Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưDANH MỤC BẢNGBảng 1: Diễn giải hệ số KMO trong phân tích nhân tố khám phá EFA 6Bảng 2: Nguồn
thông tin tiếp cận
dịch vụ 3G 25Bảng 3: Tình hình
sử dụng các
dịch vụ 3G 26Bảng 4: Mục
đích sử dụng dịch vụ 3G 27Bảng 5: Crosstab mức độ am hiểu và giới tính 29Bảng 6: Kiểm định Chi-Square 29Bảng 7:
Giá trị trung bình về
sự hữu ích cảm nhận 35Bảng 8:
Giá trị trung bình về
sự dễ
sử dụng cảm nhận 36Bảng 9: Hình thức tiếp thị yêu thích 37Bảng 10: Những khó khăn khi
sử dụng dịch vụ 3G 40Bảng 11: Kiểm định KMO 43Bảng 12: Kết quả phân tích nhân tố 44Bảng 13: Kiểm định độ
tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha 46Bảng 14: Kiểm định hệ số tương quan Pearson mô hình hồi qui
nhu cầu sử
dụng 48Bảng 15: Thủ tục chọn biến mô hình hồi quy 49Bảng 16: Tóm tắt mô hình hồi quy 50Bảng 17: Kiểm định độ phù hợp ANOVA cho mô hình hồi quy 50Bảng 18: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho biến phụ thuộc “nhu
cầu sử dụng” 51Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TMThực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưDANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒBiểu đồ 1: Thị phần theo thuê bao 15Biểu đồ 2: Thị phần theo doanh thu 15Biểu đồ 3: Tăng
trưởng thuê bao qua các năm 1993-2012 22Biểu đồ 4: Biểu đồ phân chia thị phần (Tính đến quý I/2009) 22Biểu đồ 5: Tình hình
sử dụng các
dịch vụ 3G 26Biểu đồ 6: Mục
đích sử dụng dịch vụ 3G 27Biểu đồ 7: Tần suất
sử dụng dịch vụ 3G trong tuần 28Biểu đồ 8: Mức độ am hiểu về
dịch vụ 3G Mobifone 30Biểu đồ 9: Mức độ quan tâm thứ nhất khi
sử dụng dịch vụ 31Biểu đồ 10: Mức độ quan tâm thứ hai khi
sử dụng dịch vụ 31Biểu đồ 11: Mức
giá sẵn sàng
chi trả cho Video call 32Biểu đồ 12: Mức
giá đã
chi trả cho Video call 32Biểu đồ 13: Mức
giá sẵn sàng
chi trả cho Mobile Internet 33Biểu đồ 14: Mức
giá đã
chi trả cho Mobile Internet 33Biểu đồ 15: Mức
giá sẵn sàng
chi trả cho Mobile TV 34Biểu đồ 16: Mức
giá đã
chi trả cho Mobile TV 34Biểu đồ 17: Mức
giá sẵn sàng
chi trả cho Fast connect 35Biểu đồ 18: Mức
giá đã
chi trả cho Fast connect 35Biểu đồ 19: Mức độ
đồng ý
sự hữu ích cảm nhận 38Biểu đồ 20: Mức độ
đồng ý dễ
sử dụng cảm nhận 39Biểu đồ 21: Sẽ tiếp tục
sử dụng trong tương lai 41Biểu đồ 22: Sẽ tiếp tục
sử dụng ngay cả khi nhà
mạng khác có nhiều chương trình KM 41Biểu đồ 23: Giới thiệu cho bạn bè người thân
sử dụng 42Sơ đồ 1:
Cấu trúc bậc
nhu cầu theo A.Maslow 9Sơ đồ 2: Những tác
động nhiều mặt đến hành vi khách hàng 11Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TMThực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưSơ đồ 3: Mô hình TAM 13Sơ đồ 4: Mô hình đề xuất 14Sơ đồ 4: Bộ máy tổ chức
của chi nhánh Mobifone
Thừa Thiên Huế 19MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒNhóm 12- Lớp K43 QTKD TMThực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưĐỀ TÀIĐÁNH
GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 44 TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ MẠNG 3G CỦA
CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG (VMS)MOBIFONE CHI NHÁNH
THỪA THIÊN HUẾPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tàiTrong bối cảnh thế giới hiện nay,
với những phát triển
của khoa học, kỹ thuật cuộc sống
của con người được đáp ứng đầy đủ và tiện nghi hơn, những
dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) trên
mạng 2G hiện tại không thể đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của người dùng
di động. Vì thế, cần có
dịch vụ tiện ích hơn trên nền
công nghệ mới nhằm thỏa mãn tốt hơn
nhu cầu của người tiêu dùng.
3G –
công nghệ truyền
thông thế hệ thứ ba được xem
như một “ADSL
di động”.
Công nghệ
3G chính thức bùng nổ ở Việt Nam với việc ngày 2/4/2009, Bộ
Thông tin và Truyền
thông chính thức cấp 4 giấy phép cung cấp
mạng di động thế hệ thứ
3G (Vinaphone, Viettel, Mobifone, liên doanh EVN Telecomp và HT Mobile).Sự xuất hiện
của mạng 3G đã làm không ít người Việt Nam đón nhận,tuy còn khá mới mẻ nhưng những ứng
dụng mà loại
công nghệ này
mang lại thực
sự rất cần thiết.Dịch
vụ 3G của Mobifone là một trong những
dịch vụ được chú ý và quan tâm nhiều nhất, nó cung ứng khá đầy đủ các tiện ích như: Video call, Internet Mobile, mobile TV, Fast Connect. Người
dùng có thể truy cập Internet bằng các thiết bị
di động
như điện thoại để xem
tin tức, tải nhạc, tham
gia các trang xã hội ảo…Hiện nay, trên địa bàn thành phố Huế, số người
sử dụng smartphone, máy tính bảng, laptop, ngày càng nhiều. Vì thế,
nhu cầu kết nối
mạng internet càng lớn. Các thiết bị
3G của Mobifone ra
đời với khả năng kết nối
mạng rộng rãi và nhiều tiện ích vượt trội so
với wifi-
chỉ bó buộc trong một phạm vi hẹp đã đáp ứng phần nào
nhu cầu Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 4Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm Thưcủa khách hàng.Và thực
tế thì đã có một bộ phận khách hàng
sử dụng 3G để thay thế cho
mạng ADSL.Trước đây, khách hàng mục tiêu
của Mobifone là những người có thu nhập, các cán bộ cao, nhân
viên công sở,… Những năm gần đây, Mobifone đã dần dần chuyển sang
đối tượng khách hàng có thu nhập thấp và đặc biệt là
đối tượng khách hàng
sinh viên–
với gần 100%
sử dụng di động, nhạy
thông tin, thích tìm tòi cái mới đặc biệt là lĩnh vực
công nghệ, mức
chi tiêu cho việc
sử dụng điện thoại hằng tháng tương
đối lớn so
với mặt bằng chung và đây cũng là những cán bộ, doanh nhân có thu nhập sau khi ra trường… có khả năng
chi trả khi
sử dụng dịch vụ 3G của Mobifone.Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Đánh
giá nhu cầu
sử dụng của sinh viên khóa 44 trường đại học Kinh Tế Huế đối với dịch vụ 3G của
công ty thông tin di động (VMS) Mobifone
chi nhánh Thừa Thiên Huế”.1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Xác định thực trạng
sử dụng dịch vụ 3G Mobifone
của sinh viên khóa 44 trường đại học
Kinh Tế Huế.
Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G Mobifone
của sinh viên khóa 44 trường đại học Kinh
Tế Huế dựa vào:• Mức độ quan tâm
đối với dịch vụ.• Mức độ sẵn sàng
sử dụng dich vụ.• Những nhân tố tác
động đến việc
sử dụng dịch vụ 3G.• Những mong muốn
đối với dịch vụ (Nhu
cầu nào đã được thõa mãn,
nhu cầu nào chưa được thõa mãn). Xác định những nguyên nhân dẫn đến việc chưa thõa mãn được
nhu cầu của sinh viên. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng
nhu cầu của sinh viên khi
sử dụng dịch vụ 3G Mobifone.1.3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Nhu cầu của sinh viên khóa 44 trường đại học Kinh Tế Huế đối với
dịch vụ 3G của Mobifone.
Đối tượng điều tra:
sinh viên khóa 44 trường đại học Kinh Tế Huế đang
sử dụng dịch vụ
3G của Mobifone.Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 5Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm Thư Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại
trường đại học Kinh Tế Huế. Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện trong thời gian từ ngày 10/09/2012- 05/10/2012.1.4 Phương pháp nghiên cứu:1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:• Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập
thông qua: Các báo cáo
thống kê
của chi nhánh Mobifone
Thừa Thiên Huế như số liệu về quy mô, cơ
cấu lao động, báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh; Báo cáo tổng kết
công tác năm 2011 và triển khai nhiệm
vụ năm 2012
của công ty VMS Mobifone. Số liệu
thống kê
của các ban ngành liên quan, các diễn đàn,
thông tin báo
chí trên các website
của một số trang
như dantri.com, vietbao.com… Từ đó có thể
đánh giá tổng quát tình hình
sử dụng dịch vụ 3G của Mobifone. Bên cạnh đó các đề tài nghiên cứu có liên quan cũng được
sử dụng tham khảo về mặt cơ sở lí thuyết làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu
của nhóm. Mô hình nghiên cứu được áp
dụng là mô hình chấp nhận
công nghệ (TAM)Đây là mô hình phù hợp
với việc
đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G Mobifone• Dữ liệu sơ cấp:
Sử dụng phương pháp điều tra bằng cách phát bảng hỏicho những
sinh viên khóa 44 trường
đại học Kinh Tế Huế đang
sử dụng dịch vụ 3G của Mobifone. Tổng thể:sinh
viên khóa 44 trường đại học Kinh Tế Huế đang
sử dụng dịch vụ 3G của Mobifone.1.4.2 Phương pháp chọn mẫu:Nhóm quyết định
sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. +Bước đầu tiên ta lập
danh sách tổng thể chính là những
sinh viên thuộc khóa
44 đang
sử dụng dịch vụ 3G mobifone. Bằng cách dựa vào
danh sách
sinh viên khóa
44 lấy được từ phòng đào tạo và
công tác
sinh viên, tìm đến những lớp chuyên ngành
của khóa 44 và phát phiểu khảo sát xem
sinh viên nào hiện đang
sử dụng dịch vụ
3G của Mobifone. Từ đó ta có được
danh sách tổng thể
với số lượng
sinh viên đang sử
dụng dịch vụ 3G Mobifone là 312
sinh viên.+ Tiến hành xác định cỡ mẫu, áp
dụng công thức tính cỡ mẫu theo tỉ lệ:222/222/.)1(εεααqpzppzn =−=Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 6Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưVới zα/2:
Giá trị tới hạn tương ứng
với độ
tin cậy (1-α) p:
tỷ lệ
sinh viên khóa 44 đang
sử dụng dịch vụ 3G Mobifoneε: Sai số mẫu Do tính chất 1p q+ =, vì vậy .p q sẽ lớn nhất khi 0,5p q= =nên . 0,25p q=. Ta tính cỡ mẫu
với độ tinh cậy là 95% và sai số cho phép là e=7%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất:19607,05,0.5,0.96,122==nHiệu chỉnh mẫu (
Với Tổng thể : N=312 ):120312196119611=+=+=NnnNTa chọn kích cỡ mẫu là 120
sinh viên. Số lượng mẫu dự kiến là 125 mẫu. Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ
thống (k=N/n=312/120 ᵙ 3)1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích dữ liệu:Dữ liệu thu thập được xử ký bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ tiếp tục được đưa vào để phân tích.•
Sử dụng thống kê mô tả:Tỷ lệ khách hàng tiếp cận các nguồn
thông tin để biết đến
dịch vụ 3G của Mobifone.Các hình thức tiếp thị
dịch vu 3G của Mobifone được khách hàng yêu thích.Tình hình
sử dụng các
dịch vụ 3G của Mobifone.Mục
đích sử dụng dịch vụ 3G.Tần suất
sử dụng dịch vụ 3G trong tuần.Mức độ quan tâm thứ nhất, thứ hai khi
sử dụng dịch vụ 3GMức
giá mà khách hàng đã trả và sẵn sàng trả khi
sử dụng dịch vụ 3G Mức độ
đồng ý
sự hữu ích cảm nhậnMức độ
đồng ý dễ
sử dụng cảm nhậnNhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 7Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưNhững khó khăn khi
sử dụng dịch vụ 3GNhu
cầu sử dụng trong tương lai
của khách hàng.• Kiểm định Chi-square:
dùng để kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định tính
với nhau.Mối quan hệ giữa mức độ am hiểu
dịch vụ 3G của Mobifone
với giới tínhMục
đích sử dụng có mối quan hệ
với tần suất
sử dụng dịch vụ 3G hay không?Ta có cặp
giả thiết:H0 : hai biến độc lập
với nhauH1: hai biến có liên hệ
với nhauMức ý nghĩa kiểm định là 95%Nguyên tắc chấp nhận
giả thiết: Nếu Sig < 0,05: Đủ bằng chứng
thống kê để bác bỏ
giả thiết H0 Nếu Sig > 0,05: Chưa đủ bằng chứng
thống kê để bác bỏ
giả thiết H0• Phân tích nhân tố khám phá EFA: được
dùng đến trong
trường hợp mối quan hệ giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn là không rõ ràng hay không chắc chắn. Phân tích EFA theo đó được tiến hành theo kiểu khám phá để xác định xem phạm vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở
như thế nào, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát tải lên các nhân tố cơ sở. Phân tích nhân tố khám phá được ứng
dụng để nhận diện các khía cạnh hay nhân tố giải thích được các liên hệ tương quan trong một tập hợp biến, nhận diện một tập hợp biến gồm một số lượng biến mới tương
đối ít không có tương quan
vơi nhau để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan
với nhau để thực hiện các phân tích đa biến tiếp theo và nhận diện một tập hợp gồm một số ít các biến nổi trội từ một tập hợp nhiều biến dể
sử dụng trong các phân tích đa biến kế tiếp.Quy trình phân tích nhân tố khám phá:Bước 1: Kiểm tra
sự phù hợp
của dữ liệu để áp
dụng phân tích nhân tố:- Dựa vào kiểm tra tổng thể ma trận tương quan bằng kiểm định Bartlett test of sphericity, kiểm định này cho phép kết luận trên rằng ma trận tương quan có mối quan hệ tương quan đủ lớn giữa ít nhất là vài biến quan sát.Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 8Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm Thư- Dựa vào định lượng mức độ tương quan giữa các biến bằng
chỉ số đo lường độ phù hợp
của mẫu (measure of sampling adequacy – MSA). Phần mềm SPSS
sử dụng Kaiser- Mayer- Olkin’s Measure of sampling adequacy, viết tắt là KMO. Bảng 1: Diễn giải hệ số KMO trong phân tích nhân tố khám phá EFAKMO Diễn giải≥ 0. 90 Lý tưởng để phân tích nhân tố0.80 + Hoàn toàn phù hợp để phân tích nhân tố0.70+ Phù hợp để phân tích nhân tố0.60+ Tương
đối phù hợp0.50+ Kém< 0.50 Không thể chấp nhậnBước 2: Phân tích nhân tố
với kỹ thuật rút trích Principal Components Factoring (PCF)sẽ quyết định bao nhiêu nhân tố (factor) được giữ lại Phân tích nhân tố
chỉ xem xét phần phương sai chung,
giả định rằng tất cả phần phương sai riêng và phương sai sai lệch không được quan tâm đến trong xác định
cấu trúc
của các biến. Để
sử dụng chỉ phần phương sai chung trong ước lượng nhân tố, phần phương sai chung
của một biến
với các biến còn lại (còn gọi là communality) được
chỉ ra trên đường chéo
của ma trận. Vấn đề cần được quyết định là bao nhiêu nhân tố nên được trích xuất. Điều này được xem xét dựa vào Latent root criterion: Nguyên lý rằng bất kỳ một nhân tố nào cũng nên giải thích cho phần phương
của ít nhất một biến nếu nhân tố đó được giữ lại. Latent roots được thể hiện
thông qua eigenvalues. Tất cả nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 nên bị bỏ qua.Bước 3: Thực hiện xoay nhân tố (factor rotation)và dựa trên ma trận xoay nhân tố để loại các biến quan sát không thích hợpViệc xoay nhân tố nhằm tạo ra một hình ảnh rõ ràng và đơn giản hơn về mối quan hệ giữa các biến quan sát và nhân tố được rút trích. Kết quả là các biến quan sát sẽ phân nhóm rõ ràng, mỗi nhóm sẽ có những hệ số tải cao lên một nhân tố và những hệ số tải thấp lên những nhân tố còn lại. Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 9Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị Diễm ThưSử
dụng phương pháp loại biến theo tiêu
chí về tính hội tụ (convergent validity):Mỗi biến quan sát nên có hệ số tải cao (>0.5) lên ít nhất một factor, nếu không thì nên loại khỏi mô hình, nên bắt đầu bởi biến có hệ số tải thấp nhất, và chạy lại phân tích nhân tố sau mỗi lần loại biến đến khi không còn biến vi phạm điều này.•
Đánh giá độ
tin cậy thang đoNghiên cứu sẽ
sử dụng thang đo likert 5 mức độ từ 1 là hoàn toàn không
đồng ý đến 5 là hoàn toàn
đồng ý. Độ
tin cậy của thang đo được kiểm định
thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s alpha được
sử dụng nhằm loại các biến rác có hệ số tương quan
với biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) < 0,3. Và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 (Nunnally & Bernsteun, 1994). Trong nghiên cứu này những biến có Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 thì được xem là đáng
tin cậy và được giữ lại. Đồng thời, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo. • Phân tích hồi quy tương quan Kiểm định Peason : Kiểm định mối tương quan giữa các biến trong mô hình. Nếu các biến độc lập có mối tương quan
với biến phụ thuộc thì việc phân tích hồi quy mới có ý nghĩa
thống kê. Trong nghiên cứu này biến phụ thuộc “nhu
cầu sử dụng” và các biến độc lập có mối tương quan
với nhau,
giá trị Sig. Bé hơn mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy
sự tương quan có ý nghĩa về mặt
thống kê. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy từng bước (Stepwise)
với phần mềm SPSS 16.0.Nghiên cứu sẽ tiên hành xây
dựng mô hình hồi quy
nhu cầu sử dụng:Y = B0 + B1*X1+ B2*X2 + B3*X3 + + Bi*XiTrong đó:Y:
Nhu cầu sử dụng của sinh viên K44
đối với dịch vụ 3G MobifoneXi: Các yếu tố tác
động đến
nhu cầu sử dụng (Sự tiện lợi,
Chi phí
sử dụng, chăm sóc khách hàng, khách hàng)B0: Hằng sốBi: Các hệ số hồi quy (i>0).Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 10[...]... triển
mạng lưới và triển khai cung cấp
dịch vụ mới về
thông tin di động có
công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện
đại và
kinh doanh dịch vụ thông
tin di động công nghệ GSM 900/1800,
công nghệ UMTS
3G trên toàn quốc 2.1.1 Giới thiệu về
công ty Mobifone
chi nhánh Thừa Thiên Huế Chi nhánh thông tin di động Bình Trị
Thiên được thành lập ngày 12/10/2007, là đơn vị hạch toán trực thuộc
công ty thông tin di động, ... thể áp
dụng mô hình này để
đánh giá nhu cầu sử dụng dịch
vụ 3G của Mobifone Bởi lẽ,
thông qua các yếu tố về
sự hữu ích cảm nhận và
sự dễ
sử dụng cảm nhận tác
động đến thái độ
sử dụng của khách hàng, ta có thể
đánh giá được mức độ thõa mãn
nhu cầu của họ, xác định được
nhu cầu nào đã được thõa mãn,
nhu cầu nào chưa được thõa mãn
đồng thời biết được những nhân tố tác
động đến việc
sử dụng dịch vụ 3G Mobifone... Có đến 41.8%
sinh viên sử dụng dich vụ 3G Mobifone trên 15 lần/ tuần, 34.4%
sử dụng từ 5-10 lần/tuần Chứng tỏ
nhu cầu về
dịch vụ 3G trong
sinh viên khá cao Điều này cũng dễ hiểu bởi vì
sinh viên là
đối tượng có
nhu cầu giải trí cao sau những giờ
học căng thẳng
như xem phim, nghe nhạc,
sử dụng những trang
mạng xã hội,…Ngoài ra,
nhu cầu tìm kiếm cập nhập
thông tin phục
vụ cho quá trình
học tập cũng là... thoại mà
sinh viên sử dụng phải Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 30 Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị
Di m Thư là những
dòng điện thoại đa năng có các ứng
dụng thông minh và
sinh viên đã tiếp cận các
dịch vụ ứng
dụng công nghệ
thông tin hiện
đại rất
nhanh chóng Ngoài ra,
dịch vụ 3G khác
của Mobilefone cũng được
sinh viên sử dụng chi m 1 lượng không nhỏ đó là Fast Connect ( 29%)
Với những tiện lợi và mức
giá cước... và
nhu cầu sử dụng 3G trong thực tiễn
Với những tiện ích mà
công nghệ
3G mang lại bởi tính cơ đông, tiện lợi và
chi phí ngày càng giảm cùng
với việc
dich vụ 2G đã bão hòa tại thị
trường Việt Nam, trong khi đó
nhu cầu của con người về những
dịch vụ VAS (dịch
vụ giá trị
gia tăng) tân tiến, hiện
đại trên nền
công nghệ mới không ngừng tăng lên thì đã có nhiều người lựa chọn chuyển sang
sử dụng dịch vụ 3G. .. lượng
mạng khi
sử dụng dịch vụ 3G của Mobifone, yếu tố quan tâm thứ hai là
giá cước
với sự lựa chọn
của 45
sinh viên Điều này cho thấy 2 vấn đề này rất được
sinh viên chú trọng khi
sử dụng dịch vụ Khi mà vấn đề kết nối, chất lượng
mạng là vấn đề
sinh viên gặp khó khăn nhất khi
sử dụng thì được quan tâm nhất là hợp lý Bên cạnh đó, vấn đề
giá cước là một trong những vấn đề tất yếu
của đại đa số
sinh viên. .. các
dịch vụ hoạt
động trên nền
3G của Mobifone thì
dịch vụ Mobile Internet được
sinh viên sử dụng nhiều nhất Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống được nâng cao thì
nhu cầu của con người cũng phát triển và tăng lên Việc
sử dụng điện thoại
di động không còn đơn thuần là
chỉ để nghe, gọi mà còn cần thêm các ứng
dụng khác, đặc biệt là
đối tượng khách hàng là
sinh viên Dịch vụ Mobile Internet được
sử dụng. .. việc
sử dụng một hệ
thống được tạo lập bởi
sự (5)
tin tưởng về
sự hữu ích và dễ
sử dụng Ý định: Là dự định
của người
dùng khi
sử dụng hệ thống.Ý định có mối quan hệ chặt chẽ đến việc
sử dụng thực
sự 1.1.3.2 Đề xuất mô hình phù hợp
với nhu cầu sử dụng dịch
vụ 3G của Mobifone Mô hình TAM vừa đề cập ở mục trên nghiên cứu về thái độ và hành vi tiêu
dùng của người
sử dụng khi ứng
dụng công nghệ
thông tin, ... liệu điều tra được thì có 24,4%
sinh viên trả lời
sử dụng dịch vụ 3G chủ yếu là để giải trí và 24,1%
sinh viên trả lời là
dùng để
học tập Mục
đích sử dụng để giải trí có phần nhỉnh hơn so
với học tập Điều này có thể do
sinh viên đa số
sử dụng dịch vụ Mobile Internet nên
nhu cần giải trí nhiều hơn
học tập Các ứng
dụng trên
3G ngày càng được Mobifone đầu tư nhiều hơn
với các chương trình giải trí hấp... là
đối tượng
sinh viên –
với tâm lý thích khám phá, tìm tòi cái Nhóm 12- Lớp K43 QTKD TM 31 Thực
tế giáo trình GVHD: Hoàng Thị
Di m Thư mới Ngoài ra,
sinh viên còn
sử dụng 3G cho mục
đích công việc và một số mục
đích khác
chi m tỉ lệ khá lớn (18.6% và 18.2%) 2.2.2.3 Tần suất
sử dụng Biểu đồ 7 (Nguồn: Số liệu điều tra) Kết quả nghiên cứu cho thấy tầng lớp
sinh viên sử dụng dịch vụ 3G nói chung và
3G của . SỬ DỤNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ MẠNG 3G CỦA CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG (VMS)MOBIFONE CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾPHẦN. trạng sử dụng dịch vụ 3G Mobifone của sinh viên khóa 44 trường đại học Kinh Tế Huế. Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G Mobifone của sinh viên khóa 44 trường