Công cụ chính sách ngoại thương của việt nam hiện nay

58 2.7K 13
Công cụ chính sách ngoại thương của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cụ chính sách ngoại thương của Việt Nam hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIÊN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN: Kinh tế quốc tế 1 Chủ đề : Công cụ chính sách ngoại thương của Việt Nam hiện nay Giảng viên hướng dẫn: Tô Xuân Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 52A Nhóm 5: 1. Tạ Thị Ngọc Ánh 7. Hoàng Đình Khải 2. Nguyễn Thành Công 8. Hà Văn Linh 3. Hoàng Quốc Đạt 9. Nguyễn Thị Mai (nhóm trưởng) 4. Nguyễn Hà Giang 10. Nguyễn Thị Thuỷ 5. Trần Thị Hằng 11. Nguyễn Thị Thu Trang 6. Nguyễn Kim Hoàn 12. Phạm Thị Hải Yến HÀ NỘI – NĂM 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập,kinh tế đối ngoại là hoạt động tất yếu khách quan đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,phục vụ cho sự phát triển của các nước đang phát triển,có nền kinh tế mở cửa.Đối với Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại hiện tại là kết quả của quá trình mở cửa hơn 20 năm,là động lực phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập mới.Bởi hoạt động này làm rút ngắn khoảng cách hội nhập kinh tế của Việt Nam với những nội dung phát triển toàn diện của nó. Lịch sử đã chứng minh nhiều nước trên thế giới và khu vực đã phát triển nền kinh tế thành công bằng con đường kinh tế đối ngoại với chính sách mở cửa-khoan dung hơn là đóng cửa cô lập và đố kỵ-nghi ngờ.Điển hình là ở Đông Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nước ASEAN như: Singapo, Thái Lan…thông qua hoạt động đối ngoại của mình đã nhanh chóng trở thành ‘’những con rồng kinh tế của Châu Á’’. Từ kinh nghiệm của các nước,trước và khi tham gia hội nhập WTO, Việt Nam đang tổ chức, sắp xếp lại nền kinh tế và hướng nền kính tế ra bên ngoài để tìm’’cú hích ‘’mạnh về tài chính, hợp tác chuyển giao công nghệ-khoa học kỹ thuật, hướng xuất khẩu nhằm đẩy nhanh tiến bộ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Cho nên Việt Nam xem mục tiêu kinh tế đối ngoại là mục tiêu chiến lược-động lực phát triển tất yếu. Trước tình hình đó,việc nghiên cứu đề tài ‘’Công cụ chính sách ngoại thương Việt Nam’’ là cần thiết,giúp sinh viên hiểu biết và nắm rõ về công cụ chính sách ngoại thương Việt Nam,đặc biệt là giai đoạn từ năm 1986 đến nay.Từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp phù hợp với hoàn cảnh đất nước,nhằm đạt mục tiêu củng cố và tăng cường phát triển kinh tế-xã hội bền vững lâu dài của Việt Nam. 5 2.Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa những vấn đề về thương mại quốc tế -Tìm hiểu sự tác động của ngoại thương đến sự phát triển kinh tế -Phân tích đánh giá thực trạng của ngoại thương hiện nay -Đề xuất các giải pháp cho ngoại thường Việt Nam 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Công cụ chính sách của ngoại thương Việt Nam hiện nay -Chính sách của nhà nước liên quan đến thương mại quốc tế 4.Phương pháp nghiên cứu -Thu thập thông tin,số liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau -Thống kê,tổng hợp,phân tích những thông tin thu được 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo,kết cấu đề tài của nhóm gồm các phần chính như sau: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về các công cụ của chính sách ngoại thương Phần 2: Thực trạng việc áp dụng các công cụ chủ yếu trong chính sách ngoại thương của VN từ 1986 đến nay. Phần 3: Định hướng, mục tiêu và các giải pháp hoàn thiện công cụ chính sách ngoại thương. Phần 1: Những vấn đề cơ bản về các công cụ của chính sách ngoại thương 6 1.1.Chính sách ngoại thương và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế 1.1.1.Khái niệm -Chính sách ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoạị thương của một nước trong thời kỳ nhất định. -Mục tiêu cơ bản của chính sách ngoại thương là hướng tới việc sử dụng và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước trong quá tŕnh phát triển kinh tế xă hội. Chính sách ngoại thương vùa thể hiện chính tất mở của nền kinh tế, vừa thể hiện sự phân biệt đối xử đối với các nhà sản xuất, kinh doanh nước ngoài theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. 1.1.2.Nhiệm vụ và vai trò -Nhiệm vụ chủ yếu của chính sách Ngoại thương là tạo điều kiện thuận lợi nhất nhất cho các doanh nghiệp mở rộng buôn bán với nước ngoài, cũng như thông qua đàm phán quốc tế để đạt được mở rộng thị trường hợp pháp cho các doanh nghiệp. Đồng thời chính sách ngoại thương cũng phải góp phần bảo hộ nền sản xuất nội địa, hạn chế cạnh tranh bất lợi cho các doanh nghiệp trong nước. -Chính sách ngoại thương bao gồm các bộ phận cấu thành như: chính sách thị trường, chính sách sản phẩm, chính sách thuế quan, biện pháp cấm đoán, kiểm soát hạn chế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu. -Việc ban hành các chính sách ngoại thương làm giảm bớt sự bất trắc bằng cách tạo ra một thể chế tương đối ổn định cho công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp, để khi họ muốn lập một công ty, muốn bán một hàng hoá, muốn vay tiền Doanh nhân phải biết tôn trọng các chính sách của các nước khác, nếu họ muốn kinh doanh ở nước ngoài. nhưng sự ổn định của các chính sách ngoại thương không phủ nhận một thực tế là chúng luôn thay đổi. Và sự thay đổi của chính sách ngoại 7 thương là một qúa tŕnh tất yếu. chính sách ngoại thương tác động đến chiều hướng phát triển của nền kinh tế, đến công thương nghiệp thông qua ảnh hưởng của chúng đến các chi phí troa đổi và sản xuất. Vậy tác động của chính sách ngoại thương đến nền kinh tế, dến chính sự phát triển ngoại thương theo chiều hướng nào phụ thuộc vào chính sách đó có quan tâm đến lợi ích của doanh nhân và người tiêu dùng hay không. Do đó chính sách ngoại thương phải bắt đầu từ lợi ích của các nhà kinh doanh, của giới tiêu dùng. Tuy nhiên các chính sách ngoại thương sẽ hạn chế 1 số lựa chọn của nhà sản xuất và tiêu dùng. Đảm bảo sự hài hoà lợi ích của doanh nghiệp, của người tiêu dùng và quốc gia trong hoạt động ngoại thương là mục tiêu quan trọnh của chính sách ngoại thương. Tuy là bộ phận hợp thành của chính sách kinh tế nói chung của nhà nước trong mỗi thời kỳ nhất định nhưng chính sách ngọai thương có những đặc điểm riêng. Đó là: + Việc ban hành chính sách ngoại thươngcông việc nội bộ của mỗi quốc gia, phải xuất phát từ lợi ích nước ḿnh nhưng không được gây tổn hại đến lợi ích nước khác. + Chính sách ngoại thương làm cầu nối liên kết kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho một quốc gia hội nhập về kinh tế với các nền kinh tế khu vực và quốc tế theo những bước đi có hiệu quả. + Chính sách ngoại thương có nhiệm vụ cân bằng cán cân thanh toán thu chi. Các hoạt động ngoại thương không chỉ đơn thuần tác động đến sự phát triển vầ cân đối nền kinh tế quốc dân mà c̣n có nhiệm vụ đặc thù là cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. 8 1.2.Các công cụ chủ yếu của chính sách ngoại thương 1.2.1.Thuế quan -Là loại thuế lấy vật phẩm xuất nhập qua biên giới quốc gia hay quá cảnh làm đối tượng thu thuế, tạo thành khoản thu nhập thuế của nhà nước do hải quan thực hiện. Một số hiệp định quốc tế đă đưa ra định nghĩa rõ ràng hơn về thuế quan là “ Thuế thu theo tỷ suất thuế kê rơ trong biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu”. khái niệm này mmột mặt tách đối tượng nghiên cứu với thuế trong nước, mặt khác tách biệt thuế quan với các loại thuế khác thu được từ xuất khẩu, nhập khẩu như thuế chống phá giá, thuế trả đũa các loại thuế như vậy chuyên thu với hàng nhập khẩu không gắn với thuế quan. 1.2.1.1 Vai tṛò của thuế quan Thuế là một công cụ quan trọng mà bất kỳ nhà nước nào cũng sử dụng để hoàn thành chức năng của ḿnh. Mục đích đánh thuế của mỗi quốc gia, ở vào các thời kỳ khác nhau không giống nhau. Trong xă hội phong kiến, thu thuế chủ yếu là tăng thu nhập tài chính quốc gia. Bước sang thời kỳ tư bản chủ nghĩa, thuế quan không chỉ là nguồn thu tài chính mà c̣òn là công cụ thực hiện chính sách ngoại thương của các nước. Tuy nhiên, trong tất cả các nền kinh tế xă hội, thuế đều có vai tṛò như sau: a. Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước + Đối với nhà nước, thuế suất phải đem đến một năng suất thu tối đa mà lại không gây cản trở, thậm trí c̣òn kích thích sự phát triển kinh tế xă hội. Thuế không được triệt tiêu thuế mà trái lại thuế phải nuôi thuế. + Đối với người chịu thuế, thuế suất cần phải hạ, làm sao để người chịu thuế bớt cảm thấy gáng nặng của thuế. b. Thuế là công cụ quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân 9 Khi kinh tế phát triển, chính phủ có thể gia tăng thuế để làm cán cân thu nhập nghiêng về phía nhà nước, hạn chế thu nhập có thể sử dụng, tăng tích luỹ nhà nước, tạo ra một nguồn nhất định dự pḥòng khi kinh tế bị suy thoái hay gặp những điều kiện bất lợi. Nói cách khác, chính phủ sẽ giảm thuế khi nền kinh tế đang khó khăn. Để phù hợp với chính sách của chính phủ trong từng giai đoạn, thuế được sử dụng như một biện pháp điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất thông qua các mức thuế suất phân biệt đối với từng sản phẩm, dịch vụ hoặc giữa các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, có chính sách ưu đăi thuế đối với một số mặt hàng, ngành hàng. c. Bảo hộ và thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển : Để bảo hộ sản xuất trong nước, một trong những biện pháp hữu hiệu mà chính phủ các nước hay sử dụng là đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu để làm tăng giá thành hàng hoá nhập khẩu, dẫn đến giảm mức cạnh tranh với sản phẩm trong nước. Thuế quan bảo hộ nói chung là bảo hộ cho công nghiệp nội địa c̣òn yếu kém và hàng hoá mẫn cảm cạnh tranh. Tỷ lệ thuế quan bảo hộ về lý thuyết sẽ không thấp hơn mức chênh lệch giữa giá trong nước và giá nhập khẩu. Nhưng trong thực tế th́ì tỷ lệ thuế cao hay thấp c̣òn phụ thuộc vào t́ình h́ình cung cầu cũng như điều kiện thay đổi cung cầu gây ảnh hưởng đến giá cả hàng nhập khẩu. d. Thực hiện phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại : Có thể nói, thuế quan là biện pháp hay sử dụng để thực hiện phân biệt đối xử giữa các nước trong quan hệ thương mại. Các nước có thể thực hiện thuế ưu đăi đối với hàng hoá nhập khẩu từ nước có thoả thuận áp dụng chính sách tối huệ quốc hoặc những thoả thuận ưu đăi riêng và áp dụng thuế trả đũa đối với hàng hoá nhập khẩu từ nước có thực hiện các biện pháp bán phá giá, trợ giá của chính phủ hoặc từ những nước có sự phân biệt đối xử với hàng hoá của nước mình. e. Góp phần điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xă hội trong phân phối: 10 [...]... nay 2.1 Công cụ thuế quan 2.1.1 Công cụ thuế quan từ 1986-2000 Theo tinh thần nghị quyết Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa IV, khóa VIII thì Việt Nam phát triển theo mô hình kinh tế mở có sự điều tiết của nhà nước Chính sách ngoại thương đang áp dụng là chính sách hướng về xuất khẩu Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hiện nay của Việt Nam được điều hành chủ yếu bởi Luật Thương mại được Quốc hội thông... kinh tế…Các chính sách này có 16 thể gây tác động thúc đẩy hay điều chỉnh sự phát triển của hoạt động TMQT.Tuy nhiên,trong điền kiện hội nhập kinh tế quốc tế,các chính sách này phải phù hợp với nguyên tắc,quy định quốc tế,đặc biệt là của WTO theo lộ trình cam kết của từng quốc gia Phần 2 Thực trạng việc áp dụng các công cụ chủ yếu trong chính sách ngoại thương của VN từ 1986 đến nay 2.1 Công cụ thuế quan... tài chính khuyến khích xuất khẩu tích cực ở Việt Nam - Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường xuất khẩu: Nhà nước và các nhà doanh nghiệp Việt Nam phải tìm kiếm và khai thác các thị trường mới Bằng các nỗ lực ngoại giao và chính sách kinh tế đối ngoại đúng đắn nhằm mở đường và kích thích quan hệ buôn bán của các doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam đã kí trên 70 hiệp định thương. .. thường hóa quan hệ Việt Nam- Trung Quốc - Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy xuất khẩu: Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu cải cách trong cơ chế điều hành tỷ giá đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ (đồng tiền đóng vao trò quan trọng trong quan 34 hệ thanh toán của Việt Nam với nước ngoài) Chính sách tỷ giá hối đoái góp phần giữ vững được giá trị đồng Việt Nam cả về danh... viên chính thứ của WTO, mặt khác qua hiệp định thương mại Việt - Mỹ quan hệ giữa hai nước Việt Nam 21 Hoa Kì ngày một trở nên tốt đẹp hơn với việc quốc hội Mỹ và Việt Nam thông qua hiệp định này, đặc biệt là Quốc hội Mỹ ngay sau Hiệp định này đã và đang thông qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam trong thời gian tiếp sau Theo hiệp định này, Việt Nam và Mỹ cam kết thực hiện. .. một công cụ bảo hộ hữu hiệu và được quy định chi tiết bằng hệ thống văn bản pháp luật Đối với Việt Nam, biện pháp này còn rất mới mẻ Trình độ về tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam còn chưa bắt kịp với yêu cầu chung của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, lại phải cạnh tranh gay gắt với nước ngoài Trước năm 1999, Việt Nam hầu như chưa có quy định chi tiết về vận dụng biện pháp này như một công cụ bảo... Những chính sách sau khi ký hiệp định Việt Mỹ Hiệp Định thương mại Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 và có hiệu lực kể từ ngày 10/12/2001 là một sự kiện đánh dấu bước phát triển tích cực của mối quan hệ song phương kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giao, là một bước tiến mới trên con đường hội nhập của Việt Nam Đây cũng là lần đầu tiên chúg ta đàm phán hợp đồng thương mại theo các tiêu chuẩn của. .. tṛò vô cùng quan trọng trong chính sách ngoại thương của mọi quốc gia Trong xu hướng đưa hoạt động ngoại thươngthương mại quốc tế vào môi trường tự do cạnh tranh, các quốc gia đều cố gắng giảm dần mức thuế quan xuống, tiến tới xoá bỏ các rào cản thương mại Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) đă đề xướng tù do thương mại, huỷ bỏ hoặc cắt giảm các rào cản thương mại Tỷ lệ thuế quan nói... nhập AFTA Để thực hiện cam kết này, Lịch trình cắt giảm thuế qua tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001 - 2006 của Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại công văn số 5408/VPCP - TCQT ngày 11/12/2000 của Văn phòng Chính phủ Đồng thời căn cứ vào lộ trình này Thủ tướng Chính phủ đang 22 xem xét để phê chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm 2001... hiệp định thương mại và thuế quan trong phạm vi khu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển phục vụ cho các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 1.3.3 .Chính sách hỗ trợ: Bao gồm các chính sách và biện pháp kinh tế nhằm tác động 1 cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế như chính sách đầu tư,tín dụng,giá cả và tỷ giá hối đoái cũng như chính sách sử . trạng của ngoại thương hiện nay -Đề xuất các giải pháp cho ngoại thường Việt Nam 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Công cụ chính sách của ngoại thương Việt. các công cụ của chính sách ngoại thương 6 1.1 .Chính sách ngoại thương và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế 1.1.1.Khái niệm -Chính sách ngoại thương

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3.2. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 1996-2010 - Công cụ chính sách ngoại thương của việt nam hiện nay

Bảng 2.3.2..

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 1996-2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
(chiếm tới hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). Cũng qua bảng số liệu ta thấy, xu hướng xuất khẩu của Việt Nam là tập trung xuất khẩu các mặt hàng  cơng nghiệp, khống sản và tiểu thủ công nghiệp - Công cụ chính sách ngoại thương của việt nam hiện nay

chi.

ếm tới hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). Cũng qua bảng số liệu ta thấy, xu hướng xuất khẩu của Việt Nam là tập trung xuất khẩu các mặt hàng cơng nghiệp, khống sản và tiểu thủ công nghiệp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3.4. Tỉ trọng xuất nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang một số thị trường chủ yếu của Viêt Nam giai đoạn 2007-2010 - Công cụ chính sách ngoại thương của việt nam hiện nay

Bảng 2.3.4..

Tỉ trọng xuất nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang một số thị trường chủ yếu của Viêt Nam giai đoạn 2007-2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Phần 1: Những vấn đề cơ bản về các công cụ của chính sách ngoại thương

    • 1.1.Chính sách ngoại thương và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế

      • 1.1.1.Khái niệm

      • 1.1.2.Nhiệm vụ và vai trò

    • 1.2.Các công cụ chủ yếu của chính sách ngoại thương

      • 1.2.1.Thuế quan

      • 1.2.2.Các biện pháp phi thuế quan

    • 1.3. các dạng chính sách TMQT điển hình

      • 1.3.1.Chính sách mặt hàng:

      • 1.3.2.Chính sách thị trường:

      • 1.3.3.Chính sách hỗ trợ:

  • Phần 2. Thực trạng việc áp dụng các công cụ chủ yếu trong chính sách ngoại thương của VN từ 1986 đến nay.

    • 2.1.1 Công cụ thuế quan từ 1986-2000

    • 2.1.2. Giai đoạn từ năm 2001- 2006

    • 2.1.3. Cam kết khi gia nhập WTO

    • 2.2 Thực trạng áp dụng các công cụ phi thuế quan (hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất khẩu)

      • 2.2.1 Từ 1986-2000

      • 2.2.2. Giai đoạn 2001-2007

      • 2.2.3. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay:

    • 2.3. Đánh giá việc áp dụng các công cụ chủ yếu trong chính sách ngoại thương của Việt Nam từ 1986 đến nay

      • 2.3.1. Khái quát thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam

      • 2.3.2. Đánh giá việc sử dụng các công cụ chủ yếu trong chính sách ngoại thương của Việt Nam.

  • Phần 3: Định hướng, mục tiêu và các giải pháp để hoàn thiện các công cụ CSNT

    • 3.1 Định hướng, mục tiêu của CSNT nói chung và việc áp dụng các công cụ CSNT nói riêng:

      • 3.1.1 Định hướng, mục tiêu của chính sách ngoại thương nói chung

      • 3.1.2 Định hướng, mục tiêu của việc áp dụng các công cụ CSNT:

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng các công cụ CSNT

      • 3.2.1 Công cụ thuế quan

      • 3.2.2. Về công cụ phi thuế quan

      • 3.2.3. Các giải pháp khác:

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan