Nghèo đô thị cận cảnh hàng dong

13 2 0
Nghèo đô thị cận cảnh hàng dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- NGHÈO ĐÔ THỊ – CẬN CẢNH HÀNG RONG Trong nghiên cứu đô thị, nghèo đói là một vấn đề hết sức quan trọng Cho đến nay, có nhiều cách tiếp cận khác nghiên cứu về “nghèo đô thị” Trong bài viết này, chúng tiếp cận với vấn đề nghèo đói từ góc nhìn cận cảnh “hàng rong” vừa một tất yếu có tính lịch sử vừa một nghịch lý các quy hoạch phát triển đô thị của nhà nước và chính quyền đô thị Nghèo là một khái niệm đã được dùng rất lâu thế giới để chỉ mức sống của một nhóm dân cư, một cộng đồng, một nhóm quốc gia so với mức sống của một cộng đồng hay các quốc gia khác1.Về bản, sự nghèo khổ được xác định mối tương quan xã hội, và người nghèo “ là người phải sống dưới mức được định nghĩa là chuẩn thấp nhất có thể chấp nhận được một thời gian và địa điểm cho trước” 2.Do đó, cốt lõi của khái niệm nghèo là thiếu mức độ tối thiểu về nhân lực và vật lực để có thể đạt được một cuộc sống hợp lý Đặc điểm bản nhất của người nghèo là phần lớn số họ không có trình độ và kỹ Người nghèo đặt bối cảnh nào cũng gặp nhiều thiệt thòi và sự bất bình đẳng xã hội Nhưng về mức độ dễ bị tổn thương và những rủi ro cuộc sống mưu sinh thì người nghèo ở đô thị, đặc biệt là những người làm nghề tự do, bán hàng rong chính là đối tượng gánh chịu nhiều Trong những năm gần đây, hướng tới việc xây dựng môi trường và cảnh quan đô thị thông thoáng, mỹ quan sạch đẹp, đặc biệt là đối với các đô thị trung tâm Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh… các chính sách quản lý đô thị đã được xây dựng và điều chỉnh liên tục Một những vấn đề được quan tâm hàng đầu các chính sách ấy là làm thế nào để giải quyết một cách triệt để hàng rong, Lương Hồng Quang (chủ biên) Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001, tr.33 Lương Hồng Quang (chủ biên) Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001, tr.33 Lương Hồng Quang (chủ biên) Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001, tr.34 -2- một nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và cảnh quan đô thị Tuy nhiên, sau hàng loạt các quy định, thông tư, hướng dẫn, hàng rong vẫn tồn tại một hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hóa “ồ ạt” ở các vùng ngoại vi, khiến cho dòng dân xuất cư từ các vùng này chảy vào các thành phố lớn nhằm tìm kiếm những hội “đổi đời” Vì tính rủi ro và mức độ tổn thương cao vẫn không thể ngăn những người nghèo đô thị, đặc biệt là dân nhập cư lựa chọn hàng rong một phương kế sinh nhai chính?Điều gì khiến cho các chính sách quản lý liên quan đến đối tượng buôn bán tự do, hàng rong gần không đạt hiệu quả? Những người bán hàng rong sẽ tạo nên những bất lợi gì cho bản thân họ, cũng cho môi trường và cảnh quan đô thị? Giải pháp nào cho vấn đề này? Đó là tất cả những vấn đề chúng muốn góp phần giải đáp bài viết này Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng đặt các giả thiết sau: Thứ nhất, việc làm và sinh tồn là nhu cầu bản nhất của người, vì vậy, hàng rong là một phương tiện tối ưu nhất có thể đáp ứng hai nhu cầu bản của người nghèo đô thị đặc biệt là đối tượng người nhập cư Thứ hai, về phương diện nào đó, hàng rong có một chức xã hội nhất định nó góp phần giải quyết việc làm cho một số lượng người nghèo không có nhiều vốn và kỹ cũng các điều kiện tiếp cận nghề nghiệp khác Thứ ba, chính sách quản lý đô thị chưa đạt được kết quả mong muốn vì đã không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhu cầu sinh tồn và lợi ích của một bộ phận không nhỏ người nghèo thành thị với lợi ích chung của cộng đồng đô thị chưa đưa được giải pháp khả thi để giải quyết thỏa đáng các nhu cầu chính đáng về việc làm và sinh tồn Thứ tư, phải xem hàng rong một nhân tố có chức giải quyết nhu cầu về việc làm và sinh tồn cho một bộ phận không nhỏ người nghèo thành thị, các chính sách quản lý đô thị mới tránh được những xung đột và đạt được hiệu quả mong muốn -3- Từ những giả thuyết đặt ra, chúng sử dụng ba lý thuyết: lý thuyết Nhu cầu, lý thuyết Chức năng, lý thuyết Xung đột ba lý thuyết nền tảng để phân tích và tìm kiếm giải đáp cho các câu hỏi đã nêu Bên cạnh đó, để có cái nhìn cận cảnh khách quan và khoa học, chúng sử dụng số liệu là kết quả điều tra xã hội học từ các công trình nghiên cứu như: “Cải thiện nơi ở và môi trường sống cho người nghèo đô thi” của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM, Viện qui hoạch đô thị và nông thôn, Viện Xã hội học được tiến hành bởi sự tài trợ của Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada (IDRC), 1994; “Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp” Lương Hồng Quang (chủ biên), Nxb Văn hóa – thông tin, 2001; “Đô thi hóa và nghèo khó đô thi ở Việt Nam: một số đặc điểm bản” của Nguyễn Hữu Minh và Nguyễn Xuân Mai, Nxb Khoa học Xã hội, 2005… để phân tích các luận điểm đề nhằm đạt đến một nhận định rõ ràng, khách quan và khoa học Những biến đổi mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa thập niên 90 ở Việt Nam đã được nhiều nhà quản lý đô thị và các nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt là Các vấn đề về sự ảnh hưởng của đô thi hóa đến văn hóa làng xa (Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh là Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ); vấn đề giảm nghèo quá trình đô thi hóa ở thành phố Hồ Chí Minh (Viện Khoa học xã hội Vùng Nam Bộ); về vấn đề phân tầng xa hội ở đô thi của Viện Xa hội học, vấn đề di cư tại Hà Nội và Tp.HCM (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Lao động – thương binh và Xã hội, Viện khoa học xã hội Vùng Nam Bộ, Viện Kinh tế Tp.HCM, Viện Xã hội học; Những vấn đề của phát triển không gian đô thi (Nhiều tác giả, của Đại học quốc gia Tp HCM, trường Đại học KHXH và NV Tp.HCM, Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị và cộng đồng); “Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp” (Lương Hồng Quang (chủ biên); Đô thi hóa và nghèo khó đô thi ở Việt Nam: một số đặc điểm bản (của Nguyễn Hữu Minh và Nguyễn Xuân Mai); Cải thiện nơi ở và môi trường sống cho người nghèo đô thi (trường Đại học Kiến -4- Trúc Hà Nội, trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM, Viện qui hoạch đô thị và nông thôn, Viện Xã hội học ) ….Các nghiên cứu đã cho các kết quả nghiên cứu về đô thị rất phong phú, nghiên cứu cụ thể có tính chuyên sâu về vấn đề nghèo khó đô thị dưới một góc nhìn cận cảnh “hàng rong”, bản thân người viết chưa được tiếp cận với công trình nào ngoài các bài viết các báo hàng ngày theo phong cách phóng sự báo chí là một nghiên cứu khoa học II Thực trạng của nghèo đô thi Cuộc chuyển mình của đời sống kinh tế xã hội từ chế cũ sang chế mới của nền kinh tế thị trường ghi đậm dấu ấn các nhóm xã hội khác nhau, đó, nhóm người nghèo đô thị luôn gánh chịu những thử thách nặng nề nhất Nằm ở đáy tháp phân tầng xã hội, hiện tượng mang tính quy luật của quá trình phân hóa xã hội nền kinh tế thị trường, nhóm nghèo đô thị gặp nhiều tổn thương và rủi ro bước đường mưu sinh nhằm đáp ứng cho nhu cầu sinh tồn của mình Lịch sử quần cư, quá trình di động xã hội bao gồm nó động thái nhập cư từ ngoài vào và chuyển cư nội đô, gắn liền theo chúng là đặc điểm nghề nghiệp, công ăn việc làm, mức sống và lối sống đều hội tụ vào một chỉ báo tổng hợp của người nghèo đô thị và môi trường sống của họ Cộng đồng người nghèo đô thị là một bộ phận hợp thành hữu của xã hội đô thị Do đó, quan tâm và giải quyết các vấn đề liên quan đến nhu cầu và lợi ích của họ là một nhiệm vụ có tính cấp bách của chính quyền đô thị Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quá trình đô thị hóa nhanh, khiến cho dòng dân nhập cư từ các vùng lân cận vào các thành phố quá lớn, mang tính đột biến cao, khiến cho các chính sách quản lý đô thị trở nên lúng túng Nét đặc trưng của đô thị hóa ở Việt Nam là không đồng đều Đại bộ phận dân cư đô thị tập trung chủ yếu vào vài đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng… Riêng thành phố Hồ Chí Minh hiện là đô thị -5- lớn nhất Việt Nam, qui mô dân cư năm 2000 lên đến 5,2 triệu người (chiếm khoảng 32% tổng số dân cư đô thị cả nước) Do đó, lực lượng lao động địa bàn thành phố rất đông đúc, chiếm 3,3 triệu người (năm 1999) Điều này cho thấy một thách thức lớn mà thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện, đó chính là nhu cầu việc làm tăng cao khả cung cấp việc làm ở thành phố lại có giới hạn, vì vậy là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của một đội quân thất nghiệp to lớn, trung bình từ 300 đến 400 nghìn người/năm Mặt khác, thành phố Hồ Chí Minh hiện còn là một trung tâm kinh tế – thương mại – dịch vụ – đối ngoại lớn ở Việt Nam: sản xuất công nghiệp của thành phố chiếm gần 1/3, giá trị xuất khẩu chiếm ½ tởng giá trị của cả nước6 , vì thế Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một những “cực hút” dân cư và lao động từ các nơi khác đổ dồn về, tạo thành các luồng di dân mạnh mẽ từ vùng nông thôn và ngoại vi vào Thành phố Hồ Chí Minh Trong thập niên 90 vừa qua trung bình có khoảng 50.000 người nhập cư vào thành phố hàng năm Xét về nguồn gốc, người nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ 52/63 đơn vị tỉnh và thành phố khác cả nước, đó chủ yếu từ các địa phương thuộc về miền Nam Việt Nam (chiếm 62,36% tổng số dân nhập cư) Trong số các nguyên nhân bản dẫn đến tình trạng nhập cư ồ ạt vào Thành phố Hồ Chí Minh là tìm kiếm việc làm (nguyên nhân kinh tế) Do vậy, xét về độ tuổi, di dân chủ yếu ở độ tuổi trẻ từ 15 – 34 tuổi Những thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng…cũng chịu chung những áp lực tương tự, mặc dù có những đặc điểm riêng Đặc điểm chung của di dân nông thôn – thành thị là trình độ tay nghề hay chuyên môn kỹ thuật thấp kém, chủ yếu là loại lao động giản đơn Họ có thể tìm được công việc tại thành phố nhanh chóng, đấy là những công việc mang Nhiều tác giả, Những vấn đề của phát triển không gian đô thị, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2005, tr 143 Nhiều tác giả, Những vấn đề của phát triển không gian đô thị, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2005, tr 143 Nhiều tác giả, Những vấn đề của phát triển không gian đô thị, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2005, tr 144 Nhiều tác giả, Những vấn đề của phát triển không gian đô thị, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2005, tr 144 -6- tính chất “3D”: Dirty (bẩn thỉu), Difficulty (Khó khăn, nặng nhọc) và Dangerous (nguy hiểm) Đó là những công việc mang tính chất tạm thời, bấp bênh, kém ổn định mà nhiều lao động tại chỗ chê bỏ vì thu nhập thấp Tuy nhiên, cũng có một bộ phận đông đảo có chút vốn nhỏ lại tham gia vào đội ngũ người bán hàng rong, hoặc bán hàng rong thuê cho những chủ hàng tại chỗ Trong số những người làm nghề bán hàng rong ở Thành phố Hồ Chí Minh, lao động nữ tương đối chiếm ưu thế lao động nam Hoạt động bán hàng rong diễn rộng khắp địa bàn Thành phố, với mỗi khu vực dân cư sẽ xuất hiện những người bán hàng rong với các phương thức khác Ở khu vực trung tâm, tập trung chủ yếu những người buôn bán các loại thức ăn nhanh truyền thống, quà bánh, nước giải khát, thuốc lá bằng các phương tiện thô sơ xe đẩy, gánh, xe đạp và cả sách báo, các dụng cụ cá nhân gương, lược, bóp, ví…, Kẹo cao su, vé số được bán bởi những người bán hàng rong bộ Ở khu vực ngoại thành hoặc tại những nhà máy, tại các khu công nghiệp, ngoài những người buôn bán các loại hàng hóa trung tâm thành phố, còn có những người buôn bán các loại thức ăn tươi sống các xe ba gác, xe đẩy, gánh Thậm chí, đội quân này còn có lực lượng những người làm dịch vụ dạo tẩm quất, mài dao kéo, cân sức khỏe, mua bán phế liệu….Nhìn chung, bộ phận lao động buôn bán hàng rong ở Thành phố Hồ Chí Minh rất đông đảo với sự đa dạng về các loại hàng hóa, dịch vụ Đội ngũ bán hàng rong đã đem đến cho thành phố một dáng vẻ tấp nập, nhếch nhác và những nguy tiềm ẩn nhiều phương diện môi trường, mỹ quan, an ninh trật tự, giao thông đô thị, vệ sinh an toàn thực phẩm… Và cả bản thân người lao động lĩnh vực này cũng gặp rất nhiều những rủi ro và sự tổn thương bước đường mưu sinh, đó là tai nạn giao thông, suy kiệt sức khỏe, bị coi thường bởi định kiến xã hội… Trong những năm gần đây, nhằm thiết lập lại trật tự và mỹ quan đô thị, các chính quyền sở tại ở các thành phố lớn đều có những động thái về mặt chính sách gần “tuyên chiến”, đối mặt với “nạn” hàng rong với những hoạt động cưỡng -7- chế rầm rộ Như Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16.03.2007 của Chính Phủ, Quyết định 41/2005/QĐ-BYT của Bộ Y Tế, Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND của UBND Thành Phố Hà Nội… Nhưng thực tế vẫn cho thấy, hàng rong vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển nhiều một sự “thách thức” của người lao động nhập cư nghèo với chính quyền sở tại, mặc dù về bản chất họ rất lo lắng và sợ hãi trước các hoạt động cưỡng chế của chính quyền đô thị Hiện tại, Ước tính người bán rong tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) khoảng 3.000 người, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) là 4.000 người Theo số liệu của Sở Công Thương Hà Nội, địa bàn hiện có tới 10.000 gánh hàng rong tập trung chủ yếu tại các tuyến phố lớn Hàng Bài, Bà Triệu, Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Cát Linh Ở Thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê của Bến xe Miền Đông, hiện có khoảng 135 người sống bằng nghề bán hàng rong bến, đó 90% là phụ nữ, nhiều người bán 20 năm Thậm chí, ở một số địa phương gần Hà Nội, phần lớn lao động chính là những người làm nghề bán hàng rong ở Hà Nợi Ơng Hoàng Văn Nam, phó chủ tịch UBND xã Bình Kiều (Hưng Yên) cho biết “xã này có khoảng 2.000 người lên Hà Nội bán hàng rong dân số xã chỉ xấp xỉ 8.000 nhân khẩu Hầu gia đình nào tại xã cũng có người lên Hà Nội, có nhà một người, có nhà cả hai vợ chồng” Tại các xã khác của huyện Khoái Châu (Hưng Yên) số người bán hàng rong, làm ăn Hà Nội chiếm một số lượng lớn, thường từ 20-25% dân số của mỗi xã Cụ thể, thống kê của từng xã cho biết: xã Bình Kiều chiếm 25%, xã Đông Kết 15%, xã Hàm Tử 19% Một câu hỏi đặt cho vấn đề này khiến cho các nhà quản lý đô thị trở nên lúng túng hoạt động quản lý của mình: Vì sao, các chính sách đề không đạt hiệu quả? Liệu có thể giải quyết triệt để vấn đề này không? Để trả lời câu hỏi trên, điều đầu tiên, chúng ta phải tìm nguyên nhân của sự tồn tại có tính khách quan của đối tượng, những yếu tố cốt lõi mang tính nền tảng cho việc vạch một phương pháp quản lý tối ưu nhất với vấn đề tưởng chừng nan giải này -8- III Nguyên nhân của thực trạng và những nguy tiềm ẩn a.Nguyên nhân Quá trình đô thị hóa nhanh, khiến cho người nông dân tại các vùng ngoại vi đô thị không kịp thích ứng và chuyển đổi kịp phương thức kinh tế Mặt khác, người dân ở những vùng này vốn là những người nghèo khó, không có trình độ và kỹ nghề nghiệp…do đó, mất đất nông nghiệp, hoặc không có đất nông nghiệp để canh tác, họ buộc phải tìm kiếm một giải pháp khả thi đem lại thu nhập cho nền kinh tế gia đình nhằm đáp ứng những nhu cầu sinh tồn của cá nhân và gia đình Hoạt động kinh doanh này đem lại những khoản thu nhập không đáng kể so với những chi phí đắt đỏ tại các đô thị lớn, tạo công ăn việc làm cho những người lao động nhập cư vừa thiếu vốn, thiếu tri thức và kỹ cũng các vốn xã hội khác Do đó, là công việc nhất mà người nghèo nhập cư có thể làm để đáp ứng nhu cầu sinh tồn của bản thân và gia đình họ điều kiện “vô gia (không nhà), vô nghệ (không nghề), vô quyền (không quyền hạn)” Khoản thu nhập này vừa có thể giúp cho họ tiếp tục tồn tại và mưu sinh tại những đô thị đắt đỏ vừa có thể giúp cho những người thân sống ở quê nhà trang trải một phần, hoặc toàn phần cuộc sống Vì vậy, có thể thấy, hoạt động bán hàng rong đối với những người nghèo nhập cư ở đô thị có một chức hết sức quan trọng, giải quyết công ăn việc làm cho phần lớn người nghèo và người thân của họ Sự đa dạng hoạt động mua bán và dịch vụ khiến cho thành phần bán hàng rong ở các đô thị cũng trở nên đa dạng, chủ yếu là những người trung niên, ít học; một số niên không có học vấn không thể vào làm tại các khu công nghiệp; người già và trẻ con, những người không được nhận vào bất cứ vị trí làm việc nào, vẫn có nhu cầu tồn tại và giúp đỡ gia đình Xét về mặt nào đó, bản chất của một đô thị là nơi diễn các hoạt động thực sự của kinh tế thị trường Có cung nhất thiết phải có cầu Người nghèo đô thị chiếm phần lớn đời sống đô thị, những chi phí đắt đỏ của các hoạt động mua -9- bán tại các hàng quán, siêu thị, cửa hàng trở thành một thách thức với khoản thu nhập “eo hẹp” của họ Do đó, hàng rong trở thành một cứu cánh đáp ứng kịp thời những nhu cầu thiết yếu của người nghèo đô thị Ngoài tính “linh hoạt” và “di động” cao của hoạt động bán hàng rong trở thành một ưu điểm giúp cho hoạt động này vừa được sự ưa chuộng của phần đông người tiêu dùng có thu nhập thấp vừa khiến cho người bán hàng rong có thể phản ứng nhanh trước các chính sách quản lý đô thị kèm theo các hoạt động cưỡng chế Tựu chung lại, ta có thể thấy được một vòng tuần hoàn của hoạt động bán hàng rong địa bàn các đô thị lớn sau: Nhu cầu sinh tồn của người nghèo đô thị HÀNG RONG Nhu cầu tiêu dùng của người nghèo đô thị b Những nguy tiềm ẩn Tuy hàng rong, nhìn từ góc độ kinh tế – xã hội, nó có một chức quan trọng về kinh tế nhằm thỏa mãn các nhu cầu sinh tồn và tiêu dùng của người nghèo đô thị Nhưng hoạt động này cũng tiềm ẩn những nguy và rủi ro rất cao, là một hoạt động gây nhiều cản trở cho sự quy hoạch, chỉnh trang và mỹ quan đô thị * Về phía bản thân người bán hàng rong: - Họ chịu nhiều tổn thương về định kiến, về sức khỏe phải tiếp xúc trực tiếp với sự ô nhiễm môi trường (không khí, bụi bẩn, rác thải…) - Hoạt động hàng rong là hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, tính ổn định không có, sự bấp bênh thu nhập cao - 10 - - Người lao động phải bỏ rất nhiều sức lực cho sự di động cao, mau xuống sức, dễ bệnh tật - Dễ gặp tai nạn cản trở giao thông - Không được hưởng các chính sách của xã hội, không được bảo vệ bởi pháp luật - Bị ức chế tâm lý phải tìm cách đối phó với sự quản lý của chính quyền * Về phía người tiêu dùng: - Không được bảo đảm chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm sử dụng hàng hóa từ những gánh hàng rong (bản thân người bán không có ý thức đảm bảo, quan chức không thể quản lý) - Mua đắt thực tế giá trị của hàng hóa Người nghèo thường không đủ sức để mua cùng lúc một sản phẩm, họ thường có tâm lý mua từng ít một để tiết kiệm chi phí, thực tế, những người bán hàng rong thường mua lại hàng hóa với giá bán lẻ của thị trường, rồi chia nhỏ ra, bán với giá chênh lệch để sinh lợi - Dễ mắc bệnh truyền nhiễm từ người bán và hàng hóa * Về phía đô thi Hàng rong tạo những mặt trái cho quá trình phát triển đô thị nhiều những yếu tố tích cực Nó tạo cho đô thị một dáng vẻ: - Nhếch nhác, bẩn thỉu, mất trật tự - Ơ nhiễm mơi trường thị - Tắt nghẽn giao thông đô thị - Khó khăn thiết lập và quy hoạch cảnh quan đô thị bởi ý thức của người bán hàng rong rất thấp - An ninh trật tự xã hội diễn biến phức tạp IV Những đề xuất cho các giải pháp ứng xử với hàng rong ở đô thi - 11 - Về phương diện phát triển xã hội, hạn chế và đến giải quyết triệt để sự tồn tại của hàng rong là một tất yếu có tính khách quan đối với các đô thị Tuy nhiên cần có một lộ trình để giải quyết từng bước vấn đề này Thứ nhất, cần nhận thức rằng, đô thị là địa bàn sinh sống và làm việc của tất cả mọi người, vậy nhất thiết cần tôn trọng sự tham gia (Participatory) của cộng đồng cư dân tiến trình đô thị hóa Chính quyền đô thị cần có chính sách và chế kiểm soát nguồn dân nhập cư để có những định hướng các chính sách ổn định, sắp xếp và quy hoạch công việc phù hợp cho những người nghèo nhập cư vào đô thị có thể an tâm kiếm sống Thứ hai, tồn tại của hàng rong đô thị là một hiện tượng chịu nhiều sự tác động của quá trình đô thị hóa nhanh và sự chênh lệch về kinh tế giữa thành thị và nông thôn Trong các chính sách đô thị hóa, cần quan tâm đến khả chuyển đổi và thích nghi của người dân, tránh những “cú sốc” đô thị hóa, đồng thời, cũng quan tâm cân bằng phát triển kinh tế, giảm thiểu sự chênh lệch về phát triển kinh tế, nhằm tránh cho các đô thị sự gia tăng “đột biến” số lượng dân nhập cư “Việc phát triển bền vững của đô thị phải đặt nó một mối quan hệ hữu gắn bó với các vùng ngoại vi và nông thôn bao quanh Đô thị không thể phát triển một cách đơn độc và càng không thể chỉ là những khối bê tông vô hồn”8 Thứ ba, đối với những chính sách có tác động trực tiếp đến cuộc sống của người nghèo, cần có sự tuyên truyền rộng khắp, liên tục, xuyên suốt để người dân hiểu được bản chất của chính sách, trước áp dụng các phương thức chế tài Thứ tư, khảo sát và quy hoạch thành khu vực kinh doanh ở các điểm trung tâm, di tích và du lịch cho các đối tượng hàng rong nhằm giúp cho quá trình quản lý được thuận tiện Thứ năm, thiết lập đội ngũ thi hành các biện pháp quản lý có kỹ năng, nghiệp vụ và văn hóa giao tiếp ứng xử, biết tôn trọng người dân Nhiều tác giả, Những vấn đề của phát triển không gian đô thị, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2005, tr 156 - 12 - Thứ sáu, tại các khu công nghiệp, các khu dân cư lao động, các xí nghiệp, nơi có nhiều người nghèo sinh sống, cần xây dựng các chợ nhỏ có thiết kế khu vực kinh doanh phù hợp, có ưu đãi về mức thuế, có giáo dục về ý thức môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm để người nghèo có thể mua bán, trao đổi hàng hóa hiểu biết và điều kiện của cá nhân mình Thứ bảy, cụ thể hóa thành chi tiết các quy định quản lý đô thị để người dân dễ tiếp cận, dễ hiểu, dễ thực hành, để đội ngũ quản lý sở dễ quản lý, không gây phiền hà và xung đột với người dân Thứ tám, các chính sách cần hướng đến tính nhân văn, nhân đạo, hiểu biết và cảm thông với người nghèo là mang tính áp đặt, sẽ dễ được chấp nhận hơn… Người nghèo nói chung và người nghèo ở đô thị nói riêng là những đối tượng dễ bị tổn thương và dễ bị cô lập về mặt xã hội Do đó, các chính sách dành cho người nghèo cần thiết thực, cụ thể, tế nhị….và tạo cảm giác an toàn cho người tiếp nhận chính sách Thực tế cho thấy, giải quyết các vấn đề có liên quan đến nghèo đô thị, đặc biệt là với đối tượng bán hàng rong là một vấn đề nan giải và phức tạp đối với chính quyền các đô thị lớn Tuy nhiên, là vấn đề có tác động lớn đối với quá trình quy hoạch và phát triển đô thị, vì thế không thể không quan tâm đến vấn đề này quá trình xây dựng và phát triển đô thị theo hướng hài hòa và bền vững - 13 - Tài liệu tham khảo Nhiều tác giả, Những vấn đề của phát triển không gian đô thi, Nxb Đại học quốc gia TPHCM, 2005 2.Trung tâm nghiên cứu Phát triển Đô thị và Cộng đồng, Văn hóa truyền thống phát triển đô thi, Nxb Đại Học Quốc gia TPHCM, 2004 Nguyễn Minh Hòa, Tiếp cận đa chiều tới vấn đề trật tự đô thi, Tuổi trẻ Chủ Nhật ngày 20/04/2003 Nguyễn Văn Tài, Di dân tự nông thôn – Thành thi ở TPHCM, Nxb Nông nghiệp TpHCM, 1998 Lương Hồng Quang (chủ biên) Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001 Nguyễn Quốc Việt, Vấn đề nghèo khu vực kinh tế phi chính thức ở thành phố Hồ Chí Minh Trích Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên): “Vấn đề giảm nghèo quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan