phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

39 2.6K 20
phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Kinh Đô Thành viên nhóm: • Nguyễn Hoài Nam • Đặng Thị Linh Chi • Nguyễn Thị Thùy Ngân • Nguyễn Đắc Hoài Nam • Nguyễn Thị Khánh Huyền MỤC LỤC NỘI DUNG 3 A. MỞ ĐẦU I. Phương pháp nghiên cứu: 4 1. Mục đích: 4 2. Phương pháp: 4 3. Phạm vi: 4 4. Hạn chế: 4 II. Giới thiệu về công ty Kinh Đô: 1. Lịch sử hình thành và phát triển: 5 2. Lĩnh vực kinh doanh: 5 3. Vị thế của công ty: 6 B. PHÂN TÍCH VĨ MÔ I. Phân tích kinh tế: 1. Lạm phát và lãi suất: 7 2. Tỷ giá hối đoái: 8 II. Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty: 8 C. PHÂN TÍCH NGÀNH I. Cường độ cạnh tranh: 1. Số lượng các công ty: 9 2. Thị phần: 9 3. Năng lực tài chính: 11 4. Tăng trưởng thị trường: 11 5. Mức độ khác biệt sản phẩm: 12 6. Phân tích một số công ty đối thủ cạnh tranh chủ yếu: 13 II. Các rào cản: 15 D. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA SỐ LIỆU I. Các BCTC của KDC được kiểm soát bởi công ty Ernst & Young: 15 II. Đánh giá của công ty kiểm toán Ernst & Young: 16 E. PHÂN TÍCH NGÀNH I. Phân tích khái quát tình hình TC của công ty giai đoạn 2008 – 2010: 1. Phân tích khái quát tình hình TC qua BCKQKD 18 2. Phân tích khái quát tình hình TC qua BCĐKT 22 3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 27 4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 29 II. Phân tích các chỉ số tài chính: 1. Hệ số đòn bẩy – Tỷ số tổng nợ: 30 2. Hệ số thanh toán: 31 3. Hệ số phản ánh cấu nguồn vốn và cấu tài sản: 33 4. Hệ số về hiệu suất hoạt động: 35 5. Hệ số sinh lời: 36 6. Hệ số giá trị thị trường: 38 7. Phân tích phương trình dupont: 39 III. Phân tích BC ngân lưu – BCLCTT (theo pp gián tiếp): 40 IV. Phân tích luồng tiền: 41 F. KẾT LUẬN 42 G. Bảng phân công trách nhiệm các thành viên trong nhóm 44 A. MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã làm cho nền kinh tế Việt Nam biến đổi sâu sắc. Thêm vào đó, việc Việt Nam ghi tên mình vào WTO tạo cho các doanh nghiệp đứng trước những hội và thách thức mới trong khi thị trường tài chính ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, chưa phát huy hết hiệu quả hoạt động của mình. Do đó, việc đầu tư vào lĩnh vực tài chính chứa đựng nhiều nhạy cảm, rủi ro, đòi hỏi các nhà đầu tư phải cân nhắc, tính toán hết sức kỹ lưỡng. Một trong điều quan trọng đối với một nhà đầu tư nào trước khi ra quyết định đầu tư đóphân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của một doanh nghiệp. Từ đó, nhà đầu tư nhận định tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát, toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp để giúp các nhà đầu tư nắm bắt được xu hướng hoạt động, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai, dưới đây, chúng tôi lựa chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Kinh Đô. Bên cạnh việc đưa ra những phân tích, nhận xét về các chỉ số tài chính trong hoạt động kinh doanh, chúng tôi cũng đề xuất một số những giải pháp để thể cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. I . Phương pháp nghiên cứu : 1. Mục đích: Trong những năm gần đây, thị trường tài chính không ngừng phát triển. Vì vậy, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài “phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Kinh Đô” nhằm giúp cho NĐT cái nhìn tổng quan hơn về hình tình tài chính công ty Kinh Đô trong những năm gần đây. 2. Phạm vi: Nghiên cứu công ty cổ phần Kinh Đô, Bibica, từ năm 2008 – 2010. 3. Phương pháp:  Thu thập tài liệu  Tổng hợp và phân tích  Tỷ số  So sánh 4. Hạn chế:  Thời gian nghiên cứu hạn  Số lượng từ được sử dụng hạn  Số liệu sự chênh lệch và sai số nhất định do yếu tố chủ quan và khách quan II. Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Kinh Đô 1. Lịch sử hình thành và phát triển: CTCP Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993. Những ngày đầu thành lập, Công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m 2 với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack - một sản phẩm mới đối với người tiêu dùng trong nước. Năm 1999, công ty tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, thành lập TTTM Savico - Kinh Đô, đánh dấu một bước phát triển mới của Kinh Đô sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo. Công ty khai trương hệ thống Bakery đầu tiên, mở đầu cho một chuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ Bắc vào Nam sau này. Tháng 9/2002, CTCP Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ 150 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô góp 50 tỷ đồng. Ngày 12/12/2005, 25 triệu cổ phiếu KDC của công ty chính thức giao dịch lần đầu tại Trung tâm GDCK TP. Hồ Chí Minh. Năm 2008, Kinh Đôcông ty CBTP Thực Phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm, ký kết hợp tác liên minh chiến lược toàn diện, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico tham gia trực tiếp quản trị và điều hành đánh dấu bước mở rộng sản xuất các sản phẩm thực phẩm và phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Năm 2010, Công ty đã tiến hành sáp nhập với NKD và Kido, hai công ty liên kết hoạt động cùng ngành. Hiện tại, KDC 02 công ty con là CTCP Kinh Ðô Bình Dương (KDC chiếm 80% vốn cổ phần) và CTCP Vinabico (KDC nắm giữ 51,2% vốn cổ phần). Ngoài ra KDC sở hữu 49% vốn cổ phần của CTTNHH Tân An Phước hoạt dộng trong lĩnh vực bất động sản. Vốn điều lệ của KDC năm 2010 là hơn 1.195 tỷ đồng. Trở thành doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam. 2. Lĩnh vực kinh doanh: a. Ngành nghề kinh doanh chính: - Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây. - Chế biến nông sản thực phẩm. - Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, rau quả tươi sống. - Dịch vụ thương mại. - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. - Bất động sản b. Thị trường tiêu thụ chính: Sản phẩm của DN chủ yếu là tiêu thụ nội địa. Kinh Đô hiện một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Sản lượng xuất khẩu sản phẩm Kinh Đô luôn chiếm trên 20% tổng sản lượng tiêu thụ, đã mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Đài Loan, 3. Vị thế của công ty: Hiện nay tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam với thị phần khoảng 20% vào năm 2004. Kinh Đô hiện cũng đang sở hữu một trong những thương hiệu nổi tiếng. Lợi thế nổi bật của công ty so với những doanh nghiệp khác trong cùng ngành là: - Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, giá cả hợp lý. - Công nghệ sản xuất của Kinh Đô vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành. - Sản phẩm của Kinh Đô sự đột phá về chất lượng, được cải tiến, thay đổi mẫu mã thường xuyên với ít nhất trên 40 sản phẩm mới mỗi năm. Một điểm khác biệt của Kinh Đô so với các doanh nghiệp khác là công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà các loại bánh kẹo của Kinh Đô mùi vị hấp dẫn và riêng biệt. Đây chính là một lợi thế cạnh tranh lớn của Kinh Đô, ngay cả đối với những đối thủ trong ngành bánh kẹo có công nghệ tương đương. B. PHÂN TÍCH VĨ MÔ I. Phân tích kinh tế Giai đoạn 2007-2010 nhiều biến động của KTTG cũng như của VN. Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2007 đã lan rộng thành khủng hoảng KTTG với đỉnh điểm năm 2008. Đến nay, KTTG nói chung và KTVN nói riêng đã đạt được nhiều biến chuyển tích cực. Năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức 4,2% (các nước phát triển: 2,3%, các nước đang phát triển: 6,3%). Thương mại thế giới năm 2010 tăng 13,5% (các nước phát triển: 11,5%, các nước khác: 16,5%). Ở VN, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 tăng 6,78% so với năm 2009. 1. Lạm phát và lãi suất:  Lạm phát: Tỉ lệ lạm phát ở VN giai đoạn 2007-2010 ĐVT:% Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Tỉ lệ lạm phát bình quân năm 8.30 22.97 6.88 9.19 Tỉ lệ lạm phát tháng 12 so với cùng kì năm trước 12.63 19.89 6.52 11.75 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê VN) Năm 2010 với nhiều biến động về kinh tế, chính trị toàn thế giới đã ảnh hưởng lớn đến các quốc gia trong đó Việt Nam. Lạm phát trong năm 2010 là 11,75%, vượt quá chỉ tiêu của Chính phủ đề ra, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp, trong đó Công ty Kinh Đô. Lạm phát biến động lớn làm một số chi phí đầu vào của DN tăng, sức mua người tiêu dùng giảm. Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của FPT cũng như các DN khác. Sẽ khó khăn cho các DN khi triển khai kế hoạch kinh doanh. Trong tình hình đó, KDC đã tiến hành tối ưu việc quản lý vòng quay vốn để giảm thiểu thiệt hại và tăng hiệu quả kinh doanh.  Lãi suất: Lãi suất tăng cao đang gây khó khăn cho toàn bộ nền kinh tế - các DN không chỉ gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn còn phải trả một chi phí rất cao cho những khoản vay. Trong một thời gian dài, các NHTM duy trì mức lãi suất cho vay cao (có lúc là 19%) khiến dòng vốn của các doanh nghiệp rất khó khăn. Hơn nữa, xu hướng biến động lãi suất vẫn không ổn định nên các DN khó tính toán mức vốn huy động phù hợp. 2. Tỷ giá hối đoái: Trong giai đoạn 2007-2010, trên thị trường Ngân hàng tỷ giá dao động khá mạnh, tăng từ 16.119USD/VND ~ 19.000USD/VND (có thời điểm vượt 20.000USD/VND) gây khó khăn trực tiếp đến việc nhập khẩu các sản phẩm, dịch vụ,…. Mặt khác, sốt ngoại tệ ở các NHTM cũng ở mức cao, các DN khó thể huy động vốn ngoại tệ từ các NHTM mà phải mua ngoại tệ tại thị trường tự do với mức cao hơn nhiều. Tuy nhiên, với mức tăng tỷ giá khiến cho việc xuất khẩu phần mềm phần thuận lợi hơn. Như vậy, biến động tỷ giá ít nhiều ảnh hưởng đến đầu vào và ra cho hoạt động SXKD của công ty Kinh Đô. II. Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty: Công ty Kinh Đô chính thức kích hoạt hoạt động kinh doanh theo thể chế hóa tổ chức vận hành (institutionalization) để tối ưu hóa, đồng bộ hóa và minh bạch hóa các hoạt động kinh doanh, đầu tư sao cho cả tổ chức đạt được chiến lược tăng trưởng (growth) một cách nhanh nhất (fast), bền vững nhất (sustainable) và hiệu quả nhất (efficient). CTCP Kinh Đô còn những mục tiêu hướng tới trong tương lai: - Tập trung phát triển các sản phẩm tốc độ tăng trưởng cao, doanh thu lớn, và lợi nhuận cao. - Giành thêm thị phần bằng việc mở rộng và đầu tư toàn diện vào hệ thống phân phối và thâm nhập sâu hon nữa vào thị truờng nội địa - Củng cố hệ thống quản lý C. PHÂN TÍCH NGÀNH Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Tổng giá trị thị trường ước tính năm 2009 khoảng 7673 tỷ đồng, tăng 5,43% so với năm 2008. Theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả socola) trong giai đoạn 2010-2014 ước đạt 8-10% . I. Cường độ canh tranh trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo: 1. Số lượng các công ty: Tham gia thị trường hiện nay, khoảng hơn 30 doanh nghiệp sản xuất tên tuổi. Ngoài Kinh Đô, thể kể đến các thương hiệu nổi tiếng như: Bibica, Haihaco, Biscafun, Vinabico, Hữu nghị, Hải Châu,… Ngoài ra, còn không ít các sở sản xuất bánh kẹo vừa và nhỏ khác cũng đứng vững trên thị trường. Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập thị trường, các công ty nước ngoài cũng đang xâm nhập nhanh chóng vào Việt Nam, đây có thể coi là những đối thủ rất mạnh đối với không chỉ riêng Kinh Đô mà cả các công ty trong nước khác trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo. 2. Thị phần: Thị trường bánh kẹo tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm sau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loại mứt, hạt…được tiêu thụ mạnh. Cụ thể: Công ty Thị phần (%) 2009 2010(*) Kinh Đô 20 28 Hải Hà 6.5 6.5 Biên Hòa 7 8 Cơ sở khác 36.5 37.5 Nhập khẩu 30 20 Tổng cộng 100 100 (*)Sau khi sáp nhập thêm KIDO và NKD Thị phần của thị trường bánh kẹo [...]... tạo ra lợi nhuận ròng trên một cổ phần của công ty tăng Năm 2010, chỉ số EPS của công ty Kinh đô cao hơn nhiều so với công ty Bibica chứng tỏ lợi nhuận tạo ra từ các cổ phần của Kinh đô cao hơn của Bibica, đồng nghĩa với việc cổ phần của Kinh đô sức hút lớn hơn so với cổ phần của Bibica Đó là nhờ chính sách kinh doanh hợp lý của những nhà quản lý của công ty 6.2 Tỷ số giá trên thu nhập (P/E): P/E... mỳ công nghiệp ) - Công ty còn phải đối mặt với một số rủi ro như: sự biến động của giá cả nguyên vật liệu đầu vào, rủi ro hàng giả, hàng kém chất lượng, rủi ro do dịch bệnh (cúm gia cầm ) - Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty khá lớn, do đó sự biến động của thị trường tài chính sẽ ảnh hưởng phần nào đến kết quả kinh doanh của Công ty D ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA SỐ LIỆU I Các báo cáo tài chính của. .. nhuận Chi phí thuế TNDN 95,381 49,366 -1,087 Lợi ích của cổ đông thiểu số 56,040 42,419 24,714 Tổng Chi phí lợi nhuận 151,421 91,785 23,627 Lợi nhuận sau thuế TNDN 522,572 480,524 -85,316 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2008 – 2010 1 Phân tích khái quát tình hình TC qua BCKQKD: Bảng phân tích: Kết Quả năm năm Kinh Doanh 2008 2009 Doanh Thu Thuần Giá Vốn Hàng Bán... ban quản trị và các cổ đông Do đó các số liệu mà Kinh Đô cung cấp là đáng tin cậy E PHÂN TÍCH NGÀNH Các Báo cáo Tài chính của DN Bảng 1: Bảng Cân đối kế toán Công ty Kinh Đô trong giai đoạn 08 – 10 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tài Sản Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN Các... Ngoài ra thời điểm tết Nguyên đán cũng là mùa vụ kinh doanh của Công ty Quý 2/2010, Công ty kết quả hoạt động kinh doanh không được tốt, do đây không phải là mùa vụ tiêu thụ sản phẩm của Công ty, ngoài ra do doanh thu tài chính giảm 94% so với quý trước, trong khi chi phí tài chính tăng do đây là thời điểm Công ty phải trích lập dự phòng đầu tư dài hạn cổ phiếu Eximbank, chi phí bán hàng và chi phí... tài sản ngắn hạn hiện của công ty đảm bảo tốt các khoản nợ ngắn hạn của công ty Đây là yếu tố tích cực góp phần ổn định tình hình tài chính của công ty 2.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn Ta bảng phân tích hệ số này của DN: Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số TT nhanh 1,474,435 181,656... nước - Country Managing Partner: Trần Đình Cường II Đánh giá của công ty kiểm toán Ernst & Young: Theo ý kiến của công ty kiểm toán Ernst & Young thì: xét trên mọi phương diện trọng yếu, các báo cáo tài chính hợp nhất thể hiện trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Tập đoàn Kinh Đô cũng như kết quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn, phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt nam... của công ty Kinh Đô từ năm 2008-2010 luôn lớn hơn 1 tức công ty đủ khả năng thanh toán, mức tăng đều Điều đó cho thấy công ty Kinh đô không gặp khó khăn nếu cần phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Đồng thời, hệ số thanh toán nhanh không nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số thanh toán hiện thời cho thấy tài sản ngắn hạn của công ty không phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho nên tính thanh khoản của. .. Qua những giới thiệu về công ty kiểm toán Ernst & Young ta thể thấy các ý kiến đánh giá của công ty kiểm toán là đáng tin tưởng Mặt khác, với số lượng cổ đông nước ngoài lớn cho thấy sự uy tín của công ty trên thị trường Trong các báo cáo thuyết minh tài chính được công ty giải trình rõ ràng Về vấn đề chênh lệch lợi nhuận sau kiểm toán năm 2008 đã được Tổng giám đốc Kinh Đô giải trình rõ ràng trước... vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp ngày càng tăng Như đã phân tích trong phần tài sản, kết quả này là do doanh nghiệp mở rộng chính sách bán chịu, nhằm tăng doanh số bán hàng, mở rộng thị trường Tuy nhiên nếu quá lạm dụng chính sách này tức chính sách bán chịu của doanh nghiệp quá dễ dàng, doanh nghiệp thể bị lâm vào tình trạng thu hồi nợ kém, ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, . hiện đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần Kinh Đô nhằm giúp cho NĐT có cái nhìn tổng quan hơn về hình tình tài chính công ty Kinh Đô trong. tài Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Kinh Đô. Bên cạnh việc đưa ra những phân tích, nhận xét về các chỉ số tài chính trong hoạt động kinh

Ngày đăng: 28/02/2014, 09:28

Hình ảnh liên quan

Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Cổ phần Kinh Đô - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

h.

ân tích tình hình tài chính của cơng ty Cổ phần Kinh Đô Xem tại trang 1 của tài liệu.
3. Năng lực tài chính: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

3..

Năng lực tài chính: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng thống kê (2009) - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

Bảng th.

ống kê (2009) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng Cân đối kế tốn Cơng ty Kinh Đơ trong giai đoạn 08 – 10 - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

Bảng 1.

Bảng Cân đối kế tốn Cơng ty Kinh Đơ trong giai đoạn 08 – 10 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty trong giai đoạn 2008 – 2010 - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

h.

ân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty trong giai đoạn 2008 – 2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng BCKQKD Công ty Kinh Đô trong giai đoạn 2008 – 2010 - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

Bảng 2.

Bảng BCKQKD Công ty Kinh Đô trong giai đoạn 2008 – 2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Phân tích khái quát tình hình TC qua BCĐKT: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

2..

Phân tích khái quát tình hình TC qua BCĐKT: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy qua 3năm tổng tài sản của doanh nghiệp tăng lên đều với chênh lệch khá lớn - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

ua.

bảng phân tích trên ta nhận thấy qua 3năm tổng tài sản của doanh nghiệp tăng lên đều với chênh lệch khá lớn Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

2.1.2.

Phân tích tình hình biến động nguồn vốn: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng phân tích: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

Bảng ph.

ân tích: Xem tại trang 26 của tài liệu.
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng. - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

n.

tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng Xem tại trang 26 của tài liệu.
• Tăng đầu tư vào TSCĐ vơ hình và hữu hình, cũng như đầu tư tài chính dài hạn. Như vạy, DN chú trọng hơn đến TSDH so với năm 2009  - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

ng.

đầu tư vào TSCĐ vơ hình và hữu hình, cũng như đầu tư tài chính dài hạn. Như vạy, DN chú trọng hơn đến TSDH so với năm 2009 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng phân tích hệ số thanh toán hiện hành: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

Bảng ph.

ân tích hệ số thanh toán hiện hành: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích hệ số này của DN: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

a.

có bảng phân tích hệ số này của DN: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

a.

có bảng phân tích: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích. - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

a.

có bảng phân tích Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.3 Vòng quay các khoản phải thu - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

3.3.

Vòng quay các khoản phải thu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích:                          Năm - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

a.

có bảng phân tích: Năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

a.

có bảng phân tích: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

a.

có bảng phân tích: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tình hình tại cơng ty: - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

nh.

hình tại cơng ty: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta thấy tỷ số giá trên thu nhập qua các năm 2008-2010 tăng nhanh, chứng tỏ cổ phiếu KDC hấp dẫn với các nhà đầu tư - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

ua.

bảng trên, ta thấy tỷ số giá trên thu nhập qua các năm 2008-2010 tăng nhanh, chứng tỏ cổ phiếu KDC hấp dẫn với các nhà đầu tư Xem tại trang 36 của tài liệu.
6.2 Tỷ số giá trên thu nhập (P/E): - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

6.2.

Tỷ số giá trên thu nhập (P/E): Xem tại trang 36 của tài liệu.
G. BẢNG PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô
G. BẢNG PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Xem tại trang 38 của tài liệu.
Chi hình tài chính của công ty giai đoạn 08-10, III/Phân tích Báo cáo ngân lưu, Phần F-Kết luận - phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kinh đô

hi.

hình tài chính của công ty giai đoạn 08-10, III/Phân tích Báo cáo ngân lưu, Phần F-Kết luận Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan