THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây GIAI đoạn 2007 2012

41 3K 36
THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 5 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY - GIAI ĐOẠN 2007-2012

Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NĂM TRỞ LẠI ĐÂY - GIAI ĐOẠN 2007-2012 Giáo viên hướng dẫn: Lương Thu Hằng Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Thảo Tiên (nhóm trưởng) Chu Hà Linh Hàn Huyền Hương Phạm Hoàng Vân Trang Hà Tú Anh LỚP: KINH TẾ QUỐC TẾ 52A HÀ NỘI – NĂM 2013 Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Lời mở đầu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hầu nước phấn đấu cho mục tiêu- gọi tứ giác mục tiêu- tăng trưởng nhanh, lạm phát thấp, cán cân tốn có số dư thất nghiệp Có khác thứ tự ưu tiên liều lượng mục tiêu, thời gian mà Trong kinh tế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ quốc gia phong phú đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, dịch vụ, văn hóa….Những mối quan hệ tạo nên nguồn thu, chi ngoại tệ cho quốc gia phản ánh chặt chẽ cán cân toán quốc tế nước Trong điều kiện kinh tế mở nay, việc theo dõi luồng ngoại tệ vào quan trọng để có sách đắn, hiệu cho kinh tế, điều khiến cho vai trò cán cân toán quốc tế trở nên quan trọng Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Đối với Việt Nam, mục tiêu gần tương ứng, là: ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội Cán cân toán tổng thể có vai trị quan trọng để thay đổi tổng dự trữ ngoại hối, thay đổi nợ hạn gia hạn nợ- thể sức mạnh tài quốc gia Với đề tài tìm hiểu Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam năm gầy đây, viết phân tích cụ thể biến động để làm rõ sức ảnh hưởng vai trị cán cân tốn quốc tế giải pháp cân cán cân toán quốc tế Việt Nam thời gian tới Tổng quan cán cân toán quốc tế 1.1 Định nghĩa Khái niệm: “cán cân toán quốc tế (The Balance of Payment – viết tắt BOP BP) báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú thời kỳ định, thường năm” “Người cư trú” “không cư trú” cá nhân, gia đình, cơng ty, quan đại diện cho quốc gia, tổ chức quốc tế… Căn xác định “người cư trú” quốc gia cần hội đủ đồng thời hai tiêu chí: - Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên - Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú Những người không hội đủ đồng thời hai tiêu chí nêu trở thành người không cư trú  Một số quy định chung cần ý: Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 - Các quan người làm việc quan đại diện cho Chính phủ quốc gia (đại sứ quán, tổng lãnh quán,…), cho tổ chức quốc tế (IMF, WB, UN, WTO…) coi “người không cư trú” - Các công ty xuyên quốc gia có chi nhánh nhiều nước khác nhau, chi nhánh nước sở coi “người cư trú” - Công dân quốc gia đến quốc gia khác học tập, du học, chữa bệnh không kể thời gian dài hay ngắn coi “người không cư trú” 1.2 Cấu trúc cán cân toán quốc tế 1.2.1 Phân loại Có cách phân loại sau: - Cán cân thời điểm cán cân thời kỳ: Cán cân toán thời kỳ đối chiếu khoản tiền thực tế thu từ nước với khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước ngồi thời kỳ định Vậy, loại cán cân phản ánh số liệu thực thu thực chi nước nước thời kỳ qua Cán cân toán thời điểm định đối chiếu khoản tiền thu chi thời điểm cụ thể Vậy, loại cán cân tốn chứa đựng số liệu phản ánh khoản tiền nợ nước nước nợ nước mà thời hạn tốn rơi vào ngày cán cân - Cán cân song phương, cán cân đa phương : Cán cân song phương lập cho giao dịch kinh tế phát sinh hai quốc gia Cán cân đa phương lập cho nước với phần lại giới, cho biết cấu tỷ lệ mối quan hệ quốc gia với quốc gia khác từ hoạch định sách để điều chỉnh cấu hợp lý 1.2.2 Nội dung cán cân toán quốc tế Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 (1) Cán cân vãng lai Ghi chép giá trị dịng hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khoản thu chi khác có liên quan với nước ngồi hàng hóa, dịch vụ quốc gia Khoản mục cán cân vãng lai chia ra: “cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, cán cân chuyển giao vốn chiều” a Cán cân thương mại (cán cân hữu hình) Phản ánh tồn khoản thu chi ngoại tệ gắn với xuất nhập hàng hóa quốc gia đó.Xuất phát sinh cung ngoại tệ ghi dương (+), nhập phát sinh cầu ngoại tệ thi ghi âm (-) Thơng thường khoản mục đóng vai trị quan trọng cán cân toán quốc tế Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng cán cân thương mại: Là nhân tố ảnh hưởng đến qui mơ hàng hóa xuất nhập như: tỷ giá, sách thương mại quốc tế, tâm lý ưa chuộng tiêu dùng hàng ngoại, thu nhập người dân, giá hàng hóa, lạm phát… b Cán cân dịch vụ (cán cân vơ hình) Phản ánh khoản thu chi từ hoạt động dịch vụ vận tải (cước phí vận chuyển, thuê tàu bến bãi…), tài chính, viễn thơng, du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, quyền, sáng chế phát minh… Giá trị dịch vụ xuất nhập chịu ảnh hưởng nhân tố bao gồm: thu nhập, tỷ giá, giá dịch vụ yếu tốt tâm lý, trị, xã hội c Cán cân thu nhập Phản ánh thu nhập ròng người lao động thu nhập ròng từ đầu tư, tiền lãi người cư trú không cư trú - Thu nhập người lao động gồm: Các khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập tiền, vật người cư trú trả cho người không cư trú ngược lại Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 - Thu nhập đầu tư gồm: thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi đầu tư vào giấy tờ có giá khoản lãi từ cho vay người không cư trú trả cho người không cư trú ngược lại Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động như: - Năng suất lao động, trình độ lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, chế độ đãi ngộ người lao động - Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đầu tư như: cổ tức, lãi suất… d Cán cân chuyển giao vốn chiều Phản ánh khoản quà tặng, quà biếu, khoản viện trợ khơng hồn lại chuyển giao khác tiền vật với mục đích cho tiêu dùng người cư trú người không cư trú Phản ánh phân phối lại thu nhập * Quy mơ tình trạng chuyển giao vãng lai chiều phụ thuộc vào mối quan hệ ngoại giao quốc gia tình trạng kinh tế xã hội quốc gia (môi trường kinh tế, tâm lý, tình cảm, trị xã hội…) (2) Cán cân di chuyển vốn Được tổng hợp toàn tiêu giao dịch kinh tế “người cư trú” với “người khơng cư trú” chuyển vốn từ nước ngồi vào Việt Nam chuyển vốn từ Việt Nam nước lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay trả nợ nước ngoài, cho vay thu hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn chiều, hình thức đầu tư khác giao dịch khác theo quy định pháp luật Việt Nam làm tăng giảm tài sản có tài sản nợ Cán cân di chuyển vốn dài hạn: Phản ánh luồng vốn ra, vào quốc gia thời gian dài Gồm : - Đầu tư trực tiếp nước - Đầu tư gián tiếp nước dài hạn (mua cổ phiếu, trái phiếu) - Đầu tư dài hạn khác: cho vay thương mại dài hạn,… Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 * Quy mơ tình trạng cán cân vốn dài hạn phụ thuộc vào nhân tố tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng dài hạn, môi trường đầu tư… Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn: Phản ánh luồng vốn ngắn hạn Gồm nhiều hạng mục phong phú, chủ yếu là: - Tín dụng thương mại ngắn hạn Hoạt động tiền gửi Mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn * Quy mơ cán cân di chuyển vốn ngắn hạn chịu tác động nhân tố cán cân di chuyển vốn ngắn hạn chịu tác động yếu tố lãi suất Cán cân di chuyển vốn chiều: Phản ánh khoản viện trợ khơng hồn lại nhằm mục đích đầu tư, phản ánh khoản nợ xóa * Quy mơ tình trạng cán cân chuyển giao vốn chiều phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ ngoại giao, kinh tế-chính trị, nước có chung lợi ích tình hữu nghị đặc biệt… 1.2.3 Nguyên tắc ghi chép cán cân toán quốc tế a Ghi chép Các giao dịch chuyển tiền quốc tế phản ánh vào bên Có bên Nợ cán cân tốn - Bên Có: khoản thu tiền từ người không cư trú, biểu dấu (+), phản ánh gia tăng cung ngoại tệ - Bên Nợ: khoản chi cho người không cư trú, biểu dấu ( ), phản ánh gia tăng cầu ngoại tệ b Hạch toán (bút toán kép) Hạch toán giao dịch quốc tế thực theo nguyên tắc ghi sổ kép Điều có nghĩa giao dịch ghi kép, lần ghi Nợ lần ghi Có với giá trị Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2.1 Cán cân vãng lai 2.1.1 Cán cân thương mại a) Giai đoạn 2007-2010 Từ năm 1999 đến năm 2002, cán cân thương mại Việt Nam trạng thái cân thặng dư, từ năm 2003 đến cán cân thương mại liên tục trạng thái thâm hụt giá trị thâm hụt ngày lớn Nếu năm 2003 thâm hụt thương mại vào khoảng 2,581 tỷ USD đến năm 2008 mức thâm hụt lên đến 12,782 tỷ USD, gấp lần so với năm 2003 Năm 2009 mức thâm hụt 15,412 tỷ USD, gấp 5,9 lần so với năm 2003 Trong năm 2010, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng nhập siêu với mức thâm hụt vào khoảng 12 tỷ USD Nếu so sánh giá trị thâm hụt thương mại với giá trị GDP qua năm từ năm 2002 (năm bắt đầu có thâm hụt thương mại) tỷ lệ thâm hụt thương mại so với GDP ngày gia tăng trở nên đáng báo động năm gần (20072010), tỷ lệ vượt 10%GDP Theo IMF, mức độ thâm hụt tài khoản vãng lai so với GDP vượt 5% xem nghiêm trọng, vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam cần phải xem xét thấu đáo Kinh tế quốc tế 52A Page Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Hình 1: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999-2010 Nguồn: GSO  Nguyên nhân thâm hụt thương mại - Cơ cấu hàng hoá xuất Hơn thập niên qua, Việt Nam xuất chủ yếu mặt hàng nông lâm sản, công nghiệp nặng khống sản, cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) Theo thống kê GSO, trung bình giai đoạn 1999 - 2010F, hàng nông lâm sản chiếm khoảng 15%, chủ yếu hàng nơng sản với sản phẩm gạo, hồ tiêu, cao su; hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm khoảng 34% mà chủ yếu khoáng sản với mặt hàng than đá dầu thơ; hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 40% với sản phẩm chủ yếu hàng dệt may giầy da (Hình 2) Hình Cơ cấu mặt hàng xuất theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999 2010F Cơ cấu hàng hoá xuất cho thấy hàng hoá xuất Việt Nam khơng có trội so với quốc gia khu vực, cấu mặt hàng Việt Nam giống với nước khác ASEAN Có nhiều mặt hàng nhóm hàng cơng nghiêp nhẹ tiểu thủ công nghiệp phải nhập nguyên liệu, nhập Kinh tế quốc tế 52A Page 10 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 năm này, xu hướng dòng vốn FDI không tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến và nông nghiệp, mà tập trung vào các ngành bất động sản, khách sạn, nhà hàng ( chiếm 63%) nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Sự dịch chuyển dòng vốn FDI vậy cần xem xét dưới góc độ hiệu quả kinh tế, trình độ công nghệ kèm với FDI và lực xuất khẩu tương lai Trong năm 2009, số FDI giải ngân đạt 7.4 tỷ USD, thấp số của năm 2008 là 2.6 tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tiếp tục là nhân tố quan trọng giúp giảm thâm hụt cán cân toán, hoàn cảnh thâm hụt cán cân thương mại tháng khoảng 6.5 tỷ USD Theo báo cáo Cục Đầu tư nước thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, tình hình giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoàn thành mục tiêu năm 2010 với 11 tỉ đô la Mỹ, tăng 10% so với năm 2009 Tổng vốn đầu tư đăng ký của năm đạt xấp xỉ 18,6 tỉ đô la Mỹ, 82% so với năm trước Trong đó, 17,2 tỉ la Mỹ vốn cấp 1,4 tỉ đô la Mỹ vốn đăng ký tăng thêm Trong số vốn đăng ký có đóng góp dự án du lịch bất động sản trị giá tỉ đô la Mỹ Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa cấp phép vào ngày cuối năm Mặc dù kết thấp năm trước tổng vốn đăng ký năm 2010 chuyên gia đánh giá mức vừa phải, cách không xa so với dự báo đầu năm khoảng 20 tỉ đô la Mỹ Với dự án khu nghỉ dưỡng phức hợp Nam Hội An Công ty liên doanh đầu tư Genting VinaCapital có vốn đầu tư tỉ la Mỹ Quảng Nam, lĩnh vực bất động sản tiếp tục lĩnh vực có nguồn vốn tăng cao thu hút đầu tư nước ngồi (6,8 tỉ la Mỹ) Năm 2011, mức FDI giải ngân tương đương với năm 2010, đạt 11 tỷ USD Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu nước có nhiều diễn biến bất thường năm 2011, Cục Đầu tư nước đánh giá mức giải ngân ấn tượng điểm sáng hoạt động thu hút FDI năm 2011 Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 435 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 7,123 tỷ USD, chiếm 48,5% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,53 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 140 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,25 tỷ USD, Kinh tế quốc tế 52A Page 27 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 chiếm 8,5% Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 845,6 triệu USD, chiếm 5,8% Số liệu thống kê FDI năm 2012 cho thấy vốn đăng ký giảm mạnh so với năm trước vốn giải ngân lại trì mức cao Cụ thể, tính đến ngày 15/12/2012 nước có 1100 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 7,85 tỷ USD, 64,9% so với kỳ năm 2011 Trong số có 435 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,15 tỷ USD, tăng 7,4% số dự án tăng vốn số vốn tăng 58,5% so với kỳ năm 2011 Tính chung cấp tăng vốn, 12 tháng đầu năm 2012, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,013 tỷ USD, 84,7% so với kỳ 2011 Tuy nhiên, năm 2012, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 10,46 tỷ USD, 95,1 % so với kỳ năm 2011 Lần nhiều năm qua, khoảng cách vốn đăng ký vốn giải ngân rút ngắn đến Về cấu vốn FDI năm 2012, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 498 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 9,1tỷ USD, chiếm 69,9% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 10 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 1,85 tỷ USD, chiếm 14,2% Lĩnh vực có “hiện tượng” dự án khu thị Tokyu Bình Dương có tổng vốn đầu tư đăng ký 1,2 tỷ USD, nhiên năm mà dòng vốn FDI vào lĩnh vực sụt giảm mạnh số lượng dự án vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, với 175 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 483,25 triệu USD, chiếm 3,7% Tiếp theo lĩnh vực thông tin truyền thông với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 411,25 triệu USD Không phủ nhận vai trò tích cực của FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, nhiên, cần phải hiểu biết những mặt trái của FDI nhằm có chính sách thu hút và sử dụng FDI hiệu quả Tác động tích cực của FDI trước Kinh tế quốc tế 52A Page 28 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 tiên là dòng ngoại tệ vào làm tăng tài khoản vốn giúp nâng cao khả khoản của tài khoản quốc gia; tác động tiêu cực của vốn FDI thường bị tác động bởi ba nhân tố chủ yếu: (1) Tác động thông qua cán cân thương mại (2) Tác động thông qua chuyển lợi nhuận đầu tư nước ngoài (3) Tác động tăng chi phí mua patent, know-how nhằm độc quyền kĩ thuật cao 2.2.1.2 Vay nợ dài trung hạn 2.2.1.2.1 Cho vay thương mại dài hạn Khoản mục này tương ứng với lượng ODA giải ngân thực tế ( không tính lược ODA không hoàn lại đã tính vào khoản mục chuyển giao cán cân vốn chiều) ODA là nguồn vốn tương đối ổn định và ít biến động suy thoái kinh tế so với các nguồn vốn khác Năm 2007-2009, lượng ODA giải ngân trung bình khoảng 2.1 tỷ USD Năm 2011, nguồn vốn này đạt 3,6 tỷ USD, tăng 3% so với năm 2010 Theo thông tin họp báo sáng 4/1/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư, lượng vốn ODA giải ngân năm 2012 ước đạt 3,6 tỷ USD, cao kỷ lục từ trước đến Trong đó, vốn cam kết năm 2012 đạt 7,3 tỷ USD (cam kết cho năm 2013 đạt gần 6,5 tỷ USD) Như vậy, tính từ năm 1993 đến nay, tổng lượng vốn ODA cam kết đạt 75 tỷ USD, với lượng vốn giải ngân đạt 34,5 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào tổng vốn đầu tư phát triển (chiếm 10%) khoảng 3,5% GDP thời gian tương ứng Kinh tế quốc tế 52A Page 29 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 2.2.1.2.2 Đầu tư gián tiếp nước FII Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư xuyên biên giới Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lí và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam có những thành công việc thu hút FDI song việc thu hút FII vẫn còn nhiều hạn chế Bảng 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài của Việt Nam 2007-2012 Năm FII 2007 6243 2008 -600 2009 100 (Nguồn:SBV, IMF, WB) 2010 750 2011 240 2012 300 (Đơn vị: triệu USD) Nguồn FII vào Việt Nam thực sự khởi sắc từ năm 2005, với vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán của Việt Nam ước đạt 865 triệu USD, cùng với sự tăng trưởng nóng của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2006, và nửa đầu 2007, số vốn đầu tư gián tiếp đổ vào thị trường chứng khoán của Việt Nam cũng tăng lên rất nhanh, từ 1313 triệu USD vào năm 2006 lên số kỉ lục là 6243 triệu USD vào năm 2007 Một phần nguyên nhân khiến FII tăng trưởng cao các năm 2006, 2007 là có sự hoạt động mạnh mẽ của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ dẫn tới thị trường chứng khoán toàn cầu suy giảm, đó có thị trường chứng khoán Việt Nam khiến cho FII có xu hướng thoái lui khỏi TTCK Việt Nam vào nửa cuối năm 2008 Tuy nhiên năm 2009, TTCK Việt Nam bắt đầu có những tín hiệu phục hồi với những phiên tăng điểm liên tiếp và bền vững thì dòng vốn này có xu hướng quay trở lại và liên tục có thặng dư đến năm 2012 các nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng vào triển vọng kinh tế của Việt Nam bối cảnh nền kinh tế toàn cầu chao đảo bởi bão khủng hoảng Kinh tế quốc tế 52A Page 30 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 2.2.2 Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn 2.2.2.1 Vay nợ ngắn hạn Cán cân vay ngắn hạn Việt Nam(2007-2010) (Đơn vị: triệu USD) Năm Vay trả nợ ngắn hạn Vay Nợ gốc đến hạn trả 2007 79 1.404 1.325 2008 1.971 11.414 9.443 2009 256 5.588 5.332 2010 1.043 8.386 7.343 (Theo nguồn: SBV) (Biểu đồ: Cán cân vốn Việt Nam 2004-2007) Trước năm 2007, vay nợ ngắn hạn ròng Việt Nam có quy mơ nhỏ, khơng thể rõ cán cân toán quốc tế Vay ngắn hạn ròng âm vào năm 2006 Kinh tế quốc tế 52A Page 31 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 (Biểu đồ: Cán cân vốn tài Việt Nam 2007-2009) Tuy nhiên bước sang năm 2007 – năm đánh dấu kiện Việt Nam gia nhập WTO, vay nợ ngắn hạn ròng Việt Nam chuyển sang mức dương với mức 79 triệu USD Đến năm 2008, luồng vốn vào Việt Nam hình thức vay nợ nước ngồi tiếp tục gia tăng Trong khi, vay nợ trung dài hạn doanh nghiệp giảm khoản vay nợ ngắn hạn hình thức L/C trả chậm tăng Thặng dư vay nợ ngắn hạn nước ta vào năm 2008 tăng manh đạt khoảng 1,971 tỷ USD Tuy nhiên sang năm 2009, tác động khủng hoảng tài năm 2008, luồng vốn vào hình thức vay nợ nước ngồi tiếp tục tăng cấu vay nợ lại có thay đổi theo hướng tăng vay nợ trung dài hạn, giảm vay nợ ngắn hạn Thặng dư vay nợ ngắn hạn đạt 256 triệu USD 13% năm 2008 Tác động khủng hoảng qua kinh tế Việt Nam giới hồi phục Điều chứng minh qua việc Vay trả, nợ nước ngắn hạn vào năm 2010 diễn biến theo hướng tích cực với mức thắng dư 1,04 tỷ USD, gấp lần mức thặng dư năm 2009 Trong rút vốn vay nợ nước ngồi doanh nghiệp đạt 8,39 tỷ USD tăng 50,1% so với năm 2009 Kinh tế quốc tế 52A Page 32 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Cùng với khởi sắc cán cân tổng thể Việt Nam chuyển từ vị thâm hụt năm 2009, 2010 sang thặng dư năm 2011 tiếp tục giữ vị vào năm 2012, vay ngắn hạn ròng Việt Nam tiếp tục theo chiều hướng khả quan Trong tháng đầu năm 2012, vay ngắn hạn ròng thặng dư 1,6 tỉ USD Cán cân vay ngắn hạn quý đầu năm 2012(đơn vị: triệu USD) Năm 2012 Vay trả nợ ngắn hạn Vay Nợ gốc đến hạn trả Quý I 474 3.336 2.862 Quý II 863 4.752 3.709 Quý III 202 3.699 3.497 Nói chung, vay trả nợ ngắn hạn Việt Nam năm gần có phần khởi sắc với nhiều năm vị thặng dư Tuy nhiên phải lưu ý, vay trả nợ gốc ngắn hạn có thặng dư, cịn tồn số điểm bất cập Thứ nhất, Việt Nam có tỷ lệ nợ nước ngồi khơng cao phần trả nợ gốc chiếm tỷ lệ cao tổng số vay (khoảng 80%), tức vay trừ trả nợ gốc 20% sử dụng, có nghĩa thặng dư cân đối vay trả nợ khơng cịn lớn Thứ hai, Việt Nam chuyển sang nước có thu nhập trung bình, ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn giảm Thứ ba, hiệu đầu tư có tầm quan trọng sử dụng nợ chưa cải thiện nhiều 2.2.2.2 Tiền gửi Cán cân Tiền tiền gửi Việt Nam(2007-2010)(Đơn vị: triệu USD) Năm Tiền tiền gửi 2007 2.623 2008 677 2009 -305 2010 -7.722 Từ năm 2006 trở trước, giá trị khoản tiền tiền gửi cán cân toán quốc tế Việt Nam có giá trị cịn nhỏ thường xun mang dấu âm năm 1999-2001, 2005-2006 Bước sang năm 2007, năm đánh dấu bước chuyển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, khoản mục tiền tiền gửi tăng mạnh chuyển sang mức dương 2,623 tỷ USD (chiếm 3,7% GDP) Sang năm 2008, với suy giảm dòng tiền gửi từ nước phát triển sang nước phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Kinh tế quốc tế 52A Page 33 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 lượng tiền tiền gửi năm 2008 phần tư năm 2007 mức 677 triệu USD Đặc biệt, năm sau đó, tác động tiêu cực khủng hoảng tài giới 2008, khoản mục tiền tiền gửi mang dấu âm Cụ thể, năm 2009 tiền tiền gửi hệ thống ngân hàng nước chuyển sang thâm hụt 305 triệu USD Sang năm 2010, thâm hụt tăng 61% so với năm 2009, lên tới 7,72 tỷ USD Trong đó, đầu tư dạng tiền tiền gửi hệ thống ngân hàng thâm hụt 503 triệu USD, tang gấp 4,7 lần so với năm 2009; tiền tiền gửi khu vực khác (chủ yếu dạng nắm giữ vàng, ngoại tệ khu vực dân cư) thâm hụt 7,2 tỷ USD, tăng 53,7 % so với năm 2009 Trong hai năm 2011-2012, với việc tình hình kinh tế có cải thiện đôi chút cán cân tổng thể Việt Nam chuyển sang thặng dư, khoản mục có chuyển biến theo chiều hướng khả quan Tuy vậy, tháng đầu năm 2012, khoản mục tiền tiền gửi nằm tình trạng thâm hụt 642 triệu USD, cụ thể, quý I thặng dư 439 triệu USD nhanh chóng chuyển sang thâm hụt 104 triệu USD vào quý II 977 triệu USD vào quý III 2.3 Tổng kết cán cân toán quốc tế việt nam 2012 dự đoán năm 2013 Cán cân tổng thể Việt Nam có chuyển vị quan trọng, từ thâm hụt năm 2009, 2010 sang vị thặng dư năm 2011 tiếp tục giữ vị thặng dưtrong quý I, quý II/2012… Ngân hàng Nhà nước vừa công bố chi tiết có hệ thống số liệu cân đối cán cân tốn quốc tế Theo cơng bố Ngân hàng Nhà nước, cán cân toán quốc tế Việt Nam quý I quý II/2012 sau: Kinh tế quốc tế 52A Page 34 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Nhìn tổng quát, cán cân tổng thể Việt Nam có chuyển vị quan trọng, từ bị thâm hụt năm 2009, 2010 sang vị thặng dư năm 2011 tiếp tục giữ vị thặng dư quý I (4282 triệu USD) quý II (2169 triệu USD), tính chung tháng 2012 thặng dư 6451 triệu USD Đây chuyển dịch vị quan trọng, làm cho dự trữ ngoại hối Việt Nam phục hồi dần trở lại, phục hồi sức mạnh tài quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá, góp phần giảm sức ép tâm lý kỳ vọng lạm phát Nhiều nguyên nhân góp phần tạo nên cải thiện cán cân tốn tổng thể • Ngun nhân quan trọng chuyển đổi tư việc xác định mục tiêu chủ yếu Đó - Ưu tiên kiềm chế lạm phát - Ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý - Bảo đảm an sinh xã hội - Xúc tiến cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việc kiềm chế lạm phát chuyển từ thụ động sang chủ động kiềm chế lạm phát theo mục tiêu: CPI tăng thấp giảm tháng liền, Chính phủ không chạy theo mục tiêu tăng trưởng mà kiên định quán với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế quốc tế 52A Page 35 Thực trạng cán cân tốn quốc tế Việt Nam 2007-2012 • Ngun nhân tỷ lệ đầu tư/GDP giảm nhanh từ 42,7% năm 2006- 2010 xuống 34,6% năm 2011 mục tiêu 2012 giảm xuống 33,5% Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm từ 38,9% năm 2011 xuống cịn 37,2% tháng 2012 • Ngun nhân bội chi ngân sách/GDP giảm từ 6,9% năm 2008 xuống 4,9% năm 2011 4,8% theo mục tiêu năm 2012 • Nguyên nhân cán cân vãng lai cán cân vốn tài đạt thặng dư Cán cân vãng lai đạt thặng dư quý I, quý II tính chung tháng đầu năm đãthặng dư 4773 triệu USD Cán cân vãng lai bao gồm nội dung cụ thể, cán cân thương mại, dịch vụ, thu nhập đầu tư, chuyển tiền Cán cân thương mại đạt thặng dư 2191 triệu USD quý I, 1930 triệu USD quý II tính chung thặng dư 4121 triệu USD tháng đầu năm 2012, tháng kỳ năm trước bị thâm hụt tỷ USD Đạt kết này, tính theo giá FOB, xuất cao nhập Đây kết bật tháng đầu năm Cán cân chuyển tiền đạt thặng dư khu vực tư nhân khu vực Chính phủ, đókhu vực tư nhân chiếm số lượng lớn Cụ thể quý I đạt thặng dư 2132 triệu USD; quý II đạt thặng dư 1966 triệu USD, tính chung tháng đầu năm thặng dư 4098 triệu USD (trong riêng khu vực tư nhân đạt thặng dư 3951 triệu USD) Cán cân vốn tài đạt thặng dư quý I, quý II tính chung thángđầu năm đạt thặng dư 2781 triệu USD Cán cân vốn tài bao gồm khoản, có số khoản tháng đầu năm đạt thặng dư (như trả nợ 1831 triệu USD, vay ngắn hạn 1357 triệu USD, đầu tư vào giấy tờ có giá 1171 triệu USD, tiền tiền gửi 335 triệu USD) Nhờ cán cân toán tổng thể đạt thặng dư, nên làm cho dự trữ ngoại hối quý I tăng 4282 triệu USD, quý II tăng 2169 triệu USD, tính chung tháng tăng 6471 triệu USD Kinh tế quốc tế 52A Page 36 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Với “tiến độ” tháng đầu năm, dự đoán khả cán cân tổng thể tiếp tục đạt thặng dư tháng năm 2012, cán cân vãng lai tiếp tục đạt thặng dư, Việt Nam tiếp tục xuất siêu lượng kiều hối tiếp tục Việt Nam 2.4 Những tồn cán cân toán quốc tế việt nam Những diễn biến cán cân toán Việt Nam tình hình kinh tế cho thấy kinh tế nước ta chứa đựng nhiều tiềm ẩn: - Thâm hụt cán cân thương mại nói riêng cán cân vãng lai nói chung kéo dài nguy hiểm Tình trạng nhập siêu gia tăng - Nguồn bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại chủ yếu từ cán cân vốn Việt Nam có tỷ lệ thu hút vốn cao, nhiên lại chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn , mang tính chất đầu cao tập trung vào số lĩnh vực gây bong bóng kinh tế (thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản) dẫn đến khủng hoảng kinh tế - Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam có chất lượng khơng cao khó kiểm sốt, nguồn vốn ODA FDI, tốc độ giải ngân chậm Đây yếu tố làm giảm hiệu chất lượng vốn đầu tư vào Việt Nam, nữa, hạ thấp uy tín Việt Nam thị trường tài quốc tế Tuy đạt nhiều kết tích cực, năm 2012 thặng dư cán câu tốn quốc tế, BOP số hạn chế, bất cập Một số khoản bị thâm hụt, cán cân dịch vụ quý I thặng dư nhẹ, quý II thâm hụt lớn, nên tính chung tháng bị thâm hụt 1243 triệu USD; thu nhập đầu tư quý I bị thâm hụt 1084 triệu USD, quý II bị thâm hụt 1119 triệu USD, tính chung tháng bị thâm hụt 2203 triệu USD; cán cân tài sản khác quý I bị thâm hụt 2059 triệu USD, quý II bị thâm hụt 3853 triệu USD, tính chung tháng bị thâm hụt 3853 triệu USD (Nguồn: Ngân hàng nhà nước) Cán cân thương mại thặng dư chưa vững chắc, khơng bền vững có phần nhu cầu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng bị co lại Dự trữ ngoại hối tăng cao quý I, tăng thấp quý II; tính chung tháng tăng khá, thấp mức 12 tuần nhập Kinh tế quốc tế 52A Page 37 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Các biện pháp cân cán cân toán quốc tế việt nam 3.1 Tác động trực tiếp biện pháp hạn chế thâm hụt thương mại bảo đảm nguồn vốn tài trợ cho cán cân tốn quốc tế Thứ nhất, nên tìm cách giảm nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất nhằm hạn chế thâm hụt cán cân thương mại cán cân vãng lai Thực nhiều biện pháp chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, cải thiện hiệu đầu tư, thu hút có chọn lọc dự án FDI, khuyến khích tiết kiệm, giảm bội chi ngân sách nhà nước, … Việc chuyển đổi cần thực theo hướng gia tăng khả sản xuất nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất Để chuyển dịch cấu hàng hóa xuất khẩu những năm sắp tới Việt Nam cần tập trung đầu tư cho các ngành xuất khẩu chủ lực với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao cấp độ chế biến hàng tinh chế, tạo nguồn nguyên phụ liệu cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, từ đó nâng cao lực và hiệu quả hoạt động cạnh tranh Để làm được điều này, cần thực hiện một số giải pháp quy hoạch, phát triển các cụm, khu công nghiệp phụ trợ bên cạnh các khu công nghiệp chuyên ngành chuyên sản xuất nguyên phụ liệu, vật tư sản xuất để cung ứng cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu; Chuyển hướng sản xuất và hình thành vùng nguyên liệu cho các ngành có thế mạnh dệt may, xuất khẩu gỗ,… Tuy nhiên, vấn đề giải dài hạn, cấu nhập Việt Nam chủ yếu nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, phần lớn số để xuất (nhập cho tiêu dùng chiếm chưa đến 10%) nên khó giảm nhập Hơn xuất cần thời gian để có hiệu ứng tăng trưởng từ nhập (qua việc nhập hàng hóa dịch vụ cho sản xuất) Cho nên kết giảm thâm hụt thương mại có khả giải trung dài hạn Thứ hai, cần tích cực huy động nguồn vốn ODA FDI, nguồn vốn dài hạn có tính ổn định cao để tiếp tục tài trợ cho kinh tế Dự báo nguồn vốn ODA FDI tiếp tục điểm sáng tích cực thời gian tới Đối với việc sử dụng vốn cần có chế kiểm tra, kiểm sốt cho mục đích hiệu Kinh tế quốc tế 52A Page 38 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Ví dụ sử dụng nguồn vốn vào việc tăng lực sản xuất nhằm tạo thuận lợi cho việc trả nợ nước ngoài, nhằm tăng tính chủ động việc cân đối nguồn ngoại tệ để trả nợ, trái phiếu phủ khoản vay đáo hạn Thứ ba, có vấn đề cần xử lý với FDI sau: - Điều chỉnh để tăng tiến độ giải ngân Tiến độ giải ngân nguồn vốn FDI chậm, ảnh hưởng lớn tới tốc độ dự án chất lượng sử dụng vốn - Hạ nhiệt FDI đầu tư vào lĩnh vực có tình đầu tạo bong bóng bất động sản Để hạ nhiệt FDI đầu tạo bong bóng, phủ cần có sách điều hành, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn vào thị trường khác, đưa kinh tế phát triển đồng lành mạnh - Cần có sách điều hành kinh tế ổn định, làm tăng niềm tin giữ chân nhà đầu tư Các nhà đầu tư vốn không xa lạ với điều hành không quán, định đột ngột mang tính “sửa sai” phủ Việt nam, điều mà nhà đầu tư lo ngại yếu tố hạn chế ý định đầu tư Một hệ thống sách kinh tế vĩ mơ ổn định, quán giúp ổn định tâm lý nhà đầu tư tăng cường thu hút vốn vào thị trường Nếu kết hợp việc vừa làm tăng chất lượng số lượng giải ngân FDI Thứ tư, vấn đề giải ngân ODA cần cải thiện số biện pháp sau: - Đưa vốn chủ, chủ dự án phải người trực tiếp quản lý khai thác sử dụng kết đầu tư dự án, sử dụng công trình hồn trả ODA - Chun nghiệp giám sát Rút kinh nghiệm từ tiêu cực gây thất ODA, việc theo dõi đánh giá chương trình dự án sử dụng ODA cần kiểm tra định kỳ đột xuất có hệ thống đảm bảo khách quan Thứ năm, cần xây dựng thị trường ngoại hối minh bạch, ổn định Nên thơng thống quy định hoạt động thị trường thành viên tham gia vào thị trường Tiếp theo, tiến tới bước nới lỏng giao dịch vốn việc nhấn Kinh tế quốc tế 52A Page 39 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 mạnh đến việc quản lý giám sát luồng vốn ngoại tệ vào thông qua hệ thống ngân hàng phép, thông qua tài khoản ngoại tệ mở ngân hàng phép áp dụng cho loại hình giao dịch vốn Cần quy định rõ quyền lợi nhà đầu tư nước lợi nhuận, nguồn thu hợp pháp, quyền chuyển đổi ngoại tệ đề chuyển nước Đồng thời cần thể rõ lập trường áp dụng biện pháp dứt khốt để ngăn chặn tình trạng Đơla hóa kinh tế, hạn chế tối đa việc sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam Thứ sáu, cần tăng cường dự trữ ngoại hối quốc gia Đây bước cần thiết để tăng cường khả kiểm sốt ứng phó với biến động kinh tế thị trường ngoại hối, nhanh chóng bình ổn thị trường có biến động xảy 3.2 Tác động gián tiếp công cụ điều tiết vĩ mô Không nên cứng nhắc tỷ giá kinh tế tiếp nhận nhiều dòng vốn ngoại tệ linh động Điều vừa làm tăng hiệu công cụ chống lạm phát, vừa tránh dự trữ ngoại hối bị tổn thương Đây bước quan trọng mà phủ Ngân hàng Nhà Nước Việt nam cần xem xét sớm tiếp cận, để nâng cao vai trò quản lý hiệu điều hành kinh tế Những sách vĩ mơ ổn định cần thiết để tiếp tục thu hút nhà đầu tư nâng cao chất lượng sử dụng vốn Các sách thúc đẩy sản xuất nước, nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa nước với hàng hóa ngồi nước - Ví dụ thơng qua gói kích cầu Chính phủ đưa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng với sách lãi suất ưu đãi Mặc dù giải pháp tình khoảng thời gian khơng dài, có triển vọng tích cực nhằm giảm bớt căng thẳng ngoại tệ ngắn hạn, giúp cân cán cân toán quốc tế, yếu tố để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Tăng cường chất lượng công tác giám sát ngân hàng, quản lý theo dõi nguồn vốn lưu chuyển quốc tế Kinh tế quốc tế 52A Page 40 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007-2012 Kiểm soát lạm phát cơng cụ vĩ mơ Cải cách hành đầu tư xây dựng, trước hết tập trung cải cách thủ tục đầu tư, thủ tục xem xét, phê duyệt dự án, phân bổ bố trí vốn, thủ tục giải ngân toán… Kinh tế quốc tế 52A Page 41 ... cân toán quốc tế Việt Nam 2007- 2012 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2.1 Cán cân vãng lai 2.1.1 Cán cân thương mại a) Giai đoạn 2007- 2010 Từ năm 1999 đến năm 2002, cán cân thương mại Việt. .. mô nhỏ, rõ cán cân tốn quốc tế Vay ngắn hạn rịng âm vào năm 2006 Kinh tế quốc tế 52 A Page 31 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007- 2012 (Biểu đồ: Cán cân vốn tài Việt Nam 2007- 2009) Tuy... 12/1 65) Kinh tế quốc tế 52 A Page 24 Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007- 2012 Trong giai đoạn 2007 - 2011, cán cân chuyển giao vãng lai Việt Nam tăng trưởng nhanh (bình quân tăng trưởng giai

Ngày đăng: 27/02/2014, 01:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999-2010. Nguồn: GSO - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 1.

Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999-2010. Nguồn: GSO Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu khẩu theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999 - 2010F. Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu GSO - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 3.

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu khẩu theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999 - 2010F. Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu GSO Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4: Tỷ giá thực và Cán cân thương mại Việt Nam theo quý giai đoạn 1999 – Q1 2010. Nguồn: IFS và tính toán của tác giả. - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 4.

Tỷ giá thực và Cán cân thương mại Việt Nam theo quý giai đoạn 1999 – Q1 2010. Nguồn: IFS và tính toán của tác giả Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5: GDP thực và nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn Q1 1999 – Q1 2010. Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu của IMF và GSO. - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 5.

GDP thực và nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn Q1 1999 – Q1 2010. Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu của IMF và GSO Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 8: Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng 1 đến tháng 7/2012 và tốc độ tăng(*) kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu lũy kế so  - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 8.

Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng 1 đến tháng 7/2012 và tốc độ tăng(*) kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu lũy kế so Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số thị trường chính 7 tháng đầu năm giai đoạn 2009-2012 - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 9.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số thị trường chính 7 tháng đầu năm giai đoạn 2009-2012 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Theo số liệu của bảng thống kê có thể thấy cán cân dịch vụ của nước ta ln trong tình trạng thâm hụt - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

heo.

số liệu của bảng thống kê có thể thấy cán cân dịch vụ của nước ta ln trong tình trạng thâm hụt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 10:Bảng cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2007-2011 - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

Hình 10.

Bảng cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2007-2011 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Từ bảng thống kê trên ta thấy dịch vụ 6 thángđầu năm 2009 giảm mạnh so với cùng kì 2008 - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

b.

ảng thống kê trên ta thấy dịch vụ 6 thángđầu năm 2009 giảm mạnh so với cùng kì 2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Xúc tiến cơ cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng. - THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT NAM 5 năm TRỞ lại đây   GIAI đoạn 2007 2012

c.

tiến cơ cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế

    • 1.1. Định nghĩa

    • 1.2. Cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tế

    • Cán cân thời điểm và cán cân thời kỳ:

    • Cán cân song phương, cán cân đa phương :

      • Cán cân di chuyển vốn dài hạn:

      • Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn:

      • Cán cân di chuyển vốn một chiều:

      • 2. Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

        • 2.1. Cán cân vãng lai

          • 2.1.1. Cán cân thương mại

          • 2.1.2. Cán cân dịch vụ

          • 2.1.3. Cán cân thu nhập

          • 2.1.4. Cán cân chuyển giao vãng lai ròng

          • 2.2. Cán cân vốn

            • 2.2.1. Cán cân di chuyển vốn dài hạn

              • 2.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng (FDI)

              • 2.2.1.2. Vay nợ dài và trung hạn

              • 2.2.1.2.1. Cho vay thương mại dài hạn

              • 2.2.1.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài FII

              • 2.2.2. Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn

                • 2.2.2.1. Vay nợ ngắn hạn

                • 2.2.2.2. Tiền gửi

                • 2.3. Tổng kết cán cân thanh toán quốc tế của việt nam 2012 và dự đoán năm 2013

                • 2.4. Những tồn tại trong cán cân thanh toán quốc tế của việt nam

                • 3. Các biện pháp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế của việt nam

                  • 3.1. Tác động trực tiếp bằng các biện pháp hạn chế thâm hụt thương mại và bảo đảm nguồn vốn tài trợ cho cán cân thanh toán quốc tế.

                  • 3.2. Tác động gián tiếp bằng các công cụ điều tiết vĩ mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan