Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

47 584 3
Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do sự phát triển nhanh của ngành kinh tế vận vải biển cùng với nhu cầu vận chuyển quốc tế ngày càng tăng, những công ty giao nhận vận tải, hãng đại lý vận tải và những môn học có liên quan đến ngành đều được đưa vào giảng dạy ở các trường thuộc chuyên ngành kinh tế.... Do sức hấp dẫn của ngành kinh doanh vận tải đường biển, đề tài nghiên cứu này nhằm cung cấp các giải pháp cho các vấn đề thuộc ngành hàng hải nói chung và làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực kinh doanh cước vận tải đường biển...

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 1 DẪN NHẬP Trong những năm vừa qua, với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những biến chuyển tích cực. Sự tăng trưởng kinh tế khá ổn đònh (tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm trên 7%, đặc biệt giai đoạn 2000-2005 là trên 7,5%), đời sống người dân ngày càng nâng cao, quan hệ kinh tế, giao lưu văn hóa – xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới được cải thiện và phát triển rõ rệt, bằng chứng Việt Nam đã là thành viên một số tổ chức khu vực và thế giới như ASEAN, WTO Điều đó mở ra cơ hội to lớn cho việc phát triển ngành ngoại thương nói chung và kinh tế vận tải biển nói riêng. Lợi thế về một đất nước có lãnh hải rộng lớn trên 3000 km bờ biển, hơn nữa Việt Nam là một bán đảo nằm ngay ở khu vực có hai đường giao thông trên biển lớn nhất thế giới đi qua, đó là con đường hàng hải Á – Âu (con đường sống còn của các nước xuất khẩu sản phẩm công nghiệp và nhập khẩu nguyên liệu chiến lược từ các nước thuộc thế giới thứ ba) và đường hàng hải Nam Thái Bình Dương (cho phép chở những tàu chở dầu siêu lớn và tàu chở hàng rời lớn quá cỡ chạy trên tuyến đường này; nó liên quan đặc biệt đến nền kinh tế của Nga, Ấn Độ và Việt Nam), đã cho phép nước ta khai thác và tận dụng tối đa mọi nguồn lực do thiên nhiên ban tặng này. Trong đó, ngành kinh tế vận tải biển chiếm một vò trí quan trọng trong nền kinh tế, cụ thể là chiếm 80% lưu lượng xuất nhập khẩu của nước ta. Do sự phát triển nhanh chóng của ngành cùng với nhu cầu vận chuyển quốc tế ngày càng tăng, những công ty giao nhận vận tải, hãng đại lý vận tải và các công ty dòch vụ Logistics cũng ra đời ngày càng nhiều. Môn kinh tế vận tải biển và những môn học có liên quan đến ngành đều được đưa vào giảng dạy ở các trường thuộc chuyên ngành kinh tế. Sự quan tâm của Nhà nước đến ngành kinh tế mang lại nhiều ngoại tệ này cũng không kém. Theo quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu phát triển là nâng cao thò phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đến năm 2010 là 25%, đến năm 2020 là 35% và vận tải biển nội đòa là 100%. GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 2 Trước xu thế chung đó, công ty cổ phần dòch vụ và kỹ thuật đường biển Thái Bình Dương (PACITECH) ra đời nhằm “cung cấp giải pháp cho các vấn đề thuộc ngành hàng hải”. Nhưng, thương trường như chiến trường, tuy không ồn ã tiếng súng nhưng luôn tiềm ẩn những nguy cơ và thử thách khó lường, buộc những công ty mới gia nhập ngành như PACITECH cần phải tạo sự khác biệt bằng những bước đi riêng vững chắc, đem lại niềm tin cho khách hàng và khẳng đònh được vò trí của mình. Trong quá trình tìm hiểu các lónh vực hoạt động của công ty PACITECH và nhận thấy được sức hấp dẫn của ngành kinh doanh vận tải đường biển, tôi quyết đònh chọn đề tài: “ Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty cổ phần dòch vụ và kỹ thuật đường biển Thái Bình Dương (PACITECH)”. Bài Báo cáo gồm có 3 chương: - CHƯƠNG I: Giới thiệu tổng quát về công ty PACITECH : Cho biết tình hình chung của công ty và những kết quả đạt được kể từ khi thành lập cho đến nay. - CHƯƠNG II: Nghiệp vụ kinh doanh cước vận tải biển tại công ty PACITECH: Nội dung của chương này nhằm nêu lên những vấn đề liên quan đến đề tài, phân tích và đánh giá tình hình thực tế hoạt động kinh doanh cước vận tải biển tại PACITECH, đồng thời phản ánh rõ nét những mặt mạnh yếu của công ty. - CHƯƠNG III: Một số giải pháp và kiến nghò: Từ thực trạng ưu nhược điểm đã phân tích ở trên cùng với những chiến lược phát triển của công ty, người viết đề xuất một số giải pháp và kiến nghò liên quan đến đề tài. Nội dung bài viết chỉ nêu lên một phần nhỏ trong quá trình hoạt động của công ty PACITECH, những nét riêng trong việc kinh doanh cước vận tải biển và những kinh nghiệm tiếp thu được thông qua quá trình thực tập tại đây. Do lượng thời gian thực tập hạn hẹp cũng như những khó khăn ngoài dự tính, bài viết sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất đònh và những phần chưa đầy đủ. Rất mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến đóng góp, nhận xét của Thầy Cô cũng như của quý Công ty để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn. GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY PACITECH 1. Tóm lược quá trình thành lập và phát triển của công ty: 1.1. Quá trình hình thành: Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số: 4103002777 ngày 19/10/2004 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh. Đăng ký thay đổi lần thứ 2 vào ngày 07/04/2005. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG BIỂN THÁI BÌNH DƯƠNG Tên cũ: Công ty cổ phần dòch vụ kỹ thuật cơ điện lạnh Thái Bình Dương Công ty cổ phần dòch vụ kỹ thuật cơ điện lạnh Gió Mới Tên giao dòch: PACIFIC OCEAN SEAWAY SERVICE AND TECHNIQUE CORPORATION Tên viết tắt: PACITECH CORP Thành viên hội đồng quản trò: 1. Ông : Trần Đình Đức 2. Ông : Nguyễn Nhật Minh Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông : TRẦN ĐỨC NGHĨA Chức danh: Giám đốc Sinh ngày: 19/01/1983 Dân tộc: Kinh Quốc tòch: Việt Nam Đòa chỉ trụ sở chính: 31 Trần Quý Khoách, Phường Tân Đònh, Quận 1, TP.HCM Tel : ( 84-8) 8484127 Fax : ( 84-8) 8484126 GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 4 Email : info@pacitech.com.vn Website: www.pacitech.com.vn 1.2. Quá trình phát triển: Giai đoạn đầu mới thành lập, công ty cũng gặp không ít khó khăn do sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thò trường và sự tham gia của nhiều công ty trong ngành. Tuy nhiên, PACITECH vẫn kiên trì tạo cho mình một chỗ đứng. Sau một khoảng thời gian hoạt động, công ty đã ngày càng khẳng đònh tên tuổi của mình, có thể làm chủ các kỹ thuật đại lý tàu biển, môi giới tàu, giao nhận, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu…Công ty luôn trung thành với phương châm: luôn tận tâm phục vụ khách hàng, luôn kòp thời và nhanh chóng cũng như luôn nâng cao hiệu quả dòch vụ, tiết kiệm chi phí tối đa cho khách hàng. Công ty đã cung cấp dòch vụ hàng hải và tiếp vận cho các khách hàng trong và ngoài nước, cụ thể là: Gulf Transfer Services S.A; IKEA Representative in Vietnam; PTSC Production Services; PV Drilling; Huyndai Heavy Industries; Truong Thinh Plastics Co.; Holcim Vietnam; Vietnam Dairy Prducts JSC; … Công ty PACITECH luôn phấn đấu không ngừng để có thể cung cấp dòch vụ tốt nhất cho khách hàng, với mong muốn là giúp cho khách hàng đạt được lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận cao nhất trong công việc kinh doanh của mình. 2. Cơ cấu tổ chức: 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Công ty tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh theo nguyên tắc trực tuyến, đảm bảo việc thực hiện nguyên tắc thống nhất chỉ huy, một nguyên tắc quan trọng của quản trò. Trong công ty, các thông tin được truyền đi nhanh chóng, kòp thời và chính xác, trách nhiệm được phân đònh rõ ràng, luôn có sự thống nhất và tập trung cao độ. GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 5 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty PACITECH. Bộ phận kinh doanh Bộ phận giao nhận Bộ phận chứng từ Bộ phận kế toán GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 6 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận: 2.2.1. Hội đồng quản trò: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết đònh mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. 2.2.2. Giám đốc: Quyết đònh và chòu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Giám đốc có quyền phân công, bổ nhiệm cán bộ cấp dưới (trừ các chức danh do Hội đồng quản trò bổ nhiệm); quyết đònh lương, phụ cấp (nếu có), khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tất cả nhân viên của công ty. 2.2.3. Bộ phận kinh doanh: Chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, theo dõi tình hình kinh doanh, dòch vụ của công ty, tìm nguồn hàng và giải đáp những thắc mắc của khách hàng. Bộ phận kinh doanh có thể được xem là bộ phận trọng yếu trong việc giữ uy tín, tạo được sự tín nhiệm trong mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng vì mọi nhu cầu của khách hàng luôn đòi hỏi phải được đáp ứng một cách nhanh chóng, an toàn, giảm thiểu giá thành vận tải. Thường xuyên cập nhật các thông tin mới nhất về thò trường trong và ngoài nước nhằm đưa ra phương án chiến lược cạnh tranh phù hợp để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. 2.2.4. Bộ phận giao nhận: Đây là bộ phận thực hiện các hợp đồng giao nhận do bộ phận kinh doanh mang về. Bộ phận giao nhận bao gồm đội ngũ nhân viên giao nhận đã được qua đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nhằm thực hiện các hoạt động giao nhận đúng thời hạn quy đònh như: Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, khai báo hải quan,… 2.2.5. Bộ phận chứng từ: Từ những thông tin về hàng hóa của khách hàng do bộ phận kinh doanh cung cấp, bộ phận chứng từ xử lí những chứng từ có liên quan đến các lô hàng, cập nhật GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 7 các thông tin, số liệu chính xác cho các lô hàng xuất nhập khẩu mà khách hàng yêu cầu, lưu trữ và bảo quản cẩn thận các chứng từ. 2.2.6. Bộ phận kế toán: Trên cơ sở kế hoạch năm, bộ phận kế toán có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính của công ty; Thực hiện các chế độ hạch toán, báo cáo, lưu trữ, thống kê thu - chi theo quy đònh hiện hành; Tổng kết, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện tài chính của công ty hằng tháng, hằng quý và hằng năm; Có trách nhiệm hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ và đúng thời hạn; Nắm vững công nợ của khách hàng, đôn đốc thu hồi công nợ nhằm tránh tình trạng bò khách hàng chiếm dụng vốn. Ngoài ra, do đặc thù của ngành đại lý hàng hải, giao nhận xuất nhập khẩu nên bộ phận kế toán phải liên tục chi tạm ứng cho nhân viên giao nhận. Ngoài những chức năng cơ bản, bộ phận kế toán còn có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về quản lý tài chính ở công ty. 3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 3.1. Chức năng: Theo số liệu của Tổng cục thống kê, giá trò xuất nhập khẩu dòch vụ cả năm 2007 đạt khoảng 12.4 tỷ USD, tăng 21.6% so với năm trước, trong đó giá trò xuất khẩu dòch vụ đạt 6 tỷ USD, tăng 18.2% và giá trò nhập khẩu dòch vụ, gồm cả phí vận tải đạt 6.4 tỷ USD, tăng 24.9%. Vậy ta có thể thấy được rằng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng, góp phần cho ngành kinh tế ngoại thương nói chung, ngành kinh tế vận tải biển nói riêng đang từng bước phát triển tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, là nơi mà giao dòch hàng hải sớm phát triển, có nhiều điều kiện thuận lợi, có vò trí quan trọng trong giao lưu đối nội và đối ngoại nên việc hình thành những công ty giao nhận nhằm thỏa mãn nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, công ty PACITECH được thành lập với các chức năng: GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 8 - Dòch vụ giao nhận hàng hoá - Đại lý ký gởi hàng hoá - Cho thuê phương tiện cơ giới đường thuỷ và đường bộ - Lắp đặt đóng mới các kho lạnh - container – kho đông lạnh thuỷ sản - Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy - Gia công cơ khí (không gia công tại trụ sở) - Đại lý tàu biển - Môi giới thương mại - Mua bán tàu biển - Cho thuê kho bãi - Mua bán, lắp đặt, bảo trì, sữa chữa các trang thiết bò, phụ tùng, vật tư các ngành cơ khí, ngành hàng hải, điện, điện lạnh, điện tử dân dụng, giàn khoan. (Trên thực tế, công ty mới triển khai được hai mảng là: Dòch vụ Logistics và Cung ứng vật tư). 3.2. Nhiệm vụ: 3.2.1. Đối với quá trình kinh doanh:  Kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký và đúng mục đích thành lập của công ty.  Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh phù hợp với luật pháp Việt Nam và với các đối tác nước ngoài.  Đẩy mạnh công tác Marketing để củng cố những thò trường chủ yếu, tìm kiếm khách hàng, thò trường mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa dòch vụ giao nhận hàng hóa.  Tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm nâng cao lợi nhuận.  Tạo công ăn việc làm đồng thời quản lý sử dụng tốt nhân viên trong công ty.  Nâng cao uy tín và lòng tin đối với khách hàng, nâng cao chất lượng dòch vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất và luôn tìm kiếm khách hàng mới. 3.2.2. Đối với Nhà nước: GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 9  Tự tạo nguồn vốn kinh doanh đồng thời sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo làm tròn nghóa vụ với Nhà nước bằng việc nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.  Tuân thủ các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. 4. Phương hướng phát triển của công ty: Việc xác đònh cho được phương hướng phát triển kinh doanh cho công ty cũng như một chiến lược kinh doanh phù hợp có ý nghóa rất quan trọng trong việc phát triển lâu dài và chủ động thích nghi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Là một công ty cổ phần với nguồn vốn hoạt động chủ yếu do các cá nhân tự đóng góp, PACITECH luôn cố gắng đònh hướng phân bổ hợp lí các nguồn vốn đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh đó. Vốn ban đầu mới thành lập của công ty là 5.000.000.000 VNĐ, công ty đang tìm cách tăng vốn điều lệ để có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng thêm hệ thống đại lý, chi nhánh của công ty ở trong và ngoài nước. Một phần được xem là bộ xương sống trong đònh hướng kinh doanh của công ty là xây dựng một chiến lược sản phẩm-dòch vụ vượt trội bao hàm cả về chất và lượng, tạo dựng khách hàng truyền thống, khai thác được các thò trường truyền thống và thò trường mới của công ty, cộng vào đó là một văn hóa ứng xử mang tầm vóc của một doanh nghiệp “vò xã hội”. Công ty cũng đang từng bước hoàn thiện và bổ sung chi tiết cho Website của mình. Với sự nỗ lực làm việc và quyết tâm cao độ của tập thể ban lãnh đạo cùng nhân viên công ty, hy vọng rằng PACITECH sẽ đạt được những thành quả tốt đẹp hơn trong thời gian tới. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần nhất: Tính đến nay, công ty chính thức đi vào hoạt động đã được 3 năm. Thời gian đầu mới thành lập, việc đầu tư máy móc thiết bò, cơ sở vật chất cũng như hàng loạt những hoạt động khác để tạo được một chỗ đứng trên thò trường khiến cho công ty gặp phải những khó khăn không thể tránh khỏi. Theo Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 10 2005, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) của công ty là -147.365.191 VNĐ, điều này cũng dễ hiểu. Nhưng sau 2 năm hoạt động kế tiếp, với những nỗ lực đáng kể, công ty không những khắc phục được tình trạng số âm ở phần lãi sau thuế TNDN, mà còn tạo được một phần lợi nhuận, từng bước đưa hoạt động của công ty đi vào quỹ đạo ổn đònh và phát triển hơn. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2006 là: 10.485.908 VNĐ, của năm 2007 là: 173.571.494 VNĐ. Dự báo trong những năm tiếp theo, việc kinh doanh của PACITECH tiếp tục khởi sắc, trở thành một tên tuổi lớn trong ngành kinh doanh hàng hải. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PACITECH qua các năm: Năm Vốn chủ sở hữu ( VCSH) (đồng) Doanh thu thuần (đồng) Tổng tài sản (đồng) Nợ phải trả (đồng) LNST (đồng) Tỷ suất LNST/VCSH (%) 2005 5.000.000.000 372.076.232 4.852.634.809 0 - 144.565.191 - 2,89 2006 4.863.120.717 2.930.430.272 4.865.398.569 2.277.852 14.563.760 0.3 2007 5.036.692.211 10.107.125.050 5.043.804.124 7.111.913 173.571.494 3,45 Bảng 1: Kết quả hoạt động SXKD của PACITECH qua các năm. (Chi tiết Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm liền ở phần Phụ lục). [...]... thiệt hại lớn không đáng có cho một số chủ tàu biển Việt Nam 2 Tình hình kinh doanh cước vận tải biển tại công ty PACITECH: 2.1 Quy trình kinh doanh cước vận tải biển tại công ty PACITECH: Đối với hàng nhập khẩu: (Đây là lónh vực hoạt động chính của công ty) : Quy trình chung để kinh doanh cước vận tải cho hàng nhập như sau: (10) IMPORTER Error! (1) (2) (9) (10) PACITECH (0) (3) PORT of DISCHARGE (10’) (8)... CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ KINH DOANH CƯỚC VẬN TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY PACITECH 1 Giới thiệu về hoạt động kinh doanh vận tải đường biển: 1.1 Giới thiệu về phương thức vận tải biển: Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, điều đó hoàn toàn tự nhiên tạo nên một hệ thống tuyến đường hàng hải quốc tế nối liền phần lớn các quốc gia trên thế giới Vận tải biển là một phương thức vận tải ra đời từ rất sớm,... giá về thực trạng hoạt động của công ty PACITECH cũng như một số công ty khác cùng ngành, thực trạng hoạt động vận tải trên thế giới và kinh doanh vận tải biển ở nước ta hiện nay, cho thấy bên cạnh những ưu điểm cùng với những thế mạnh đạt được, vẫn còn nhiều tồn tại làm cản trở sự phát triển hoạt động kinh doanh của các công ty kinh doanh vận tải biển ở Việt Nam cũng như của PACITECH Do đó, đặt ra... hoạt động kinh doanh vận tải biển ở nước ta: SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu Trang 12 GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập Theo NGHỊ ĐỊNH 57/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ: “Về điều kiện kinh doanh vận tải biển , ban hành ngày 24 tháng 08 năm 2001 có nêu: Kinh doanh vận tải biển là việc khai thác tàu biển của doanh nghiệp để vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lý trên các tuyến vận tải biển Giá cước vận tải biển. .. suất lao động cao, góp phần làm cho giá thành vận tải thấp  Ưu thế nổi bật nhất của vận tải biển là giá cước vận tải thấp, (bằng 1/6 so với giá cước vận tải hàng không, 1/3 so với vận tải đường sắt, 1/2 so với vận tải bằng ô tô) Đây là đặc điểm khiến cho phương thức vận tải biển được chú trọng nhất trong thương mại giữa các quốc gia và trở thành phương thức vận tải chủ đạo trong hệ thống vận tải quốc... phục vụ trong khâu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và xếp dỡ hàng hóa tại cảng biển Khâu vận chuyển có nhiệm vụ tổ chức khai thác và kinh doanh tàu biển hoạt động trên một đòa bàng rộng lớn Khâu xếp đỡ có nhiệm vụ tổ chức khai thác và kinh doanh các hoạt động sản xuất phục vụ ở cảng Có hai hình thức kinh doanh vận tải biển:  Thứ nhất là các công ty vận tải biển chủ lực đảm nhận trực tiếp việc chuyên... dòch vụ 2.2.5 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của PACITECH trong hoạt động kinh doanh vận tải đường biển: PACITECH tham gia ngành kinh doanh vận tải biển với tư cách là một thành viên mới, thế nhưng thực tế đã cho thấy được những nỗ lực đáng kể của công ty trong suốt quá trình kinh doanh của mình Thông qua việc công ty đã biết tận dụng những thế mạnh của mình, nắm bắt kòp thời những... nhân lực của công ty trong tiến trình hội nhập và phát triển 2.2.3 Chiến lược kinh doanh: - Về dài hạn: PACITECH tập trung vào hai mảng chính là dòch vụ Logistics và cung ứng vật tư Ngoài ra, công ty còn có kế hoạch phát triển thêm mảng là Logistcs Software (phần mềm phục vụ cho hoạt động Logistics) Trong dòch vụ Logistics, công ty chỉ chú trọng nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải Đối với mảng... tranh không lành mạnh, hạ giá cước tùy tiện để tranh giành khách hàng Bên cạnh đó là sự bất ổn về kinh tế như lạm phát, tỷ giá ngoại tệ và lãi suất ngân hàng gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của hầu hết các công ty trong ngành 2.3 Những đặc điểm riêng trong việc kinh doanh cước vận tải biển của công ty PACITECH: Tuy có sự tham gia của nhiều công ty trong ngành nhưng PACITECH có thể đứng vững là nhờ... Người vận chuyển là hãng tàu EMC Quy trình kinh doanh cước vận tải cho THÁI TUẤN được tóm lược qua sơ đồ sau: THÁI TUẤN (7) (6) (7) (2) EMC (1) (5) PACITECH (4) NEW PORT, HCM (3) SUNOBLE Sơ đồ 3: Quy trình kinh doanh cước vận tải biển của PACITECH cho khách hàng THÁI TUẤN  Diễn giải:  Bước 1: Nhân viên của công ty Thái Tuấn liên hệ trực tiếp với NVKD của PACITECH để tìm hiểu kỹ hơn về dòch vụ vận chuyển

Ngày đăng: 01/03/2014, 20:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động SXKD của PACITECH qua các năm. - Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

Bảng 1.

Kết quả hoạt động SXKD của PACITECH qua các năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
2. Tình hình kinh doanh cước vận tải biển tại cơng ty PACITECH: - Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

2..

Tình hình kinh doanh cước vận tải biển tại cơng ty PACITECH: Xem tại trang 16 của tài liệu.
 Bước 2: NVKD gởi Bảng báo giá tới cho công ty Thái Tuấn, Bảng báo giá bao - Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

c.

2: NVKD gởi Bảng báo giá tới cho công ty Thái Tuấn, Bảng báo giá bao Xem tại trang 19 của tài liệu.
Một số đại lý của PACITECH được giới thiệu qua bảng sau: - Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

t.

số đại lý của PACITECH được giới thiệu qua bảng sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình nhân sự công ty PACITECH. - Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

Bảng 3.

Tình hình nhân sự công ty PACITECH Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan