Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

82 595 0
Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38APHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUVới chủ trương "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới" của Đảng và Nhà nước ta, quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã không ngừng phát triển và lớn mạnh, đặc biệt tương lai Mỹ sẽ giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của hai nước xâm nhập vào thị trường của nhau.Hiện nay, vấn đề thị trường là vấn đề "bức xúc" đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Công ty May Thăng Long. Đây thực sự là cơ hội tốt cho Công ty May Thăng Long đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ, một thị trường có sức tiêu thụ may mặc lớn, dân số đông, hàng năm nhập khẩu hàng dệt may nhiều . Điều đó chứng tỏ thị trường Hoa Kỳ là thị trường có quy mô rất lớn và có tính hấp dẫn rất cao đối với Công ty.Vấn đề đặt ra cho Công ty là phải làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ một cách có hiệu quả. Để làm được điều này, Công ty cần phải xây dựng một chiến lược kinh doanh nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: "Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty May Thăng Long sang thị trường Hoa Kỳ".2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUVới tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiến lược xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Mỹ , sau khi đã nghiên cứu một cách tổng thể về môi trường ngành, vĩ mô nói chung về dệt may 3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI GỒMChương I- Giới thiệu về ngành dệt may Việt Nam Chương II- Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh của Hoa Kỳ và khả năng xuất khẩu của công ty may Thăng Long sang thị trường Hoa KỳChương III- Xây dựng chiến lược kinh doanh ở công ty may thăng Long nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hoa KỳTrong quá trình làm luận văn không tránh khỏi sự sơ suất trong câu chữ, trong cách trình bày, em rất mong sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của thầy giáo, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình, quan tâm sâu sắc của thầy cô. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô chú ở công ty may Thăng Long CHƯƠNG IGIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38A1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM1.1 Đặc điểmNgành may Việt Nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhân dân từ nông thôn đến thành thị, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hóa cho tiêu dùng trong nước, có điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra ưu thế cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, hàng năm mang về cho Nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở thành một ngành công nghiệp then chốt của nước ta. Đây là một ngành phù hợp với điều kiện nền kinh tế nước ta vì:Một là: sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, không đòi hỏi trình độ tay nghề cao. Trong khi lao động giản đơn ở nước ta thừa rất nhiều. Hơn thế nữa, để đào tạo một lao động trong ngành may chỉ cần từ hai đến hai tháng rưỡi và lao động trong ngành may mặc thường sử dụng nhiều nữ.Hai là: Vốn đầu tư cho một chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc có thể tạo nhiều công ăn việc làm so với các ngành khác với cùng một lượng vốn đầu tư thời gian thu hồi nhanh. Chỉ cần khoảng 700-800USD là có thể tạo ra được một chỗ làm trong ngành may, so với 1500-1700 USD để cho một nông dân có thể cấy ở vùng Đồng Tháp Mười. Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5 năm.Ba là: thị trường lớn ở cả trong và ngoài nước. Ở trong nước thì đời sống nhân dân được nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ "ấm" sang "đẹp", "mốt" tức là nhu cầu hàng may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi. Còn trên thế giới thì xu thế ngành may mặc phổ thông đang chuyển dần sang các nước đang phát triển do ở những nước này có lợi thế về lao động rẻ hơn ở những nước phát triển.Bốn là: Nước ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngành dệt may phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nước thường rẻ hơn nhập khẩu.Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng phát triển, thu hút được nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn người, chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo sự ổn định chính trị - kinh tế xã hội, do đó được Đảng và Nhà nước quan tâm. Hiện nay ngành may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong các ngành công nghiệp khác.1.2 Thực trạng ngành Dệt - May Việt Nam1.2.1 Những thành tựu đã đạt được của ngành Dệt - may Việt NamĐã có những đặc điểm phù hợp với điều kiện nước ta nên ngành may Việt Nam phát triển rất cao trong thời gian qua cả về mặt sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của ngành may chỉ đứng sau sản phẩm dầu thô và liên tục tăng. cụ thể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc không ngừng tăng lên, điều đó thể hiện qua bảng sau:Bảng 1.1 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG MAY VIỆT NAM2 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38A1995-1998(đơn vị: triệu USD)1995 1996 1997 1998Giá trị xuất khẩu toàn quốc 5200,0 7255,8 8850,0 8910,0Giá trị xuất khẩu ngành may Việt Nam750,0 1150,0 1250,0 1310,0Tỷ lệ so với xuất khẩu toàn quốc (%)14,4 15,8 14,2\1 14,7(Nguồn: Dự án quy định tổngthể ngành côngnghiệp Dệt-May đến năm 2010)Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam phải kể đến hàng Dệt - May, nhưng đây là mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Năm 1997, tỷ lệ xuất khẩu hàng Dệt - May chiếm 14,1% so với toàn quốc, đến năm 1998 tỷ lệ này tăng lên 14,7% mặc dù bị ảnh hưởng không ít bởi cơn khủng hoảng tài chính ở Đông Nam á.Với tốc độ tăng tỷ lệ xuất khẩu như thế trong những năm tới ngành Dệt - May Việt Nam có thể đạt được một số chỉ tiêu , điều đó được thể hiện qua bảng sau:Bảng 1.2.Kim ngạch xuất khẩu vải dệt Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 2000 3000 4000Vải dệt Triệu m2600 1000 1500Nguồn : Tổng công ty dệt may Việt Nam Như vậy đến năm 2010, sản lượng vải dệt càng tăng dần thì đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đồng thời cũng giải quyết được một số loại vải theo yêu cầu của một số ngành công nghiệp và các ngành khác, giảm nhập khẩu cho đất nước, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của đất nước.Ngoài ra, ngành may cũng là ngành mang tính xã hội cao, sử dụng mọ lao động trên khắp đất nước đặc biệt là lao động nữ. Số lao động công nghiệp của ngành vào loại đứng đầu trong cả nước, khoảng 3000 lao động chính và nhiều lao động khác.1.2.2. Tình hình xuất khẩu theo phương thức gia công xuất khẩuHiện nay, trong ngành may Việt Nam hoạt động theo phương thức gia công xuất khẩu là chủ yếu nên hiệu quả thấp. Với phương thức sản xuất gia công này, tất cả các loại vải thậm chí cả nguyên phụ liệu như chỉ, cúc, nhãn mác, khoá móc . đều được tạm nhập để rồi tái xuất sau khi đã trở thành hoàn chỉnh. Như vậy, giá trị mới tạo ra hơn các sản phẩm may mặc này chỉ gồm mức lao động của người công nhân và hoạt động của bộ máy quản lý. So với giá trị sản phẩm nó rất thấp, chỉ bằng khoảng 8% đối với áo sơ mi và 12% đối với áo jacket - là 2 mã hàng có số lượng sản phẩm xuất khẩu lớn nhất hiện nay. Trong khi đó, nếu xuất 3 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38Akhẩu theo hình thức mua nguyên liệu (có thể nhập khẩu nguyên liệu) bán thành phẩm (xuất khẩu trực tiếp không qua nước thức 3) hay gọi là hình thức FOB thì giá trị xuất khẩu tăng lên rất nhiều, thường gấp từ 4-5 lần. Đó là chưa kể đến nếu nguồn vải để lại được sản xuất trong nước thì giá trị thu được từ xuất khẩu sản phẩm sẽ tăng lên gấp bội. Nếu như không có phương hứong đổi mới mạnh sang hình thức FOB thì như hiện nay hầu hết sản phẩm được xuất khẩu đều phải thông qua nước thứ ba nên khả năng bị ép giá thường xảy ra, gây nhiều thua thiệt cho các doanh nghiệp nước ta.Mặt khác, hịên nay ngành may của nước ta chỉ có thể đi vào các chủng loại mặt hàng chất lượng thấp và trung bình với một số ít mặt hàng đạt đến khá. Các loại mặt hàng cao cấp thì ngành may Việt Nam chưa thể làm được và rất khó cạnh tranh như comple .Tuy nhiên muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ một thị trường đầy tiềm nặng, một đất nước của những người nhập cư - nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng bởi thế Công ty cần đẩymạnh hơn thâm nhập vào thị trường này.1.2.3. Tình hình thị trường nội địaNgành may mặc Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước. Thị trường trong nước với số dân khoảng 80 triệu và tương lai là 100 triệu vào năm 2010 là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Dệt - may Việt Nam. Nhưng hiện tại nước ta vẫn phải nhập một lượng lớn bao gồm cả vải và quần áo may sẵn. Vì Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA, thị trường nội địa là "sân chơi" của các nước trong khu vực do đó ngành may Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn khi phải thi đấu với những đối thủ trên sức mình. Bên cạnh đó, ngành dệt Việt Nam đang ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Và trong tương lai nếu Việt Nam gia nhập vào WTO thì hàng ngoại vào thị trường Việt Nam càng dễ dàng hơn và khi đó khả năng chống chọi với sự cạnh tranh hàng hóa của nước ngoài nói chung và dệt may nói riêng càng phức tạp, khó khăn hơn.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY.2.1 Môi trường vĩ mô tác động đến xuất khẩu ngành Dệt-May Việt Nam sang Mỹ2.1.1 Môi trường chính trị• Chính sách của Việt Nam với MỹHiện nay, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều quyết sách quan trọng nhằm làm cho môi trường đầu tư tại Việt Nam có tính cạnh tranh hơn và thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và Mỹ nói riêng.Cụ thể:-Dành cho các nhà đầu tư nước ngoài nhiều ưu đãi hơn về thuế lợi tức, với mức thuế thấp nhất trong khu vực; thời hạn miễn thuế đến 4 năm, giảm 50% 4 Chuyờn tt nghip Lờ Th Hng Võn - QTKDTH 38Atrong 4 nm tip theo v min 8 nm thu li tc cho cỏc d ỏn c bit khuyn khớch u t, k t khi kinh doanh bt u cú lói.- Gim thiu ti a v n gin hoỏ mnh m th tc hnh chớnh, trc ht l th tc hi quan, xut nhp khu, cp giy phộp u t.- Dnh cho cỏc nh u t c la chn hỡnh thc d ỏn v a bn u t, t l gúp vn phỏp nh v th trng tiờu th, ngoi tr mt s lnh vc cú iu kin ó c cụng b.- Gim ỏng k giỏ tin thuờ t, lm cho giỏ thuờ t cú th cnh tranh vi cỏc nc xung quanh.Tt c nhng chớnh sỏch trờn nhm to dng mt khuụn kh phỏp lý, mt mụi trng u t n nh, gim chi phớ u t cho nc ngoi núi chung v M núi riờng.õy l mt thun li cho mi quan h hai nc Vit -MTht vy, vi chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t m, a phng hoa quan h cựng vi a dng hoỏ mt hng xut khu, Vit Nam ó khai thụng v thu hỳt c nhiu th trng vo Vit Nam trong ú cú c th trng M.K t khi "M tuyờn b b cm vn v bỡnh thng hoỏ quan h vi Vit Nam, u t ca M vo Vit Nam ngy cng phỏt trin. n nay ó cú gn 400 Cụng ty M cú mt ti Vit Nam, u t vo trờn 70 d ỏn, vi s vn ng ký gn 1,1 t USD, ng th 10 trong s cỏc nc v vựng lónh th ang u t Vit Nam."1 Vi cỏc hóng ni ting ca M nh esso, Pepsi, Kodak, Microsoft, General . u cú mt Vit Nam. Tng kim ngch xut khu gia hai nc nm 1007 t 388 triu USD v 10 thỏng u nm 1998 t 540 triu USD. iu ú chng t M ó nhanh chúng khng nh v trớ quan trng v tim nng to ln ca mỡnh ta th trng Vit Nam. Chớnh sỏch ca M i vi Vit NamTrong thi k M cũn thc thi chớnh sỏch cm vn i vi nc ta thỡ cỏc doanh nghip Vit Nam khụng nhng khụng th thõm nhp vo th trng M m cng khụng th tin hnh quan h vi th trng vn l ng minh ca M. T khi M tuyờn b bói b cm vn v bỡnh thng hỏo quan h vi Vit Nam thỡ kim ngch xut khu ca cỏc doanh nghip Vit Nam sang th trng M luụn tng 200-300%/nm. õy l tc tng cao nht so vi cỏc th trng khỏc, cho dự chỳng ta cha c hng quy ch Ti hu Quc (MFN) v h thng u ói thu quan chung (GSP) ca M.Bờn cnh ú, "ngy 10/31998, tng thng Bill Clinton ó cụng b bói b vic ỏp dng iu lun b sung Jackson - Vanik i vi Vit Nam: Quyt nh ny ca tng thng M s thỳc y tin trỡnh m phỏn ký kt hip nh thng mi song phwong (BTA) v to iu kin cho Vit Nam t c quy ch ti hu quc tip theo. Ngoi ra, vic tuyờn b xoỏ b nhng iu khon sa i Jackson 1 Nguồn tài liệu của phòng thị trờng xuất khẩu -công ty may Thăng Long5 Chuyờn tt nghip Lờ Th Hng Võn - QTKDTH 38A- Vanik cho phộp Cụng ty u t t nhõn hi ngoi (OPIC) v ngõn hng xut nhp khu M (EXIMBANK) v h tr; bo lónh cho cỏc nh kinh doanh M ti Vit Nam."2Ni dung ch yu ca iu lut b sung Jackson - Vanik l ngn cp vic dnh cho cỏc nc xó hi ch ngha quy ch ti hu quc trong thng mi, ngn cm ngõn hng xut khu tr cp tớn dng tr giỳp cho cỏc Cụng ty M xut khu hng húa v dch v sang Vit Nam hoc ti tr trc tip cho Vit Nam mua hng hoỏ ca m. Tht vy, nu nh tng thng M thụi ỏp dng iu khon sa i ny coi nh mt chng ngi vt ln trờn con ng i ti bỡnh thng hoỏ quan h kinh t gia 2 nc c g b - y l nhng thun li M dnh cho Vit Nam.Tuy nhiờn, hin nay M cha dnh cho Vit Nam quy ch ti hu quc trong quan h thng mi vi Vit Nam, vỡ th hng xut khu ca Vit Nam sang M phi chu mc thu nhp khu cũn rt cao c bit i vi hng may mc. Mt hng may mc phi chu mc thu cao gp gn 2,5 ln so vi cỏc nc khỏc. Mc thu cao nht i vi hng may mc Vit Nam l 37,5 cent/kg +76%. Trong khi mc thp nht ca cỏc nc l 20,6%. i vi hng may mc Vit Nam vic xõm nhp th trng M cc k khú khn. Cỏc doanh nghip Vit Nam ó rt n lc y mnh xut khu vo th trng ny, nhng kim ngch nm 1998 ch t 26 triu USD, tng 13% so vi nm 1997. õy l con s ht sc nh bộ so vi hng may mc ca M phi nhp hng nm (39-40 t USD). Kh nng tng hng xut khu hng Dt may Vit Nam sang M khụng nhiu ngay c trong trng h Vit Nam ký hip nh thng mi song phng vi M bi vỡ M cú th ỏp t quota nh EU ang ỏp t cho ta. AYl thỏch thc khụng nh i vi ngnh Dt -May Vit NamTht vy, M ó xoỏ b cm vn i vi Vit Nam v s "bt ốn xanh" trong vic Vit Nam tham gia vo t chc thng mi th gii "WTO). Nhng "s" trong tng lai ca M dnh cho Vit Nam ú - vi iu kin Vit Nam phi ỏp ng nhng yờu cu, nhng tiờu chun quỏ cao n ni Vit Nam khụng th ỏp ng c.Bờn cnh ú, nhng nm sp ti khi Vit Nam c hng MFN v GSP ca M thỡ M l th trng cung cp bụng y trin vng cho Vit Nam. Bi vỡ M l nc cú sn lng bụng ln nht th gii, chim khong 25% tng kim ngch th gii v cng l nc xỳõt khu bụng ln nht th gii.Tuy nhiờn, mc u ói trong chớnh sỏch ca Hoa K i vi Vit Nam cũn mc thp so vi cỏc quc gia khỏc thm chớ nu cú a ra nh WTO thỡ phi ỏp ng iu kin ca M t ra. Mc u ói ú th hin qua bng sau. Bng ú ch ra Vit Nam ang trong cung bc no trong chớnh sỏch thng mi ca Hoa K v cho thy 7 cp u ói khỏc nhau trong thng mi M dnh cho cỏc nc. Vo thỏng 2/1994, vic xoỏ b cm vn ó a Vit Nam tin t cung bc cui cựng lờn mc cao hn. Nhng dự sao Vit Nam vn cha cú c 2 Báo thơng maị -số(3+4) - Trang (6+7) -Năm 19996 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38Asự đối xử MFN từ phía Hoa Kỳ như họ đã dành cho phần lớn các nước trên thế giới. Các bước quan trọng tiếp theo cần phải và có thể đạt được là MFN có điều kiện (khi hai nước đã tiến tới được Hịêp định thương mại) và MFN vô điều kiện (với việc Quốc Hội Mỹ bãi bỏ việc áp dụng tu chính án Jackson - Vanick) và khi đó Việt Nam sẽ giành đưọc một số ưu đãi trong hệ thống GSP ưu đãi chung.Bảng 1.3: Thứ tự mức độ ưu đãi của Mỹ giành cho Việt Nam HÌNH THỨC ƯU ĐÃINỘI DUNG ƯU ĐÃICÁC NƯỚC VÀ NĂM ÁP DỤNGTÌNH TRẠNG CỦA VIỆT NAM1. Hiệp định tự do thương mạiMiễn toàn bộ thuế nhập khẩu vào thị trường Hoa KỳIsrael 91983), Canada (1989) và Mehico (1984)Thông qua APEC để đàm phán tự do há thương mại vào năm 2010-20202. Các ưu đãi thương mại đặc biệtMiễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa; trừ dầu khí, hàng dệt, sản phẩm da và một vài sản phẩm khácPhần lớn các nước Trung Mỹ và vùng vịnh Caribe, Bolivia, Colombia, Peru và Ecuado (1991 và sẽ gia hạn vào 2001)Rất ít khả năng Hoa Kỳ sẽ tạo ra một chương trình ưu đãi cho Việt Nam như trường hợp các nước châu Mỹ La tinh và vịnh Caribe3. Hệ thống ưu đãi chung (GSP)Miễn thuế nhập khẩu đối với rất nhiều loại hàng hóa, nhưng một số sản phẩm quan trọng sẽ bị loại trừ, và một loạt các quy định để Hoa kỳ không áp dụng ưu đãi này đối với môt số sản phẩm hay quốc gia- Phần lớn các nước đang phát triển hạc các nước đang chuyển đổi. Trừ: Việt Nam, Trung Quốc, Mông Cổ;- Các nước công nghiệp mới ở Châu á- Phần lớn các nước xuất khẩu dầu lửaHiện tại Việt Nam chưa được hưởng hệ thống ưu đãi này, nhưng Việt Nam có thể hưởng một trong số các ưu đãi của hệ thống đó nếu tổng thống Hoa Kỳ quyết định rằng Việt Nam đủ điều kiện4. MFN không điều kiệnQuan hệ thương mại được bình thường hoá, các nước được hưởng mức thuế suất thấp và được coi là được hưởng sự đãi ngộ vĩnh viênghiên cứu hay "không phân biệt đối xử".áp dụng đối với phần lớn các nước trên thế giới, trừ các nước chưa được hưởng hoặc được hưởng MFN có điều kiện. Một số nước đã được hưởng chế độ này, nhưng vẫn chưa được hưởng GSP là Nhật, EU, và các nước công nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng sự đối xử này khi Quốc Hội mỹ không áp dụng tu chính án Jackson - Vanick7 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38Amới ở châu 5. MFN có điều kiệnViệc đãi ngộ MFN với nội dung trên được thực hiện với điều kiện phải chấp nhận điều kiện tự do xuất cảnh của tu chính án jackson - VanickÁp dụng thuế 3/1/1975 đối với các nước chưa được bãi bỏ việc áp dụng tu chính án Jackson - Vanick, nhưng đủ điều kiện để áp dụng MFN có điều kiện; bao gồm Trung quốc và các nước thuộc Liên Xô cũViệt Nam sẽ được đối xử như vậy, nếu đạt đựoc một thoả thuận thương mại song phương với Hoa Kỳ với sự phê chuẩn của Quốc Hội Hoa Kỳ6. Không chấp nhận đối xử theo chế độ MFNCác nước mà hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải nộp thuế theo thuế suất quy định tại đạo luật thuế xuất nhập khẩu Smoot-hawlay 1930 (nộp thuế theo thuế suất quy định tại cột thứ 2 của biểu thuế)5 nước Apganixtan, Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Lào và Việt NamViệt Nam đang ở tình trạng nàg7. Cấm vận thương mạiBao gồm cấm vận toàn bộ hay từng phàn (có cả các nước đã có MFN)Cu ba, I Ran, IRắc, Libi, Bắc Triều TiênViệt Nam cho đến tháng 2/1994Nguồn: Nhịp cầu giao thương Việt - Mỹ2.1.2 Môi trường công nghệ. Muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ một thị trường hấp dẫn cho các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm dệt may, Việt Nam cần phải đầu tư vào ngành này nhiều hơn như công nghệ, vốn, thiết kế .Với một thị trường có tính cạnh tranh cao như Mỹ - đòi hỏi chất lượng sản phẩm, mẫu mã dệt may của Việt Nam phải cao để thu hút tiêu dùng của người Mỹ ngày càng mạnh hơn.Thật vậy, hiện nay ngành dệt may đã đầu tư đến năm 2010 như sau:- Mục tiêu sản xuấtxuất khẩu:8 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38ABẢNG 1.4: MỤC TIÊU SẢN XUẤTXUẤT KHẨUĐơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010- Kim ngạch xuất khẩu + Hàng may + Hàng dệtTriệu USDTriệu USDTriệu USD2000163037030002200800400030001000- Sản lượng + Vải lụa thành phẩm + Sản phẩm dệt kim + Sản phẩm mayTriệu m2Triệu SPTriệu SP80070350580133015048078020002107201200Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam - Nhu cầu vốn cho các loại hình đầu tưDự kiến mức huy động vốn đầu tư cho các dự án mới trong nước 41% và nước ngoài 59%.BẢNG 1.5: CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯLoại hình đầu tư Đơn vị Trị giáĐầu tư chiều sâu Triệu USD 473,3Đầu tư mở rộng " 283,0Đầu tư mới " 3.216,4Tổng cộng 3.973,7Nguồn:Tổng công ty Dệt - May Việt NamMục tiêu về diện tích và sản lượng các loại nguyên liệuBẢNG 1.6: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆUNguyên liệu Đơn vị 2000 2010- Diện tích + Trồng bông + Dâu tằmHaHa37.00025.000100.00010.000- Sản lượng + Bông, xơ + Xơ, sợi tổng hợp + Tơ tằmTấnTấn Tấn18.00051.0002.00060.000163.0004.000Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt NamNgoài ra, đến năm 2010 hoàn thiện những dự án xử lý môi trường, về mặt bằng công nghệ phải tương đương Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông hiện nay. Bên cạnh đó, khâu thiết kế khâu cắt ráp sản phẩm, khâu hoàn thiện sản phẩm cần đổi mới. Cụ thể:- Khâu chuẩn bị sản xuất:9 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38AĐưa thiết kế giác sơ đồ trên máy vi tính, máy trải vải tự động vào khâu cắt cho các doanh nghiệp lớn. thay đổi, bổ sung các máy ép dính có chất lượng cao, trang bị thêm các máy tự cắt theo chương trình, cắt bằng tia laze.Khâu cắt ráp sản phẩm: thay mới các máy may công nghiệp, và máy máy chuyên dùng đã dùng trên 10 năm. Tăng tỷ lệ các máy may có cắt chỉ, loại mũi tự động. Đưa các thiết bị tự động có chuyên môn hoá vào các dây chuyền sản xuất.- Khâu hoàn thiện sản phẩm: Đầu tư cho các dây chuyền các loại máy: thùa khuyết, đính cúc tự động, máy là ép định hình cho sản phẩm, thiết bị làm cho chất lượng cao. Đầu tư thêm một số phân xưởng giặt mài hoàn thiện sản phẩm sau may.- Nhà nước tăng mức vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp Dệt may để các doanh nghiệp này có điều kiện đổi mới trang thiết bị, mua sắm máy móc mới và hịên đại, có đủ điều kiện sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là cơ hội tốt để đổi mới máy móc và có khả năng sản xuất nhiều mặt hàng hơn nữa2.1.3 Môi trường kinh tế Hiện nay, ngành may Việt Nam vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong ngành công nghiệp khác. Sản phẩm ngành may rất đa dạng có tính chất thời trang có tính quốc tế. Công nghiệp may Việt Nam tiến bộ nhanh từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loại quần áo đơn giản như vỏ chăn, áo gối .đến nay đã may được nhiều mặt hàng cao cấp không chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà còn có uy tín trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Mỹ Thậy vậy sự đổi mới đó là nhờ sự thay đổi cơ cấu về kinh tế của nhà nước Việt nam. Sự đổi mới của ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may trong và ngoài quốc doanh vay vốn đầu tư cho sản xuất nhất là sản xuất hàng xuất khẩu.Bên cạnh đó, chính sách lãi suất có những thay đổi cơ bản để phù hợp với tình hình thực tiễn như bằng cách tăng lãi suất, ngân hàng đã làm cho đồng tiền trong nước giữ nguyên vững hơn giá trên thị trường hối đoái. Nhà nước có chính sách giảm dần tỷ lệ lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay để kích thích các doanh nghiệp vay vốn, đồng thời nâng lãi suất ngoại tệ gần tương đương với lãi suất của đồng ngoại tệ để kích thích quá trình nhập khẩu vốn. Đây là cơ hội tốt cho ngành dệt may có điều kiện xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.Ngoài ra trong giai đoạn năm 1991 đến 1997 trong thời gian này với việc áp dụng một tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cơ chế thị trường không còn nữa, các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và các doanh nghiệp Dệt May nói riêng phát huy được tính năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời những diễn biến trên thị trường. Các doanh nghiệp đã định hướng hoạt động xuất khẩu của mình, tránh tình trạng xuất khẩu sản phẩm, nhập khẩu nguyên liệu và máy móc thiết bị bừa bãi. Tuy nhiên chính sách tỷ giá hối đoái trong thời kỳ này cũng có hạn chế có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.Bảng 1.7: So sánh giữa tỷ giá xuất khẩu, tỷ giá nhập khẩu và tỷ giá hối đoái10 [...]... triển sản xuất kinh doanh mặt hàng gia công xuất khẩu Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thức 2 Đây là thời kỳ hoàng kim của Công ty, là thời kỳ phát triển mạnh của Công ty Giai đoạn này Công ty từng bước đầu tư chiều sâu đẩy mạnh sản xuất gia công hàng xuất khẩu, lắp đặt máy chuyên dùng - Năm 1973: giá trị sản lượng đạt được 576.900 đồng, với tỷ lệ 100,77% vượt hơn năm 1972 là 166,7% - Năm 1975: tổng sản. .. máy móc thiết bị - Các bộ phận sản xuất trực tiếp: + Xí nghiệp 1: chuyên sản xuất áo sơ mi nam + Xí nghiệp 2: chuyên sản xuất áo sơ mi + Xí nghiệp 3: chuyên sản xuất jacket và quần + Xí nghiệp 4: chuyên sản xuất quần và jacket + Xí nghiệp 5: chuyên sản xuất hàng dệt kim + Xí nghiệp 6: chuyên sản xuất hàng dệt kim + Chi nhánh Hải Phòng: may mặc chủ yếu jacket và kinh doanh kho ngoại quan 18 Chuyên đề... công ty ở những nước này xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ Ngoài ra, Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc mà chưa có hạn ngạch, họ luôn luôn tìm mọi cách để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và các doanh nghiệp này có hạn ngạch sẽ là một sức ép lớn cho công ty may Thăng Long Tất cả những vấn đề trên mà công ty phải tính đến khi xuất khẩu vào thị trường Hoa... thiết kế và đẩy mạnh hơn nữa về trình độ ngoại ngữ, giao tiếp với nước ngoài Đấy là yếu tố không nhỏ để đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu sang nước ngoài, đặc biệt là Mỹ 14 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân - QTKDTH 38A CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HOA KỲ VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG... thời điểm năm 1990 Nhà nước giao vốn cho doanh nghiệp) Số vốn còn lại phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thậm chí cả đầu tư mở rộng sản xuất, doanh nghiệp đều phải tự lo bằng cách vay ngân hàng Ngoảia, các khoản vay tín dụng ưu đãi của nước ngoài với lãi suất thấp không phải dễ dàng mà có được Chính vì vậy khả năng đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp rất hạn chế Theo số liệu của... Hồng Vân - QTKDTH 38A 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Là một doanh nghiệp sản xuất và gia công hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín từ cắt, may, là, đóng gói bằng các máy máy chuyên dùng với số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm tương đối lớn, được chế biến từ nguyên liệu chính là vải, chu kỳ sản xuất thường ngắn, sản xuất theo thời vụ, sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ... loại sản phẩm nào * Cơ chế quản lý của Nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Dệt - may Chính sách quản lý của Nhà nước đã tạo ra hàng rào ngăn cả Công ty trong quá trình sản xuất Cụ thể: + Cơ chế cấp phát hạn ngạch còn chưa hợp lý do đó số lượng hạn ngạch mà Bộ thương mại phân bổ cho Công ty không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sản. .. Nam Định: xí nghiệp may Nam Hải chuyên sản xuất quần và jacket Mối quan hệ giữa các bộ phận (xem sơ đồ trang sau) 2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HOA KỲ Trong phần này sẽ phân tích, đánh giá những yếu tố cơ bản thuộc các môi trường thành phần tác động trực tiếp để hoạt động kinh doanh của Công ty May Thăng Long nói riêng và ngành dệt may nói chung cần phải chú ý khi xuất khẩu sản phẩm. .. ngữ tương đối tốt Điều này là cơ hội cho ngành may Việt Nam khi xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ với đơn đặt hàng lớn - Có ưu thế hay sản xuất các mặt hàng áo sơ mi nam, quần áo bò, jacket Đây là một điểm mạnh cua các Công ty may mặc - Một số Công ty sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9002 như may Thăng Long, đây là mặt mạnh để sản phẩm của ngành may Việt Nam có thể cạnh tranh trên thị trường... lượng, mẫu mã sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng Pháp luật của Hoa Kỳ quy định rất chặt chẽ về hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, về xuất xứ hàng hóa buộc Công ty phải điều chỉnh cho phù hợp * Trình độ kinh doanh của bạn hàng và khách hàng nước ngoài rất giỏi kinh doanh, giàu kinh nghiệm Với trình độ kinh doanh của bạn hàng rất giỏi họ có thể ép giá đầu ra và tăng giá đầu vào . thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: " ;Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất. để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ một cách có hiệu quả. Để làm được điều này, Công ty cần phải xây dựng một chiến lược kinh doanh nhằm

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3: Thứ tự mức độ ưu đãi của Mỹ giành cho Việt Nam - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

Bảng 1.3.

Thứ tự mức độ ưu đãi của Mỹ giành cho Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG 1.5: CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 1.5.

CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ Xem tại trang 9 của tài liệu.
BẢNG 1.4: MỤC TIÊU SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 1.4.

MỤC TIÊU SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

1..

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG 2. 3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 2..

3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG 2. 3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 2..

3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ Xem tại trang 24 của tài liệu.
MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CỦA MICHAL.E.POTER 3 - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

HÌNH 5.

LỰC LƯỢNG CỦA MICHAL.E.POTER 3 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua việc phân tích trên ta có bảng tổng hợp sau: (Bảng 2.6) - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

ua.

việc phân tích trên ta có bảng tổng hợp sau: (Bảng 2.6) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nhìn chung trong những năm vừa qua, tình hình nhậpkhẩu cũng tăng cao do hàng gia công và hàng FOB tăng trưởng cao. - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

h.

ìn chung trong những năm vừa qua, tình hình nhậpkhẩu cũng tăng cao do hàng gia công và hàng FOB tăng trưởng cao Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Cơ cấu lao động cuả côngty mayThăng Long - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

Bảng 2..

5: Cơ cấu lao động cuả côngty mayThăng Long Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG 2.6: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 2.6.

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Các mặt hàng chính của Côngty được thể hiện qua bảng sau:( mục lục) - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

c.

mặt hàng chính của Côngty được thể hiện qua bảng sau:( mục lục) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp môi trường ngành - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

Bảng 2.6.

Bảng tổng hợp môi trường ngành Xem tại trang 48 của tài liệu.
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

i.

ải thích bảng tổng hợp: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

i.

ải thích bảng tổng hợp: Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.3. Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long. - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

4.3..

Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG3.1 MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2005 - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 3.1.

MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG 3.2 MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2010 - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

BẢNG 3.2.

MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.2. Căn cứ lựa chọn hình thức FOB - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

2.2..

Căn cứ lựa chọn hình thức FOB Xem tại trang 59 của tài liệu.
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

i.

ải thích bảng tổng hợp: Xem tại trang 74 của tài liệu.
A2 Bảng tổng hợp môi trường ngành - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

2.

Bảng tổng hợp môi trường ngành Xem tại trang 75 của tài liệu.
4.3. Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long. - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

4.3..

Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long Xem tại trang 76 của tài liệu.
A3 Bảng tổng hợp môi trường nội bộ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

3.

Bảng tổng hợp môi trường nội bộ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

i.

ải thích bảng tổng hợp: Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan