Tiểu luận đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại phương đông

19 17 0
Tiểu luận đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Đề tài ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG GV hướng dẫn Tiểu luận môn Lịch sử thế giới cổ trung đại Tên sinh viên Mã số Lớp Niên khóa MỤC LỤC 1 Mở đầu 4 2 Những đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại phương Đông 2 1 Nhà nước hình thành sớm ven lưu vực các con sông lớn 5 2 2 Hoạt động kinh tế 8 2 3 Quan hệ xã hội và chính trị 11 2 4 Thành tựu rực rỡ về văn hoá 17 3 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 1 Mở đầu Nga.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC …… TIỂU LUẬN Đề tài: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG GV hướng dẫn: Tiểu luận môn : Lịch sử giới cổ trung đại Tên sinh viên : ……………… Mã số : ……………… Lớp : ……………… Niên khóa : ……………… MỤC LỤC Mở đầu Những đặc điểm chung quốc gia cổ đại phương Đông 2.1 Nhà nước hình thành sớm ven lưu vực sông lớn .5 2.2 Hoạt động kinh tế 2.3 Quan hệ xã hợi và trị 11 2.4 Thành tựu rực rỡ về văn hoá 17 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 Mở đầu Ngay từ có xã hội loài người, phương Đông là khu vực sinh tồn bầy người nguyên thủy Rồi theo sự phát triển lịch sử xuất hiện cơng xã thị tợc bợ lạc và sau là nhà nước Phương Đông coi là nôi nền văn minh nhân loại, nơi mà lần người sáng tạo chữ viết, văn học nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác Xét về vùng lãnh thổ phương Đông ngày hiểu là khu vực bao phủ toàn bộ Châu Á và phần Đơng Bắc châu Phi Nói đến phương Đơng cổ đại ta nghĩ đến “tặng phẩm sông Nile”- Ai Cập, hay quốc gia nằm giữ hai dịng sơng- Lưỡng hà, ngoài cịn có Trung Quốc, Ấn Đợ Mỗi quốc gia hình thành vùng đất khác nhau, tơn giáo khác nhau, họ nói ngơn ngữ và sử dụng chữ viết riêng biệt, di sản văn hóa nghệ thuật kiến trúc khác mang bản sắc riêng quốc gia Vậy tìm hiểu xem họ có đặc điểm chung nào? Lượt đồ quốc gia cổ đại phương Đông (ghi chú: quốc gia có màu vàng và màu cam) Những đặc điểm chung quốc gia cổ đại phương Đông 2.1 Nhà nước hình thành sớm ven lưu vực các sông lớn: Đầu thiên niên kỉ thứ III TCN quốc gia cổ đại phương Đông hình thành lưu vực dịng sơng lớn Cụ thể: _Ai Cập (sông Nile) : nằm Đông Bắc châu Phi, là một vùng thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo lưu vực sơng Nile Phía tây giáp sa mạc Libya, phía đơng là Hồng Hải, phía bắc là biển Địa Trung Hải, phía nam giáp sa mạc Nubia và Ethiopia Địa hình chia hai khu vực rõ rệt là vùng Thượng Ai Cập( dãi thung lũng dài và hẹp có nhiều núi đá) phía Nam và Hạ Ai Cập( vùng đồng châu thổ sông Nile màu mỡ và rợng lớn) phía Bắc Sơng Nile là một sông lớn giới, dài khoảng 6500km, phần chảy qua Ai Cập là 700km với bảy nhánh đổ Địa Trung Hải có hai nhánh quan trọng là sơng Nile Trắng và sông Nile Xanh Sông Nile Trắng bắt nguồn từ hồ Victoria nằm Ugana, Kenya, Tanzania Sông Nile Xanh bắt nguồn từ hồ Tana vùng cao nguyên Ethiopia Dòng Nile Xanh chảy ngược khoảng 1400km tới Khartoum thì gặp Nile trắng hợp thành sông Nile Phẩn lớn nguồn nước sông Nile cung cấp từ hồ Ethiopia( khoảng 80-85%) nhờ nguồn nước dồi dào tạo nên vùng thung lũng trù phú “lục địa đen” Hằng năm, nước lũ sông Nile dân lên từ tháng đến tháng 10, khiến cho phù sa từ thượng nguồn tuông xuống gia tăng màu mỡ cho vùng đồng châu thổ, thuận lợi cho việc trồng trọt Sử gia Hy Lạp cổ đại Herodot viết: “ Ai Cập là tặng phẩm sơng Nile” Ngụ ý nói về vai trị to lớn sơng Nile sự phát triển kinh tế văn hóa người Ai Cập Mợt sự thật đáng buồn sơng Nile là dịng sơng nhiễm vào thời tục ướp xác người chết Những người thợ ướp xác rửa xác và nội tạng sông Nile (Nguồn ảnh: http://www.abay.vn/Images/up ) Hình thành nhà nước: Do yêu cầu trị thủy sông Nile liên minh công xã hình thành gọi là “Nom”, cuộc tranh chấp đất đai và thơn tính lẫn nhau, vào thiên niên kỉ IV TCN Nôm miền Bắc thống thành vương quốc Hạ Ai Cập với trung tâm Bokđót(Đamanhur), Nôm miền Nam thành vương quốc Thượng Ai Cập với trung tâm Nebut(Ombos) Bằng đường chiến tranh thơn tính Menes thống Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập thành nhà nước Ai Cập thống Tuy nhiều nét sơ khai, nhà nước Ai cập hình thành mang đặc điểm một nhà nước chuyên chế phương Đông _Lưỡng Hà( sông Tigris Euphrates): là vùng thung lũng hai sông Tigris và Euphrates, phía Tây giáp sa mạc Syria, phía Đơng giáp Ba Tư, phía Nam là vịnh Pecxich Sơng Tigris: là sơng phía Đơng tḥc hai sơng lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà với sông Euphrates dài khoảng 2000km, bắt nguồn từ dãi núi Taurus phía Đơng Thổ Nhĩ Kì và chảy theo hướng Đông Nam đến nhập vào Euphrates gần Al Qurna phía Nam Iraq Hai sông này tạo đường thủy Shatt al-Arab chảy vào Vịnh Ba Tư Thành phố cảng Basra nằm tuyến đường thủy Shatta al-Arab Trong thời kì cổ đại, hai bên và gần sông Tigris mọc lên nhiều thành phố lớn thời Nineveh, Ctesiphon và Seleucia Bản đồ sông Tigris và Euphrates.Hiện vùng đất này là “điểm nóng xung đợt qn sự Trung Đơng” [ trích VOV5-hệ phát đối ngoại, 17/4/2014].(nguồn ảnh: http://m.f29.img.vnecdn.net/2014/10/09/dap2-3862-1412839952.jpg) Sông Euphrates: dài khoảng 2.781 km Nó tạo thành hai nhánh chính: Nhánh Kara Su và Nhánh Murat Hai nhánh Kara Su và Murat chảy song song về hướng tây tới gặp gần thành phố Keban Từ điểm này, hai dịng chảy tạo thành sơng Euphrates Dịng chảy phía hịa vào Euphrates qua rặng đá và hẻm núi dốc đứng, về phía đơng nam qua Syria, và xuyên qua Iraq Sông Khabur và sông Balikh, đều khởi nguồn từ Thổ Nhĩ Kỳ, hòa vào Euphrates phía tây Syria Sơng Euphrates sau chảy qua đồng Syria.Khoảng 885 km kênh đào nối sông Euphrates với sông Tigres là đường quan trọng cho tàu thuyền vùng Hình thành nhà nước: vào đầu thiên niên kỉ thứ III TCN vùng đồng phía Nam Lưỡng Hà hình thành nhiều quốc gia thành thị Những thành thị kết hợp với vùng đất đai phụ cận xung quanh trở thành quốc gia thành thị độc lập buổi ban đẩu: Ur, Eridu, Lagate, Kit, Uruk, chủ nhân nhữngg quốc gia thành thị cổ là người Sumer Mỗi thành thị là một quốc gia độc lập sự cai quản Patesi( chức vị cao thành bang) _ Ấn Độ(sông Ấn Sông Hằng) : là một bán đảo hình tam giác, nằm Nam Á, án ngữ phía bắc là dãy núi cao giới Himalaya, hai mặt lại giáp biển, nằm đường biển từ Tây sang Đông ( Hồng Hải và Vịnh Ba Tư sang Biển Đông và Thái Bình Dương) Sông Ấn Độ : gọi tắt là sơng Ấn (Shindh darya) cịn gọi là Shindu(tiếng Phạn), Shinthos( tiếng Hy Lạp), là sơng Pakistan (phần chảy qua Pakistan 93%, Ấn Độ 5%, Trung Quốc 2%) Chiều dài sông Ấn tùy theo cách đo đạc dao động từ 2900-3200km Trước năm 1947 xảy Ấn Hồi phân chia thành hai quốc gia Ấn Độ và Pakistan thì sông Ấn là sông lớn thứ nhì xứ Ấn Độ vùng Nam Á Địa danh Ấn Độ xuất phát từ sông này Sông Ấn bắt nguồn từ Tây Tạng chảy từ dãy núi Himalaya theo hướng đông nam lên tây bắc qua Kashmir trước rẽ về hướng nam chếch nam tây nam sau vào địa phận Pakistan Vùng tây bắc Ấn Độ-lưu vực sông Ấn, khí hậu khơ nóng xê dịch nhiều lên (trong khoảng vĩ độ 25-30 o) tạo nên sa mạc Thar, mưa và chịu tác động sa mạc cát bay dội, năm phủ một lớp dày bờ trung lưu sông Ấn Sông Hằng: dài khoảng 2580km, diện tích mặt nước 9.050.000km chảy từ vùng núi tuyết Himalaya chảy suốt không ngừng qua hàng ngàn vùng núi hẻo lánh sau đổ vịnh Bengal Sơng có hai đầu nguồn: sơng Jalegienunda vả Pagileti, thượng nguồn hai sông này nước chảy xiết mãnh liệt Thủy trình sông Hằng lúc xuyên qua núi cao lúc ngập chìm vào rừng thẳm, nhìu nhánh sông dọc hai bên đổ vào sông Hằng nên lượng nước sông lớn Vùng đông bắc lưu vực sơng Hằng chịu tác đợng gió mùa, có mưa nên cối tốt tươi Sơng Hằng cịn là dịng sơng thiêng liêng lịng tín đồ Phật Giáo Hình thành nhà nước: khoảng 2000 năm TCN , công xã nguyên thuỷ tan rã, Ấn Độ bước vào xã hợi có giai cấp nhà nước, với sự tồn nhiều quốc gia, vương quốc Magađa đóng vai trị chủ đạo miền bắc Ấn vào thời kì kỉ thứ VI TCN _Trung Quốc ( sơng Hồng Hà Trường Giang): là mợt bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại, lãnh thổ trải dài từ trung đến phía đơng châu Á, lãnh thổ Trung Quốc vừa rợng, vừa có địa hình đa dạng và phức tạp: cao phía tây, thấp dần về phía Đơng Miền tây đất cao, nhiều núi, khí hậu khơ hanh, miền đơng đất thấp gần biển nên khí hậu tương đối ơn hịa Trung Quốc có khoảng 5000 sơng lớn nhỏ thuận theo hướng nghiêng địa hình chảy về hướng đông Hai sông lớn là Hoàng Hà và Trường Giang Sông Hoàng Hà: nghĩa là “sông màu vàng” là sông lớn thứ hai Trung Quốc sau sơng Trường Giang có chiều dài 5464km bắt nguồn từ dãy núi Cơn Lơn phía tây bắc tỉnh Thanh Hải cao nguyên Thanh Tạng, sông chảy theo hướng nam uốn về hướng đơng nam và sau lại chảy theo hướng nam đến thành phố Lan Châu Nhiều lần đổi hướng chảy và cuối đổ biển Bợt Hải Nước sơng Hoàng Hà có màu vàng lượng phù sa mà mang theo, nguồn phù sa dồi dào trở thành tài nguyên quan trọng đem lại hạnh phúc cho người dân vùng bình nguyên Hoa Bắc Theo lịch sử hàng ngàn năm Trung Quốc,Hoàng Hà vừa đem lại lợi ích vừa đem lại tai họa cho người dân, vì cịn coi là "Niềm kiêu hãnh Trung Quốc" (pinyin: Zhōngg de Jiāồo) và "Nỗi buồn Trung Quốc" (pinyin:Zhōngg de Tòng) Các ghi chép rằng, từ năm 602 đến ngày nay, sơng này lần đổi dòng và đê bao bọc vỡ khơng 1.500 lần Lần thay đổi dịng năm 1194 phá vỡ hệ thống tưới tiêu sông Hoài gần 700 năm sau Phù sa Hoàng Hà ngăn chặn dịng chảy sơng Hoài và làm hàng ngàn người nhà Mỗi lần đổi dịng thì đổ Hoàng Hải, thì vịnh Bợt Hải Hoàng Hà có dịng chảy ngày từ năm 1897 sau lần đổi dòng cuối năm 1855.Trong suốt kỷ 20, Hoàng Hà mang biển khoảng 0,9x10⁹ trầm tích/năm.Hàng kỷ việc bồi đắp và sự bao bọc đê làm sông này chảy độ cao lớn so với đất nông nghiệp hai bên bờ, làm cho việc ngập lụt trở nên nguy hiểm Sơng Trường Giang: cịn gọi là sơng Dương Tử, là sông dài châu Á và đứng thứ ba giới sau sông Nin Châu Phi, sông Amazon Nam Mỹ Sông Trường Giang dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ vùng cao nguyên tỉnh Thanh Hải, chảy về hướng nam, dọc theo ranh giới cao nguyên Tây Tạng vào địa phận tỉnh Vân Nam, sau rẽ sang hướng đông bắc vào tỉnh Tứ Xuyên, qua tỉnh Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy và Giang Tô đổ biển Hoàng Hải và Nam Hải.Thông thường sông này coi điểm phân chia hai miền Hoa Bắc và Hoa Nam Trung Quốc Trường Giang chảy qua nhiều hệ sinh thái đa dạng và bản thân là nơi sinh sống cho nhiều loài đặc hữu và loài nguy cấp Cá sấu Trung Quốc và Cá tầm Dương Tử Sơng Dương Tử góp phần quan trọng việc hình thành nguồn gốc văn hóa miền nam Trung Quốc Hoạt động người phát hiện khu vực Tam Hiệp cách 27.000 năm.Từ xa xưa sông này là tuyến giao thông huyết mạch lãnh thổ Trung Quốc nối liền phương bắc và phương nam và có ý nghĩa kinh tế đặc biệt quan trọng Hoàng Hà và Trường Giang từ xưa gây nhiều lũ lụt lũ rút để lại một lượng phù sa lớn, bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt, phát triển nơng nghiệp Lưu vực hai dịng sơng này phát sinh một nền văn minh lớn nhất, có ảnh hưởng sâu rợng lịch sử loài người và tiếp tục phát triển đến ngày Hình thành nhà nước: khoảng 3000 năm TCN, công xã nguyên thuỷ tan rã, Trung quốc bước vào thời kì dân chủ quân sự, thời kì độ từ xã hội ngun thuỷ lên xã hợi có giai cấp với thủ lĩnh liên minh bộ lạc thành viên hội đồng bầu cử một cách dân chủ, theo truyền thuyết lưu vực sơng Hoàng Hà có nhiều thủ lĩnh bợ lạc nối tiếp nhau- là Hoàng Đế, Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ Năm 2140 TCN, nhà Hạ đời, người sáng lập triều Hạ là Khải Vũ, là triều đại Trung Quốc *Nước ta hình thành nền văn minh lúa nước lưu vực sông Hồng, sông Mã* Hoạt động kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp với sở kinh tế là thôn xa (công xa nông thôn) 2.2 Nguyên nhân: hình thành lưu vực sông lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi là đồng rộng lớn, phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt,… Ngoài một điều kiện thuận lợi khác phương Đơng là cư dân sớm bước vào thời đại kim khí, sự xuất hiện công cụ lao động kim loại làm biến đổi to lớn xã hội loài người Cụ thể, cư dân phương Đông bước vào thời đại đồ đồng sớm vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN thời điểm mà quốc gia cổ đại hình thành, vào khoảng 4000 năm trước cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng đỏ Thời đại đồ đồng tiểu lục địa Ấn Độ bắt đầu khoảng năm 3300 TCN Các dân cư cổ đại thung lũng sông Ấn (Indus), người Harappa, phát triển kỹ thuật luyện kim và sản xuất đồng, đồng đỏ, chì và thiếc Đến khoảng 4000 năm trước nhiều cư dân trái đất biết sử dụng đồng thau Từ đồng thau người chế tạo nhiều công cụ lưỡi rìu, lưỡi cuốc, phục vụ cho nông nghiệp Đặc biệt sự xuất hiện sắt có ý nghĩa vô to lớn, người Hatti (một tộc người thuộc bán đảo Tiểu Á) là giống người chế tạo nhiều đồ sắt nên họ trở thành một bộ tộc hùng mạnh Tiểu Á Tại Tiểu Á (Anatolia), sắt sản xuất có hệ thống từ nguồn lớn chứa sắt thạch, không xa từ nguồn thời đại đồ đồng kim loại khác Các nghiên cứu khảo cổ gần thung lũng sông Hằng, Ấn Độ công việc luyện sắt sớm khu vực này có từ khoảng năm 1800 TCN F.Engels nhận định: ‘sắt cho phép người ta có thể trờng trọt những diện tích rộng lớn hơn, có thể khai hoang được miền rừng rú rộng lớn hơn, sắt khiến cho người thợ thủ cơng có được cơng cụ cứng sắc mà khơng có loại đá hay loại kim khí quen thuộc có thể đương đầu với được ” Nhà học giả người Mỹ: H.Morgan tác giả Xã hội cổ đại, nói: “ Phát minh đờ sắt việc quan trọng nhất lịch sử lồi người, hết thảy mọi phát minh khác so với đều bị liệt vào hàng thứ yếu hoặc không đáng kể” (Cố nhiên Morgan nói vì thời ơng sống chưa phát minh máy nước) Nhờ mà nền văn minh nông nghiệp phương Đông sớm hình thành và phát triển tới đỉnh cao Bên cạnh chăn ni gia súc, gia cầm phát triển gia đình nông thôn Ngoài thủ công nghiệp đời với người thợ chuyên môn tài giỏi sản xuất công cụ, đồ dùng đáp ứng cho cuộc sống sinh hoạt, lao động người dệt vải làm đồ gốm, chế tác công cụ đồng, sắt, Nhưng nghề thủ công quốc gia phương Đông không phát triển thành nền kinh tế hàng hóa thị trường sự phân cơng chun mơn hóa ngành chưa diễn sâu sắc, xuất lao động kém, công cụ thô sơ, kỷ thuật sản xuất lạc hậu nên bổ trợ cho nền kinh tế đóng kín làng xã vốn cịn nặng nề tàn dư xã hợi ngun thủy Tóm lại kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ yếu quốc gia phương Đông cổ đại Đặc điểm kinh tế nền nông nghiệp: Nền kinh tế nơng nghiệp mang tính chất tự cung, tự cấp và khép kín thơn xã, thơn xã có liên hệ với thành thị Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp có tồn khơng có điều kiện phát triển, coi nghề phụ lúc nông nhàn Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp nên tư liệu sản xuất là ruộng đất Xuyên suốt hàng kỉ vấn đề ruộng đất là một vấn đề nan giải quốc gia phương Đông Khi mà sự tồn dai dẳng và ngoan cố tổ chức công xã nông thơn, tàn tích xã hợi thị tợc thời ngun thủy và sự phát triển yếu ớt chế độ tư hữu về ruột đất xã hội cổ đại phương Đơng Nói C.Mác ( thư gửi F.Engel ngày 2/6/1853): “Việc khơng có sở hữu tư nhân về ruộng đất sở của tất cả các hiện tượng ở phương Đông” Nhưng vùng kinh tế phát triển, phân hố, xuất hiện một số ruộng đất tư hữu Nông dân thơn xã có hoàn cảnh khơng giống hình thái chiếm chủ đạo là nơng dân tự Người nơng dân cơng xã có nghĩa vụ cày cấy và nộp thuế là nghĩa vụ mà họ phải gánh vác quốc gia thực tế là việc bóc lợc trắng trợn vua thành viên công xã Qui mô sản xuất nhỏ và gắn liền với công tác thủy lợi Những khó khăn việc trị thủy và cơng c̣c chinh phục tự nhiên phần nào khiến cho người dân phương Đơng qua hàng kỉ tích lũy cho mình kiến thức nông nghiệp định phục vụ cho sản xuất và đời sống mình Tính chất nơng nghiệp biểu hiện ở: Tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa dân gian đợc đáo, phổ biến là tính ngưỡng sùng bái tự nhiên Ai Cập: Sự kết hợp điều kiện địa lý thuận lợi góp phần vào sự thành cơng văn hóa Ai Cập cổ đại, quan trọng là đất đai có đợ màu mỡ cao, kết quả từ sự ngập lụt hàng năm sông Nile Như vậy, người Ai Cập cổ đại tạo mợt nguồn lương thực dồi dào Các loài thực vật tiểu mạch, đại mạch chà là, sen, papyrus sinh sôi này nở quanh năm Quản lý đất đai là quan trọng thời Ai Cập cổ đại vì số thuế thu dựa số lượng đất mà một người sở hữu.Công việc đồng Ai Cập phụ thuộc vào chu kỳ sông Nile Người Ai Cập ghi nhận ba mùa: Akhet (lũ lụt), Peret (trồng trọt), và Shemu (thu hoạch) Mùa lũ lụt kéo dài từ tháng sáu tới tháng chín, bồi đắp hai bên bờ sơng mợt lớp phù sa lý tưởng, giàu khống chất cho việc trồng trọt Sau nước lũ rút, mùa gieo trồng kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12 Nông dân cày và trồng hạt giống cánh đồng, tưới mương, kênh rạch Ai Cập vốn có lượng mưa hàng năm ít, đó, nơng dân dựa vào sông Nile để tưới nước cho trồng họ Từ tháng ba tới tháng năm, nông dân sử dụng liềm để thu hoạch trồng họ, mà sau đập với mợt đập lúa mợt để tách riêng rơm khỏi hạt thóc lúa Sàng lọc loại bỏ trấu khỏi thóc, hạt thóc lúa sau nghiền thành bợt, ủ làm bia, lưu trữ để sử dụng sau này.Người Ai Cập cổ đại trồng lúa mì và lúa mạch, và một số loại ngũ cốc khác, tất cả đều sử dụng để làm cho hai loại thực phẩm là bánh mì và bia Các lanh bị nhổ bật gốc trước chúng bắt đầu hoa, vốn trồng để lấy sợi Những sợi này tách dọc theo chiều dài và xe thành sợi, sử dụng để dệt vải lanh và may quần áo Cây cói mọc bờ sơng Nile sử dụng để làm giấy Rau và hoa quả trồng mảnh đất vườn, gần nhà và khu đất cao hơn, và phải tưới nước tay Rau bao gồm tỏi tây, tỏi, dưa hấu, bí, đậu, rau diếp, và trồng khác, ngoài cịn có nho chế biến thành rượu Hằng năm lề cúng thần Osiris( coi là thần nông nghiệp văn minh sông Nile) kéo dài 18 ngày với lễ cảy ruộng, lễ gieo hạt… Hình là cảnh nông nghiệp từ mộ Nakht, vương triều thứ 18 Thebes Trong hình mô tả cảnh nông nhân cày ruộng, thu hoạch loại trồng, và đập hạt sự đạo một “nomarque” Nguồn ảnh:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA %A1i#mediaviewer/File:Tomb_of_Nakht_(2).jpg Lưỡng Hà: Nguồn cung cấp lương thực Lưỡng Hà phong phú nhờ vị trí hai sơng, là nguồn gốc tên gọi vùng này, sông Tigris và sông Euphrates Những vùng đất gần sông màu mỡ và thuận lợi cho trồng cấy, nhiều vùng đất xa nguồn nước khơ và thường khơng có người Điều này giải thích sự phát triển hệ thống tưới tiêu quan trọng người dân định cư Lưỡng Hà Những phát kiến Lưỡng Hà cịn bao gồm việc kiểm sốt nước đập và sử dụng kênh dẫn nước.Những người định cư vùng đất màu mỡ Lưỡng Hà sử dụng cày gỗ để làm mềm đất trước trồng cấy lúa mạch, hành, nho, củ cải, và táo Những người dân Lưỡng Hà là một người biết làm bia và nấu rượu.Thời tiết khó đốn định Lưỡng Hà là một trở ngại người nông dân; mùa màng thường bị thất bát vì nguồn lương thực dự trữ bò và cừu phát triển.Nhờ khả trồng cấy lương thực tài tình, người dân Lưỡng Hà không phải phụ thuộc vào nô lệ để làm việc đồng áng, trừ mợt số ngoại lệ nhỏ Cũng có nhiều nguy gặp sử dụng nơ lệ (ví dụ bỏ trốn/hay loạn) Họ sống vùng đất gọi là vùng đất hình trăng lưỡi liềm màu mỡ Ấn Độ: lúa nước xem là trồng nhân dân Ấn Đợ Từ cư dân Arya định cư lưu vực sông Hằng , cư dân bắt đầu biết dùng ngựa và trồng lúa Họ biết sử dụng công cụ đồng Sang thời trị vì vương triều Morya, kinh tế nông nghiệp tiếp tục phát triển, nông dân tự nhận ruộng đất làng để cày cấy và phải nợp từ 1/6 đến ¼ sản phẩm, tuỳ theo chất lượng đất và thuế tính theo diện tích, vào mà qùn địa phương phải nộp lên triều đình, gắn liền với nông nghiệp là thuỷ lợi Một viên quan thời Chandragupta giao trọng trách đắp đập tạo nên một hồ nước gần Girnar Đập này tác dụng đến 800 năm sau Thuỷ lợi là một nhiệm vụ quan trọng quan chức địa phương và là mợt sách quan trọng nhà nước nhằm kiểm sốt trị lãnh thổ Trung Quốc: nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc Ngay từ thời nhà Hạ (khoảng kỉ XXI-XVI TCN), cư dân Trung Quốc cổ đại biết sử dụng đồng đỏ, sang đến thời nhà Thương đồng thau sử dụng một cách phổ biến Các nhà khảo cổ phát hiện một số đồ sắt cuối thời Xuân Thu mộ cổ Hồ Nam xưa là nước Sở Nhờ sử dụng công cụ kim loại mà sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển đáng kể Nước Ngô thời Phù Sai ( kỉ V TCN) có mợt hệ thống kênh nối sông Trường Giang với sông Hoài Đến thời Chiến Quốc, công trình thuỷ lợi ngày càng nhiều Quan hệ sỡ hữu ṛng đất có sự thay đổi Từ thời Xuân Thu, chế độ ruộng đất nhà nước tan rã, ruộng tư xuất hiện ngày càng nhiều 2.3 Quan hệ xa hội và thể chế chính trị: • Quan hệ xã hội: Sự xuất hiện chế đợ tư hữu và xã hợi có giai cấp ngấm ngầm vào cuối thời kì công xã thị tộc phụ hệ mà suất lao động tăng tạo sản phẩm thừa, cải tích lũy nhiều Các gia đình tộc trưởng tù trưởng hay bô lão thủ lỉnh quân sự lợi dụng chức phận chiếm một phần tài sàn chi cho công việc chung “Đổng thời học tự cho phép mình “lĩnh’ một phần nhiều người khác Chẳng học trở thành giàu người Dần dần xã hội thị tợc phân hóa thành kẻ giàu người nghèo Những người giàu có thì hợp thành tầng lớp q tợc chiếm hữu nhiều ṛng đất cải, cịn người nghèo khó gồm đơng đảo thành viên thị tợc bộ lạc thì bị dần cải và tư liệu sản xuất cuối rơi vào tình trạng lệ tḥc tầng lớp và bị áp bóc lợt không khác gì nô lệ”[mục 3/trang 30, sách Lịch sử thế giới cổ đại Lương Ninh (Chủ biên)-NXB giáo dục] Phương Đơng bước vào xã hợi có chế đợ tư hữu giai cấp, giai cấp tương đối sớm Khoảng 3000 năm TCN nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc đều bước vào xã hợi có giai cấp là thời kì q đợ lên xã hợi Xã hợi có giai cấp nước phương Đông là xã hội chiếm hữu nô lệ Gồm giai cấp bản : Giai cấp thống trị: chủ nô chiếm hữu nhiều tư liệu sản xuất nên trở thành giai cấp thống trị ( gồm quí tợc, vua quan) Thực chất vua là mợt chủ nơ lớn Các nước phương Đơng có mợt thành phần kinh tế là nơng nghiệp, nên giai cấp chủ nơ có mợt tầng lớp chủ nơ 10 nơng nghiệp, cịn gọi là q tợc thị tợc Xu hướng trị giai cấp này là muốn thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền Giai cấp bị trị: Nơng dân có mợt số tư liệu sản xuất là ruộng đất, sống cố kết công xã nông thôn( nông dân công xã) Họ là giai cấp quyền làm người là đối tượng bóc lợt nhà nước chủ nơ qua chế đợ lao dịch, thuế khóa, Họ bị bóc lột nặng nề một bộ phận tư liệu sản xuất và trở thành người lĩnh canh làm th cho q tợc, bợ phận khác bị bần hóa trở thành nơ lệ cho gia đình chủ nô, đền miếu,… Ngoài nông dân cư dân nghèo khổ cịn có thợ thủ cơng và thị dân thành thị, số lượng không nhiều chiếm thiểu số dân cư Họ bị nhà nước chủ nơ áp bóc lột Nô lệ: là tầng lớp bị coi là thấp hèn xã hợi, chí người Ai Cập cổ đại gọi họ là “Jest” có nghĩa là vật Nguồn gốc nô lệ phần lớn là tù binh bắt chiến tranh ví dụ Ai Cập đa số tù binh là người Nubi, người LiBi và người thuộc tộc miền Tiền Á, người Ai cập thời cổ gọi tù binh là người bị giết cịn sống, tù binh dùng để sản xuất sản phẩm thặng dư không bị giết Cịn Ấn Đợ thời vương triều Mơria (321-232 TCN), theo tập Acxactơra, thì thời có tới 15 loại “đasa” ( khơng mang nghĩa nơ lệ mà cịn mang nghĩa tơi tớ nữa): 1) Nô lệ cha mẹ là nô lệ sinh ra; 2) Nô lệ mua về; 3) Nô lệ người khác đem cho; 4) Nô lệ kế thừa di sản mà có; 5) Do đói khát mà phải làm nô lệ; 6) Do phạm tội mà bị xử phạt làm nô lệ; 7) Người làm tin bị xem nô lệ; 8) Nô lệ chiến tù; 9) Nô lệ thưởng kì thi đấu; 10) Nô lệ tự nguyện; 11) Vì bội ước mà phải làm nô lệ; 12) Nô lệ tạm thời; 13) Vì kẻ khác nuôi nấng cho mà phải làm nô lệ; 14) Vì lấy nữ nô mà phải làm nô lệ; 15) Bán mình làm nô lệ” Theo luật pháp nhà nước nô lệ không quyền làm người, họ là một loại tài sản đặc biệt chủ nô-tài sản biết nói Vì chủ nơ có qùn giết, đánh đập tàn phế và mua bán nô lệ mà không chịu tội trước pháp luật Nô lệ phải lao đợng khổ sai khơng có giấc, khơng hưởng một chút giá trị nào cả họ làm Đó là đặc điểm chung nơ lệ giới cổ đại phương Đông phương Tây Song đặc điểm xã hội nô lệ phương Đông là xã hội nô lệ không điển hình Các Mác gọi là chê đợ nơ lệ gia trưởng (gia đình) Nhưng nô lệ phương Đông không phải là lực lượng sản xuất cải vật chất Phần lớn nô lệ sử dụng hầu hạ, phục dịch gia đình quan lại, chủ nơ qùn q Ngoài sự phân hóa xã hợi có giai cấp quốc gia cổ đại phương Đơng cịn chia cư dân thành đẳng cấp: giai cấp thống trị là đẳng cấp q tợc cao q, giai cấp nơng dân nghèo và tầng lớp thị dân, thợ thủ công thuộc đẳng cấp thấp hèn Đậm nét về việc phân chia xã hội thành đẳng cấp là Ấn Độ Thư tịch thời sơ sử Ấn Độ( khoảng năm 1000-600TCN) nói về việc thần Brahma sinh tầng lớp người khác nhau, thời này có bốn tầng lớp là: Braman( sinh từ mồn) đẳng cấp cao quí tiếp xúc với thần thánh, phụ trách về tôn giáo giảng kinh, giảng đạo Kế đến là Ksatria( sinh từ tay) có nhiệm vụ bảo vệ chế độ, thứ ba là Vaisia(sinh từ đùi) và cuối là đẳng cấp Suđra( từ bàn chân thần Brahma) bị khinh rẻ, thấp hèn xã hội Ấn Độ thời vương triều Môrya (321-232 TCN) xã hội chia làm đẳng cấp (theo Mêgasten): triết gia, nông 11 phu, mục đồng thợ thủ công, quan toà và thành viên hội đồng Mối quan hệ tầng lớp không giống varna thời Veda là việc: “Khơng phép kết hôn ngoài đẳng cấp thực hành nghề nghiệp hay kỉ nghệ khác với nghề nghiệp mình”.Ở nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc đều coi giai cấp thống trị là đẳng cấp cao q cịn giai cấp bị áp bót lợt là đằng cấp Giai cấp cầm quyền đều đưa lời giải thích sự phân chia này thực hiện ý muốn thần thánh Thực nguồn gốc đẳng cấp bắt nguồn từ sự phân chia xã hội thành giai cấp Chế độ đẳng cấp là sự củng cố thêm địa vị và quyền lợi giai cấp thống trị • Chính trị: quốc gia cổ đại phương Đông đều xây dựng nhà nước theo thể chế “quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền” quyền lực đều tập trung vào tay vua Cụ thể: Ai Cập: sau thống đất nước đến thời Cổ vương quốc, quyền trung ương tập quyền củng cố Đứng đầu bợ máy nhà nước là vua Người Ai cập gọi là: “pharaon” coi là một vị thần sống Quyền lực pharaon là vô hạn: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp, quyền huy quân đội, quyền sở hữu ruộng đất tối cao toàn quốc, đứng đầu về vương quyền và thần qùn Nhà vua cịn là mợt chủ nơ lớn chiếm nhiều ruộng đất Kẻ bề Ai Cập hôn miếng đất nơi vua vừa đặt chân tới là một vinh dự suốt đời Bất thường dân hay q tợc đều phải quì lạy trước nhà vua Q tợc muốn tâu với nhà vua điều gì đều phải cúi đầu, úp mặt sát đất bên cạnh nhà vua không phép hôn chân nhà vua Về sau quyền lực pharaon bị suy yếu, có mợt số q tợc sai người khắc mợt tảng đá, nói mợt cách tự hào : yết kiến nhà vua y phép hôn chân vua Tên vua tên thần là húy kị không gọi tới, phải gọi vua là “pharaon” nghĩa là kẻ ngự trị cung điện Người ta gọi pharaon là thần Ra Những tên gọi phản ánh bản chất giai cấp tôn giáo Ai Cập , mặt khác phản ánh quyền lực vô hạn nhà nước chuyên chế và nhà vua người Ai Cập cổ thần thánh hóa Sau vua chết ướp xác và chơn cất lịng kim tự tháp hùng vĩ hàng nghìn đồ tuỳ táng quí giá vàng Giúp việc cho vua là một hệ thống quam lại từ trung ương đến địa phương một Vizir tể tướng điều hành cơng việc hành Dưới Vizia là một bộ máy quan liêu cồng kềnh gồm quan lại cao cấp và đông đảo thư lại gọi là Scribes là tầng lớp người có học vấn thời Ở địa phương đơn vị hành lớn Ai Cập là “nom” hay châu “nomarqu”chúa châu đứng đầu Chúa Châu là tăng lữ, thẩm phán, người huy quân sự cao địa phương Cuối cùng, là sở và tế bào xã hội: công xã nông thôn trưởng thôn cai quản Chung qui lại tất cả: vua bọn q tợc quan lại và q tợc tăng lữ là là giai cấp thống trị xã hội Lưỡng Hà: lịch sử Lưỡng Hà đầy rẫy biến động, cuộc chiến tranh tộc định cư và du mục Những quốc gia tối cổ người Xume đời Lưỡng Hà xây dựng thiết chế trị quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Đứng đầu quốc gia người Xume là Patêsi Thoạt đầu Patesi hội đồng bầu ra, là người đại diện tầng lớp q tợc thị tợc, Patesi trở thành mợt chức vị có tính chất cha trùn nối, thâu tóm tay mình chức và quyền lợi: Patesi là tầng lớp tối cao bọn q tợc tăng lữ, là đại diện thần dân trước thần thánh Patêsi nắm qùn huy qn đợi, quản lí kinh tế, coi sóc cơng trình cơng cợng, sở hữu tất cả ruộng đất một quốc gia Dưới Patêsi và giúp việc cho Patêsi là một hệ thống quan lại từ trung ương đến địa 12 phương Đứng đầu hệ thống quan lại la Nubanđa( giống Vizar Ai Cập) coi hoạt động kinh tế, kho tàng và thuỷ lợi Tiếp là quan lại đặc trách công việc khác thu thuế hoạt động thương mại, quân sự, kho tàng, xây dựng công trình công cộng, Mặc dù nhà nước người Xume hình thành và ngày càng hoàn thiện cịn mang tính chất sơ khai, tàn dư chế độ dân chủ bộ lạc thị tợc cịn phổ biến Sang thời kì cổ Babilon, xã hội Lưỡng Hà phát triển thịnh đạt triều vua Hamurabi Đây là thời kì lãnh thổ vương quốc mở rộng nhất, toàn bộ Lưỡng Hà là một đơn vị kinh tế trị thống Thời kỳ Babilon là thời kì nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền củng cố và phát triển hoàn thiện Đứng đầu là vua quyền lực tối cao nhân dân và tăng lữ thần thánh hoá thể hiện rõ bộ luật Hamurabi Bộ máy nhà nước thiết lập đẩy đủ, chặt chẽ và hoàn thiện Về hình thức nhà nước Babilon chia thành hai khu vực khác nhau: vùng Accát và Bắc Xume là mợt khu vực hành chính, vùng Nam Xume là khu vực hành thứ hai, vua tiếp cử tống đốc tới cai quản Cùng với việc củng cố bộ máy quyền và sách cai trị thích hợp, nhà vua tâm xây dựng quân đội Quân đợi Babilon là qn đợi thường trực, nhà vua huy, tướng lĩnh và quân sĩ đều ban cấp ṛng đất Qn đợi Babilon có tinh thần và kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chiến đấu kĩ càng Các thời kì sau liịch sử Lưỡng Hà có nhiều biến đợng về bản mơ hình quân chủ chuyên chế này trì Ấn Độ: chế độ nô lệ Ấn Độ thiết lập nền quân chủ chuyên chế tập quyền quốc gia phương Đông khác Nhà vua nắm toàn bộ quyền lực Vua Ấn Độ coi một bộ phận thần thánh hiện giúp đỡ nhân dân Dưới nhà vua là hội đồng mật “Parisát” gồm đại biểu gia đình quý tộc tiếng tăm Trong bộ máy nhà nước cồng kềnh, đứng đầu là thừa Tướng nhiều chức thượng thư trơng coi bợ Đơn vị hành lớn Ấn Độ là một nghìn làng, một nghìn làng là một trăm làng, một trăm làng là hai mươi làng Dưới hai mươi làng là mười làng Quan cai quản từ một nghìn làng trung ương bổ nhiệm Hệ thống quan chức Ấn Độ nhà nước trả lương, bổng Quan cao cấp lương gấp sáu lần quan trung cấp, quan trung cấp lương gấp ba lần quan sơ cấp Ngoài lương quan lại phát gạo, quần áo năm theo qui định Nhà nước chủ nô ý xây dựng lực lượng qn đợi hùng mạnh có nhiều qn binh chủng có cả chiến xa và tượng bin, là công cụ để triều đại Ấn Độ đàn áp nhân dân và chiến tranh thơn tính lẫn Trung Quốc: nhà nước cổ đại Trung Quốc mở đầu là triều nhà Hạ( kỉ XXI-XVIII TCN) chưa thực sự vững là kiểu nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền Thủ lĩnh liên minh bợ lạc trở thành vua, ngơi vua khơng cịn sự bầu cử thành viên bộ lạc mà mang tính cha truyền nối Để bảo vệ địa vị nhà vua giai cấp thống trị nhà vua giai cấp thống trị nhà Hạ tổ chức công cụ bạo lực quân đội, nhà tù, hệ thống quan lại, Bợ máy nhà nước triều Hạ đơn giản có mợt số quan chức giúp việc cho vua quan coi kho tàng, quan trơng coi việc chăn ni( mục chính), quan trơng coi xe ngựa vua(xa chính), quan trơng coi thức ăn cho vua( bào chính) Sau nhà Hạ sụp đổ nhà Thương( XVII-XII TCN) lên thay bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền củng cố hoàn thiện và vững Sang thời nhà Chu kế thừa thành quả thời Thương, nhà Chu tiến hành xây dựng và phát triển mạnh mẽ, là 13 triều đại lớn Trung Quốc thời cổ đại Cùng với việc mở rộng lãnh thổ bộ máy nhà nước xây dựng phức tạp Đứng đầu nhà nước là Thiên Tử( trời), theo mệnh trời để cai trị nhân dân Cho nên ý vua, mệnh lệnh vua là ý, mệnh lệnh trời, thần dân phải tuyệt đối phục tùng.Nhà Chu lấy quan hệ huyết thống làm sở cho việc tổ chức bộ máy nhà nước cai trị, địa vị xã hội, lực quốc gia Quan hệ huyết thống định vị trí cao thấp bợ máy nhà nước, xã hợi Lịch sử cịn gọi chế đợ này là chế độ Tông Pháp Dưới thời nhà Chu, vua là quan vu sứ, mợt chức quan có qùn lực lớn trơng coi việc bói tốn, chiêm bốc cho nhà vua Giúp vua hiểu mệnh trời và hành sự Vu sứ là sứ giả nối nhà vua với trời Sau vu sứ cịn có chức quan khác trông coi công việc cụ thể: quan hi hoà trông coi thư pháp, quan quản sách trông coi văn thư, quan thủ tàng thư coi hồ sơ, quan đại lý quản về tố tụng, quan bảo hành trông coi việc ấn tín và nhiều chức quan khác Các triều đại Trung Quốc đều chia quốc gia thành đơn vị hành để cai trị Nhà Chu sở chế Tơng Pháp phân phong cho thân thích họ hàng vùng đất rộng lớn lập thành nước chư hầu Trên toàn quốc nước chư hầu là đơn vị hành lớn nhất, bình diện địa phương, nước chư hầu là vua xưng là vương công Các vương công nhận chức tước, ṛng đất từ thiên tử, có nghĩa phụ phải cống nạp vật phẩm, binh lính sức giúp đỡ thiên tử có chiến tranh Thế lực vương cơng lớn Khi qùn trung ương vững mạnh thì họ thần phục, yếu thì họ thực hiện tham vọng cát Khống chế thiên tử để khống chế chư hầu, tiêu diệt lẫn để bá chủ Đó là cục diện Xuân Thu, Chiến Quốc thời nhà Chu kéo dài suốt sáu kỉ VIII-III TCN Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền không xuất hiện bốn trung tâm lớn là Ai Cập, Ấn Đợ, Lưỡng Hà, Trung Quốc mà cịn một số quốc gia cổ đại khác phương Đông • Nguyên nhân chế độ quân chủ chuyên chế phương Đông : Ở phương đông với nền kinh tế nông nghiệp thì thuỷ lợi là vấn đề hàng đầu Muốn phải tập trung quyền lực vào trung ương để huy động nhân tài vật lực Điều này là nhân tố để tạo nên thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Do nắm tư liệu sản xuất là ṛng đất nên nhà vua dùng ràng ḅc thần dân và nắm trọn qùn trị.Các nhà nước chiếm hữu nơ lệ phương Đơng cịn có chức tiến hành chiếm tranh để bảo vệ tổ quốc, bành trướng lãnh thổ nên cần phải tập trung quyền lực vào tay vua để huy động sức người sức Ngoài giai cấp chủ nô phương Đơng có mợt tầng lớp là chủ nơ nơng nghiệp mà xu hướng trị là thiết lập một nền quân chủ chuyên chế nên chúng dễ dàng thực hiện điều vì khơng vấp phải tầng lớp chủ nô đối lập chống lại Hy Lạp-La Mã phương Tây Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông với bộ máy bạo lực to lớn, với việc thần thánh hoá nhà vua và chế độ phục vụ đắt lực cho chủ nô, bảo vệ tài sản cho giai cấp thống trị, đàn áp cuộc đấu tranh khởi nghĩa dân nghèo nơ lệ • Tác đợng nền qn chủ chun chế trung ương tập quyền: 14 Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông làm nồng cốt cho nhân dân xây dựng và phát triển nền văn hố đa dạng và đợc đáo, với thành tựu rực rỡ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, triết học,…và hàng loạt cơng trình văn hố vật chất đồ sợ sống với thời gian Những thành tựu làm cho quốc gia cổ đại phương Đông trở thành trung tâm văn minh lớn giới cổ đại Những mâu thuẩn, bất công xã hội nảy sinh gay gắt tầng lớp thống trị và tầng lớp bị trị dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa: Trong Kinh Thi Trung Quốc có bài thơ miêu tả cảnh bất cơng xã hợi và lịng ốn ghét nhân dân bọn q tợc thống trị sau: “có kẻ thì nghỉ ngơi an nhàn; có kẻ thì suốt ngày vất vả ” “có kẻ khơng hề nghe những lời than vãn bên ngồi; có kẻ khó nhọc thở khơng hơi; “ có kẻ thì nằm mát thảnh thơ, có kẻ thì việc vua bề bộn; “ có kẻ thì chè chén vui chơi; có kẻ thì buồn rầu lo sợ ” (Tiều Nhã-Bắc Sơn) Đời sống khổ cực quần chúng nhân dân Ai Cập vào thời Trung vương quốc chung tình cảnh Quảng đại quần chúng nhân dân chịu hai tầng áp bóc lợt pharaoh và chúa châu Đời sống khổ cực họ phản ánh tác phẩm văn học thời giờ: “Thần đói lảng vảng quanh túp lều tranh của nông dân, lao động nhọc nhằn vẫn không đảm bảo cho học đủ sống Mọi người đều nhằm tước đoạt những sản vật của họ gạo, thóc, lừa, ngựa Người ta đánh đập họ không chút thương tiếc Người ta cấm họ khóc la, nếu họ có thưa kiện thì họ cũng không đâu tìm công ly” Mâu thuẩn giai cấp ngày một gay gắt, kết quả là cuộc khỏi nghĩa nổ người ta biết đến cuộc khởi nghĩa qua tài liệu lưu lại, đa phần tài liệu này cịn ỏi Vì Ai cập cổ đại có tầng lớp q tợc quan lại biết chữ, mà họ thì không muốn ghi lại cuộc phản loạn có thì lời lẽ hằn học và phỉ báng người khởi nghĩa Chẳng hạn tác phẩm : “lời khuyên bảo Ipuxe” và “lời tuyên đoán Nêpéctuy” ghi lại rằng: “ người ta phá phách cung điện các cung điện nhà vua, người ta xục xạo vào những nơi bí mật để thiêu huỷ hồ sơ, sổ sách của các quan tư pháp tài chính, đạc điền” ”những người bạo động chí cịn bắt trói nhà vua đem đi” và cuối tác giả kết luận: “Những kẻ tớ trở thành những người chủ nhà” Ở Lưỡng Hà, tranh về phong trào phản kháng quần chúng lao khổ Xume mờ nhạt, sử liệu ghi lại không chi tiết về phong trào đấu tranh thợ thủ công, nông dân công xã và nô lệ quốc gia thành thị Lagas, lật đổ quyền lực patêsi tàn bạo, đưa Urucagina lên ngôi, thực hiện mợt số cải cách có lợi cho người nghèo khổ Ở Trung Quốc, nhân dân nước Trịnh lánh đến miền đầm lầy Giai Bộ để tổ chức cuộc phản kháng chống giai cấp thống trị Binh sĩ nước Sở khởi nghĩa biên giới, đuổi vua Sở vào rừng Vào năm cuối trước công nguyên năm đầu công nguyên,; nhìn chung quốc gia cổ đại phương Đông đều kết thúc hình thái xã hội chiếm hữu nô lệ và chuyển sang xã hội phong kiến 15 2.2 Văn hoá: Chữ viết nước phương Đông đời sớm đa phần là chữ tượng hình, kí hiệu, đồng thời với sự đời nhà nước Các nhà Ai Cập học cho chữ viết Ai Cập có từ 4000 năm TCN Đó là loại chữ tượng hình viết đá, xương, cây, lăng mợ Người ta tìm 700 kí hiệu và 24 dấu hiệu phụ âm chữ Ai Cập cổ Ở Lưỡng Hà 3000 năm TCN chữ tiết hình đời Lưỡng Hà Chữ cỗ Ấn Độ là chữ Phạn và chữ Pali Ở Trung Quốc thời Hạ, Thương, Chu có chữ tượng hình giáp cốt, chữ kim văn, chữ tiểu triện là nền tảng chữ Hán sau này Sự đời chữ viết gắn liền với sự đời thành tựu văn học, nghệ thuật thể loại truyện kể văn xuôi Ai Cập, Lưỡng Hà, sử thi đồ sộ Ấn Độ: Mahabharata dài 220.000 câu kể lại cuộc chiến tranh giành quyền lực tàn khốc dòng họ Bharata Thơ phương Đông đời sớm và phong phú nhiều thể loại Các bộ sử thi thật là tập thơ đồ sợ Đáng ý thời này có thơ ca Ai Cập hay Kinh Thi Trung Quốc tổng hợp thơ từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu mà có 305 bài chắt lọc tinh hoa thơ ca cổ đại bao gồm phong( ca dao), nhã( thơ q tợc, tụng( thơ ca ngợi triều đại) Nền nghệ thuật phương Đông thật phong phú với âm nhạc réo rắt mê ly, nhạc cụ độc đáo phong phú, điệu múa uyển chuyển rung động bộ phận thể người đều tốt lên vẻ đẹp Phương Đơng là nơi phát triển mơn tốn học: hình học người Ai Cập, số học người Ai Cập và Ấn Đợ Ấn Đợ là q hương chín chữ số và chữ số Người Trung Quốc tính số Pi xác đến số thập phân thứ 106 Với người Ai Cập số pi 3,1418 Người phương Đông quan tâm nghiên cứu đến vũ trụ và đạt kiến thức uyên bác về thiên văn học Người Ấn Đợ nắm ngụt thực, biết tính mùa năm, Người Trung Quốc biết sự vận hành chổi, ghi chép 800 vì tinh tú, số ngày người ta khám phá 120 Các nước phương Đông đạt trình độ cao về giải phẩu thể người, biết châm cứu biết dùng thảo dược để chữa bệnh Kỹ thuật ướp xác cao người Ai Cập và người Trung Quốc nói lên trình đợ giải phẩu và sử dụng dược liệu cao người xưa, họ tạo xác ướp tồn đến hàng nghìn năm sau Có thể nói bao trùm lên đời sống cư dân nông nghiệp phương Đông là niềm tin tín ngưỡng và sinh hoạt văn hố dân gian Tín ngưỡng là cợi nguồn lễ hợi Lễ hội vừa là dịp tiến hành nghi lễ có tính ma thuật để cầu xin thần linh giúp đỡ, xua đuổi tà ma, vừa là dịp để người dân vui chơi giải trí Trong số loại tín ngưỡng tồn phương Đông, phổ biến là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Điều này hoàn toàn có sở sản xuất nơng nghiệp, là nông nghiệp thời kì sơ khai khoa học kĩ thuật chưa phát triển, gần tất cả đều phụ thuộc vào thiên nhiên, vào ý Trời Vì vậy, khắp nơi, từ Đông Bắc Phi-Tây Á đến lưu vực sông Hoàng Hà rộng lớn v.v người ta thờ cúng vị Thần liên quan đến sản xuất nông nghiệp như: Thần Osiris( Ai Cập), Thẩn Nước, Thần Mặt Trời, Thần Sông, 16 Gắn liền với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là hàng loạt lễ hội nông nghiệp lễ hội té nước, lễ hội cầu mưa, cầu nắng, hội đua thuyền, lễ tịch điền, lễ hợi mừng mùa Ngoài tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là tín ngưỡng phồn thực Với ý nghĩa phồn là nhiều, thực là nảy nở, tín ngưỡng này mang triết lý sống điển hình cho cư dân nông nghiệp hướng tới sự sinh sôi nảy nở, ước mong trì và phát triển sự sống Tôn giáo giữ vai trò quan trọng đời sống tin thần cư dân phương Đơng Nó là cơng cụ để thần thánh hố nhà vua và bảo vệ chế độ Ở Ai Cập, hình thành từ sớm một thời gian dài giữ lại nhiều tín ngưỡng tơn giáo ngun thuỷ Vì họ thờ nhiều vị thần khác nhau: thần Ra, thần Sobek( thần cá sấu), thần Osiris,thần Montou(thần chim ưng), thần Ptah(thần sáng tạo vũ trụ và người), Với cư dân Lưỡng Hà, họ theo đa thần giáo Mỗi quốc gia đều có thần chủ mình Người Uruc thờ thần Anu, Eridu thờ thần Eaua, người Lưỡng Hà thờ nhiều thần khác như: Thần Tammu(vị thần lòng nhân mùa màng), Thần Negan( thần địa ngục), Nữ Thần Iara-Thần mẹ( thần bảo hộ nông nghiệp và sinh sản) Ấn Độ là quê hương nhiều tôn giáo: Bà La Môn, Phật giáo, ngoài cịn có đạo Sikh, đạo Jain Mợt nét đặc sắc tơn giáo Ấn Đợ là sự kết hợp triết học và tôn giáo, mặt dù là hai lĩnh vực khác Phương Đông là nơi phát sinh tư tưởng triết học lớn dù là tâm hay vật mà tinh hoa là triết học cổ đại Ấn Độ và Trung Quốc Triết học vật khẳng định giới tồn bởi: kim, thuỷ, mộc, hoả, thổ Thế giới là sự thống hai mặc đối lập âm dương., tư tưởng triết học cổ đại Trung Hoa thường gắn với tư tưởng trị lớn đương thời như: phái Nho Gia Khổng Tử(551-479TCN) sáng lập, là một tư tường trị bật Khổng Tử ra quan hệ trị đạo dức là mối quan hệ trị bản xã hợi Nho giáo là một nguyên nhân quan trọng khiến chế độ phong kiến Trung Quốc tồn lâu dài lịch sử Mặc Gia Mặc Tử(479-381 TCN) sáng lập không giai cấp thống trị sử dụng tư tưởng này mang đầy tính nhân văn người, Pháp Gia Lão Tử (giữa thời Xuân Thu) sáng lập thiên về triết học vật nhiều hơn, đề cao sự tịnh vơ vị tục để vui thú vui tiên cảnh là gắn với đời sống thực người Nhà nước đời gắn liền với sự đời pháp luật Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành qui phạm pháp luật, mượn bàn tay cưỡng chế nhà nước để buộc toàn dân phải thực hiện Như pháp luật là nhu cầu bản thân nhà nước Những tư tưởng pháp luật xuất chúng tư tưởng nhân trị Khổng Tử, Pháp Trị Hàn Phi Tử Đặc biệt là bộ luật Hammurabi là bộ luật hoàn chỉnh luật pháp phương Đông cổ đại Những tư tưởng bộ luật có vai trị to lớn lịch sử pháp chế phương ĐôngCác quốc gia cổ đại phương Đông để lại bề dày giá trị văn hoá vật chất, công trình kiến trúc đền đài, lăng miếu chùa, tháp,…như Kim Tự Tháp( Ai Cập), vườn treo Babilon( Lưỡng Hà), Vạn Lý Trường Thành( Trung Quốc), Xuất phát từ đặc điểm riêng vô thuận lợi về địa lý nước phương Đông, quốc gia cổ đại phương Đơng bắt đầu có ý thức về việc mở rộng giao lưu buôn bán với thông qua đường thuỷ lẫn đường bộ, bật là đường tơ lụa nối Trung Quốc với Ai Cập và nước Cận Đông Qua việc giao lưu kinh tế, sự giao thoa về văn hoá bắt đầu xuất hiện, hay đẹp bắt 17 đầu triền bá cho và nhanh chóng chúng tiếp nhận và phổ biến khu vực khác Ví dụ Phật Giáo xuất phát Ấn Đợ có mặt Trung Quốc, Xrilanka, Đơng Nam Á.Nho giáo khơng có mặt Trung Quốc mà cịn Việt Nam Những thành tựu về toán học người Ấn Độ người Ả-rập học hỏi và tryền bá sang Châu Âu Trong sự phát triển rực rỡ văn minh phương Đông không là sự tự thân phát triển quốc gia mà cịn là “ sự giao thoa” trung tâm lớn nhân loại “Tóm lại phương Đơng cổ đại có nền văn hoá rực rỡ phong phú về giá trị văn hoá tinh thần giá trị văn hoá vật chất Các giá trị văn hoá này phát triển đỉnh cao và ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Nghĩa là văn hố phương Đơng cổ đại đạt đến trình độ văn minh mà bốn trung tâm lớn là Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ ”.[trang 37, nguyên văn sách Phác thảo lịch sừ giới] Kết luận Bất kì sự vật hiện tượng nào có sở hình thành, trình phát triển sau lụi tàn Có tồn mâu thuẩn dai dẳng xã hội chiếm hữu nô lệ xảy đấu tranh, có đấu tranh thì xuất hiện một hình thái kinh tế xã hội Nhưng khẳng định từ thời cổ đại quốc gia cổ đại phương Đơng là nôi nền văn minh nhân loại không phải phương Tây Với sở kinh tế là nông nghiệp lúa nước, cư dân phương Đông , nhà nước xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập qùn, bước vào xã hợi có giai cấp từ sớm, tất điều tạo sở kinh tế trị xã hợi vững cho nước phương Đông Mặc dù qua thăng trầm lịch sử quốc gia cổ đại phương Đông Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc tồn đến ngày nay, giá trị văn minh cịn lưu giữ và lan toả rợng khắp Điều nhắc nhở người về cợi nguồn, q khứ rực rỡ cha ông TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách : Cao Văn Liên (Biên soạn), 2010 : Phác thảo lịch sử giới, NXB Thanh Niên Chiêm Tế (Biên soạn),2000: Lịch sử giới cổ đại, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Đỗ Anh Thơ (Sưu tầm, biên soạn), 2012: Văn minh dịng sơng lớn giới, NXB Lao đợng Xã hội Thôi Liên Trọng (Chủ biên), 2002: Lịch sử giới cổ đại (tập 1), NXB TPHCM Shijie Congshiu, 2009: Những nền văn minh giới, NXB Văn Học Lương Minh (Chủ biên), 2012: Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Phụng Hoàng (Chủ biên), 2011: Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo Dục Việt Nam Will Durant, 2002: Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn Hố Thơng Tin Trịnh Huy Triều, 2004: Xác ướp Ai Cập- bí ẩn Ai Cập cổ đại-NXB Trẻ Website : http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ve-nen-van-minh-phuong-dong-co-dai-56984/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%E1%BB%A1ng_H%C3%A0#N.C3.B4ng_nghi.E1.BB.87p 19 ... riêng quốc gia Vậy tìm hiểu xem họ có đặc điểm chung nào? Lượt đồ quốc gia cổ đại phương Đông (ghi chú: quốc gia có màu vàng và màu cam) Những đặc điểm chung quốc gia cổ đại phương Đông. .. Đó là đặc điểm chung nô lệ giới cổ đại phương Đông phương Tây Song đặc điểm xã hội nô lệ phương Đông là xã hội nô lệ không điển hình Các Mác gọi là chê đợ nơ lệ gia trưởng (gia đình)... Tử Đặc biệt là bộ luật Hammurabi là bộ luật hoàn chỉnh luật pháp phương Đông cổ đại Những tư tưởng bợ luật có vai trị to lớn lịch sử pháp chế phương ĐôngCác quốc gia cổ đại phương Đông

Ngày đăng: 21/07/2022, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan