường THPT. 5 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI 3D LÀM PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11. 2.1 Các nguyên tắc của việc xây dựng và sử dụng các phương tiện trực quan trong quá trình dạy học. 2.2 Tổng quan về phần mềm Cabri 3D 2.3 Sử dụng phần mềm Cabri 3D làm phương tiện trực quan trong quá trình dạy học hình học không gian 11 (Thể hiện qua chương III - Quan hệ vuông góc). CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm Kết luận. Tài liệu tham khảo và trích dẫn. Phụ lục. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN 1.1.1. Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Tích cực hóa người học là PPDH hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong HĐ và bằng HĐ tự giác, tích cực, sáng tạo. Những hoạt động đó được các học sinh thực hiện độc lập hoặc trong sự giao lưu. Đây là một định hướng đang được sự quan tâm rộng rãi của các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục và giáo viên. Định hướng này thể hiện tư tưởng chủ đạo là trong quá trình dạy học học sinh suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, tích cực, chủ động hơn trong việc kiến tạo kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Chính vì vậy nó còn được gọi là hoạt động hoá người học. Ngày nay nói đến đổi mới phương pháp dạy học có thể xem như đồng nhất với việc thực hiện quan điểm hoạt động hoá người học. Có thể phân tích một số nội dung chủ yếu của quan điểm này như sau: Thứ nhất, dạy học phải thực hiện trên cơ sở xác lập vị trí chủ thể của người học, bảo đảm tính tự giác, tích cực và sáng tạo của hoạt động học tập. Giáo viên phải khơi dậy tính tích cực, chủ động ở người học sinh. Tạo cơ hội để học sinh bộc lộ tính chủ động, bản lĩnh và trí tuệ của mình trong khi giải quyết các tình huống dẫn đến kiến thức thuộc nội dung bài học. Thứ hai, trong dạy học giáo viên cần xây dựng những tình huống có dụng ý sư phạm cho để học sinh học tập trong hoạt động. Chính thông qua các hoạt động được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu mà học sinh kiến tạo được kiến thức của bài học, rèn luyện được kỹ năng cần thiết, tích luỹ được kinh nghiệm và biết được cách thức thu nhận kiến thức. Đây chính là sự thể hiện vai trò của người giáo viên với tư cách là người thiết kế quá trình dạy học. Chính kinh nghiệm, trình độ chuyên môn và tài năng sư phạm của người 7 giáo viên được bộc lộ rõ ràng trong việc thiết lập các tình huống để học sinh hoạt động. Thứ ba, giáo viên cần thực hiện dạy việc học, dạy tự học cho học sinh thông qua toàn bộ quá trình dạy học. Quan niệm xưa coi trọng việc dạy nội dung kiến thức cho học sinh mà ít chú ý đến dạy cho học sinh cách thức thu nhận, kiến tạo kiến thức. Quan điểm hoạt động coi trọng cả hai nhưng trước hết phải làm cho học sinh nắm được nhu cầu nào dẫn tới kiến thức của bài học, cách thức tạo ra kiến thức, làm cách nào để từng bước tự mình kiến tạo kiến thức dựa trên những nguồn tư liệu phong phú từ môi trường xung quanh. Thứ tư, để đạt được mục tiêu làm cho học sinh với những hoạt động cần thiết kiến tạo nên hệ thống kiến thức đáp ứng nhu cầu xã hội và cá nhân, giáo viên cần biết cách sử dụng những phương tiện hỗ trợ dạy học đúng chỗ, đúng lúc, đúng cách và đúng liều lượng, cường độ. Cũng giống như khi đánh giá trình độ một nền sản xuất, khi đánh giá quá trình dạy học, vấn đề không chỉ là người học sinh học được kiến thức gì qua quá trình dạy học đó mà người ta còn phải xem xét học sinh học được những kiến thức đó bằng cách nào, với công cụ, thiết bị nào. Theo quan điểm đó, vai trò của thiết bị dạy học ngày càng được chú trọng nghiên cứu và đánh giá cao hơn. Trong điều kiện tin học phát triển mạnh mẽ, vấn đề dạy cho học sinh tự học gắn liến với việc dạy cho học sinh nắm vững, biết cách sử dụng thiết bị công nghệ thông tin, biết tra cứu và chọn lọc thông tin từ các ngân hàng dữ liệu hỗ trợ cho việc học tập. Vấn đề phát huy tính tích cực của người học đã được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 của thế kỉ trước. Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực là một trong các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, làm chủ bản thân và đất nước. 8 Tuy nhiên, cho đến nay sự chuyển biến còn chậm. Cách dạy truyền thống : thày thông báo các kiền thức có sẵn , trò thu nhận chúng một cách thụ động ; xen kẽ trong các bài dạy có sử dụng các phương pháp vấn đ áp tái hiện hoặc giải thích - minh hoạ với sự hỗ trợ của đồ dùng trực quan vén l chủ yếu Nếu cứ tiếp tục cách dạyhọc thụ động như thế, giáo dục sẽ không đ áp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc Việt Nam gia nhập WTO là thách thức thực tế không nhỏ đối với đòi hỏi phải cải cách toàn diện nền giáo dục nước nhà. 1.1.2. Quan điểm đổi mới giáo dục toán học ở trường THPT Vấn đề đổi mới giáo dục toán học ở trường trung học phổ thông ở nước ta hiện nay được thực hiện theo quan điểm đổi mới một cách đồng bộ ở tất cả các khâu của quá trình dạy học, ở tất cả các yếu tố có tác động đến chất lượng giáo dục. Sau đây chúng tôi trình bày một số vấn đề đã được xác định trong hướng dẫn thực hiện chương trình môn toán trung học phổ thông 2006. Thứ nhất, đổi mới chương trình. Chương trình dạy học môn toán là hệ thống kiến thức, kỹ năng , phương pháp toán học và kinh nghiệm của con người với tư cách là chủ nhân của đất nước được nhà trường đào tạo, trong đó có sự đóng góp của môn toán. Chương trình môn toán hiện nay so với những chương trình môn toán được xây dựng trong các lần trước đã có sự thay đổi đáng kể về nội dung, cấu trúc và đặc biệt là có sự phân ban với chương trình cơ bản và chương trình nâng cao. Nhu cầu thực tiễn và nhu cầu học tập các môn học khác như Vật lý, Sinh học đã được xem xét để sắp xếp lại một số nội dung môn toán sao cho chức năng công cụ của môn toán được thể hiện rõ nét hơn. Kế hoạch dạy học theo hệ thống giáo dục phổ thông dành cho các bộ môn có sự thay đổi nhiều so với trước đây, trong đó thời lượng dành cho môn toán giảm đi đáng kể. Điều này dẫn đến mức độ yêu cầu của các nội dung môn toán cũng được xác định lại theo hướng giảm bớt các nội dung có tính 9 kinh viện, ít ứng dụng, giảm các nội dung quá khó so với trình độ nhận thức của học sinh phổ thông diện đại trà. Các yếu tố ứng dụng toán học được chú trọng hơn. Một số nội dung như số phức, xác suất, … đã được đưa vào giảng dạy làm cho chương trình môn toán Việt Nam tiếp cận được với chương trình môn toán các nước trong khu vực và trên thế giới. Thứ hai, sách giáo khoa được biên soạn theo tinh thần mới. Trước đây sách giáo khoa được biên soạn với chức năng chủ yếu là nguồn kiến thức để giáo viên làm căn cứ trình bày lại cho học sinh. Học sinh sử dụng sách giáo khoa như một tài liệu quy định lượng kiến thức mà mình cần nắm được. Các chức năng khác của sách giáo khoa ít được chú ý. Ngày nay sách giáo khoa được xác định có nhiều chức năng hơn. Chức năng truyền thống là nguồn kiến thức mang tính chuẩn tắc học sinh cần nắm được vẫn là quan trọng. Bên cạnh đó sách giáo khoa còn có các chức năng khác đối với học sinh và giáo viên. Đối với học sinh, sách giáo khoa còn là một tài liệu tham khảo giúp học sinh đào sâu, mở rông kiến thức, hiểu sâu thêm về lịch sử toán học. Sách giáo khoa còn có chức năng định hướng con đường kiến tạo kiến thức, chức năng tự kiểm tra, đánh giá, chức năng giáo dục tư tưởng, tác phong, Đối với giáo viên, sách giáo khoa còn có chức năng đào tạo sư phạm và định hướng quá trình dạy học, định hướng việc sử dụng phương pháp dạy học. Tóm lại, sách giáo khoa toán hiện nay được biên soạn theo tinh thần mới, tính giáo dục toàn diện thể hiện rõ hơn. Thứ ba, đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. định hướng đổi mới PPDH như vậy đã được xác định trong các Nghị quyết TW từ năm 1996, được thể chế hoá trong Luật giáo dục (2005): ” Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”Có thể nói, vấn đề chủ yếu 10 [...]... trong dạy học Toán ở trường phổ thông Ngày nay với sự phát triển của công nghệ phần mềm, chúng ta có nhiều phần mềm khai thác trong dạy học toán như: Cabri Geometry, Sketchpad, Maple, PowerPoint… Trong đó phần mềm Cabri Geometry, Geometer’s Sketchpad được thiết kế chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu Hình học Những phần mềm như vậy người ta thường gọi là phần mềm Hình học động hay vi thế giới Hình học. .. trong quá trình dạyhọc 1.4.1 Mục đích yêu cầu dạy học hình học không gian ở trường phổ thông Môn hình học không gian được đưa vào dạy ở trường phổ thông nhằm những mục đích yêu cầu như sau: Trang bị cho học sinh một số kiến thức và kỹ năng cơ bản của môn hình học nhằm góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn và tiếp cận với việc nghiên cứu hình học ở bậc đại học Phát triển cho học sinh các kỹ năng... một công cụ như vậy Đó là sử dụng phần mềm Cabri làm phương tiện trực quan trong dạy học hình học không gian lớp 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này chúng tôi đề cập đến một số vấn đề lý luận về dạy học môn toán và định hướng đổi mới thiết bị dạy học Trong đó chúng tôi dành sự ưu tiên đến vấn đề khả năng sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc dạy học môn toán Trong phần cuối của chương chúng tôi điểm... có của người học Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn bộ quá trình dạy học Dạy tự học trong quá trình dạy học Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển và thể chế hóa Vì vậy, việc xây dựng và sử dụng các phương tiện trực quan phải dựa trên định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Thông qua các hình ảnh trực quan, thầy giáo tạo ra cho học sinh những... Bên cạnh các phương pháp đó cần sử dụng thêm các phương pháp dạy học mới dựa trên những thành tựu của tâm lý học, giáo dục học, triết học hiện đại và khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin Thứ tư, đổi mới thiết bị dạy học Việc đưa các thiết bị dạy học có ứng dụng kỹ thuật hiện đại vào dạy học sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy học Trong điều kiện của nước ta hiện nay, bên cạnh các thiết... tin vào dạy học môn toán trong các trường THPT 32 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI 3D LÀM PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11 2.1 CÁC YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Như đã nhận xét ở phần trên, việc sử dụng các phương tiện trực quan trong quá trình dạy học là thật sự cần thiết Tuy nhiên để đảm bảo tính khoa học và... Hình học ơclit vì các phần mềm Hình học động này có một hệ thống các chức năng để tạo ra các đối tượng cơ bản như: điểm, đoạn thẳng … và thể hiện được các mối quan hệ Hình học cơ bản như quan hệ liên thuộc, quan hệ ở giữa, quan hệ song song, quan hệ vuông góc … Nó có một hệ thống các công cụ để tác động lên các đối tượng Hình học đã có nhằm xác lập những đối tượng Hình học mới, những quan hệ hình học. .. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM CABRI 3D Để có thể hiểu hơn về phần mềm cabri 3D, trong phần này chúng tôi giới thiệu tổng quan về phần mềm Bao gồm phạm vi ứng dụng cơ bản, giao diện làm việc, các đối tượng được đề cập trong phần mềm cùng với thuộc tính và các thao tác liên quan đến các đối tượng đó 2.2.1 Giới thiệu chung về phần mềm Cabri 3D là một phần mềm ứng dụng trong việc phân tích và dựng hình, hiện thị... đề Đặc biệt 24 môn hình học là môi trường tốt cho học sinh rèn luyện các phẩm chất của tư duy biện chứng Thông qua dạy học hình học không gian trang bị cho học sinh các phương pháp khác nhau để giải các bài toán hình học Dựa trên những mục đích yêu cầu đó các nhà khoa học soạn thảo sách giáo khoa đã lựa chọn những nội dung thiết thực nhất để đưa vào chương trình Nội dung về hình học không gian ở trường... tính diện tích hình phẳng Dùng phần mềm trắc nghiệm có thể luyện tập cho HS tự ôn tập củng cố kiến thức của mình PMDH còn có thể giúp HS tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình thông qua hệ thống câu hỏi và đáp án đã có trong phầm mềm c) PMDH góp phần rèn luyện và phát triển tư duy Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đã kết luận rằng dạy học với sự hỗ trợ của máy tính điện tử và các phần mềm phù hợp sẽ . nó trong việc dạy học toán nói chung và dạy học hình học không gian nói riêng. Thực hành ứng dụng phần mềm Cabri 3D vào trong dạy học hình học không gian. trong quá trình dạy học. 2.2 Tổng quan về phần mềm Cabri 3D 2.3 Sử dụng phần mềm Cabri 3D làm phương tiện trực quan trong quá trình dạy học hình học không gian

Ngày đăng: 03/03/2014, 17:30

Hình ảnh liên quan

Thanh tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh công cụ - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

hanh.

tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh công cụ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Thanh bảng chọn. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

hanh.

bảng chọn Xem tại trang 37 của tài liệu.
VD: Xác định giao điểm của một đường thẳng và một hình cầu. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

c.

định giao điểm của một đường thẳng và một hình cầu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kích chuột và giữ con trỏ trên phím Mặt (bảng chọn thứ tư từ bên trái) và chọn Hình cầu. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

ch.

chuột và giữ con trỏ trên phím Mặt (bảng chọn thứ tư từ bên trái) và chọn Hình cầu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Các phép biến hình - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

c.

phép biến hình Xem tại trang 48 của tài liệu.
VD2. 3: Cho hình hộp thoi ABCDA'B'C'D' có tất cả các cạnh bằn ga và - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

2..

3: Cho hình hộp thoi ABCDA'B'C'D' có tất cả các cạnh bằn ga và Xem tại trang 55 của tài liệu.
VD2.5: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

2.5.

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 7 Hình 8 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 7.

Hình 8 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình9 Hình10 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 9.

Hình10 Xem tại trang 59 của tài liệu.
+ Hình chóp cụt đều: Khái niệm này được suy ra từ khái niệm hình chóp đều. Từ khái niệm hình chóp cụt đều GV giúp HS hiểu được một số tính chất quan trọng: Hai đáy của hình chóp cụt là các đa giác đều; các mặt bên là các hình thang cân, ... - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình ch.

óp cụt đều: Khái niệm này được suy ra từ khái niệm hình chóp đều. Từ khái niệm hình chóp cụt đều GV giúp HS hiểu được một số tính chất quan trọng: Hai đáy của hình chóp cụt là các đa giác đều; các mặt bên là các hình thang cân, Xem tại trang 61 của tài liệu.
Yêu cầu HS quan sát và rút ra các tính chất của hình chóp cụt: các mặt bên  là hình thang, các cạnh bên đồng quy tại một điểm. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

u.

cầu HS quan sát và rút ra các tính chất của hình chóp cụt: các mặt bên là hình thang, các cạnh bên đồng quy tại một điểm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bài toán: Cho điểm M không thuộc mp(P), H là hình chiếu củ aM - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

i.

toán: Cho điểm M không thuộc mp(P), H là hình chiếu củ aM Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 16Hình15 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 16.

Hình15 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 17 Hình 18 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 17.

Hình 18 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình19 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 19.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình20 Hình21 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 20.

Hình21 Xem tại trang 69 của tài liệu.
cho quan sát bằng hình ảnh trực quan. Học sinh nhận thấy góc giữa các cặp cạnh ac và BD, BD và A’C (h21)băng 900  - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

cho.

quan sát bằng hình ảnh trực quan. Học sinh nhận thấy góc giữa các cặp cạnh ac và BD, BD và A’C (h21)băng 900 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình23 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 23.

Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 24 - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 24.

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bài 2.1: Cho điểm M di động trên cạnh AD của hình vng ABCD, và - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

i.

2.1: Cho điểm M di động trên cạnh AD của hình vng ABCD, và Xem tại trang 77 của tài liệu.
HĐ1: HS sử dụng thước và Compa vẽ hình, thay đổi một vài vị trí của - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

1.

HS sử dụng thước và Compa vẽ hình, thay đổi một vài vị trí của Xem tại trang 79 của tài liệu.
HĐ2: Sử dụng Cabri để vẽ hình và dự đốn quỹ tính. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

2.

Sử dụng Cabri để vẽ hình và dự đốn quỹ tính Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 32a - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

Hình 32a.

Xem tại trang 80 của tài liệu.
hình32b - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

hình 32b.

Xem tại trang 81 của tài liệu.
hình 33a hình 33bAS =  - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

hình 33a.

hình 33bAS = Xem tại trang 82 của tài liệu.
Chỉ rõ cách dựng tiết diện của mp(P) cắt hình lăng trụ. Tiết diện là hình gì? Tính diện tích tiết diện. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

h.

ỉ rõ cách dựng tiết diện của mp(P) cắt hình lăng trụ. Tiết diện là hình gì? Tính diện tích tiết diện Xem tại trang 85 của tài liệu.
Cho hình thang ABCD vng tạ iA và D. Có AB = AD = a; DC = 2a, trên đường thẳng vng góc với mp (ABCD) tại D lấy điểm S sao cho SD = a - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

ho.

hình thang ABCD vng tạ iA và D. Có AB = AD = a; DC = 2a, trên đường thẳng vng góc với mp (ABCD) tại D lấy điểm S sao cho SD = a Xem tại trang 87 của tài liệu.
Góc DMN = 900 vậy tiết diện DCMN là hình thang vng tạ iM và tại D. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

c.

DMN = 900 vậy tiết diện DCMN là hình thang vng tạ iM và tại D Xem tại trang 88 của tài liệu.
HĐ2: Thực hiện các thao tác vẽ hình bằng phần mềm. Dùng cơng cụ - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

2.

Thực hiện các thao tác vẽ hình bằng phần mềm. Dùng cơng cụ Xem tại trang 89 của tài liệu.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AC = BC = 5, AB = AA' = 6. Gọi D là trung điểm cạnh CC'. - Luận Văn: Dạy học phần mềm vẽ hình Cabri.doc

ho.

hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AC = BC = 5, AB = AA' = 6. Gọi D là trung điểm cạnh CC' Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan