Văn hóa bản của người lào ở tỉnh bolikhamxay, truyền thống và biến đổi

140 7 0
Văn hóa bản của người lào ở tỉnh bolikhamxay, truyền thống và biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong xu tồn cầu hóa nay, hoạt động giao lưu văn hóa mở cho nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hội quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mặt khác lại đem đến cho dân tộc Lào thách thức Mặt trái chế thị trường len lỏi vào ngóc ngách xã hội, chí vào thành trì bền vững xã hội gia đình, bản, nhóm bản, khu vực khiến cho cộng đồng ngày phải đương đầu với thách thức lối sống ích kỉ, thực dụng, băng hoại giá trị tinh thần truyền thống… Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần cổ truyền quan hệ làng, có ý nghĩa to lớn, giúp ta nhìn nhận, đánh giá tảng tinh thần xã hội Đó thứ gen nội sinh vững chắc, giúp người Lào sẵn sàng đón nhận giá trị q trình giao lưu văn hóa mang lại 1.2 Trong tiến trình lịch sử văn hóa Lào, đơn vị xã hội bền vững, có sức sống mạnh mẽ nhờ cố kết cộng đồng cao, thử thách qua ngàn năm lịch sử trường tồn dân tộc Văn hóa nằm văn hóa quốc gia Lào coi phạm trù đặc biệt, tảng sắc văn hóa dân tộc bồi đắp lịch sử dựng nước giữ nước Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu làm rõ vai trị di sản văn hóa văn hóa dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa, kinh tế, xã hội thời đại Tuy nhiên mảng tư liệu phong phú độc đáo mà tác giả trước chưa quan tâm nghiên cứu văn hóa kho tàng văn hóa truyền thống người Lào Nghiên cứu văn hóa truyền thống nhân dân tộc Lào q trình tìm lại giá trị văn hóa cha ơng tích tụ, lưu giữ kho tàng tri thức, đánh giá nhìn nhận lại giá trị Từ thấy vai trị chúng việc xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ đổi 1.3 Việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lào, đòi hỏi giải đáp mang tính cấp bách Vì vậy, vấn đề tìm hiểu văn truyền thống người Lào tỉnh Bolikhamxay nói riêng văn hóa truyền thống làng nhân dân tộc Lào nói chung việc quan trọng có ý nghĩa sâu sắc Điều giúp ích cho việc nhận biết hay, đẹp truyền thống văn hóa làng quốc gia Lào Ngồi ra, việc tìm hiểu cịn giúp cho nhà nghiên cứu người dân sinh sống làm việc Lào nói chung, tỉnh Bolikhamxay nói riêng tự hào thêm yêu quý, gắn bó với đất nước người nơi Đồng thời, giúp thấy phức tạp đan xen “văn hóa truyền thống” “văn hóa đại” trình phát triển kinh tế - xã hội theo chế thị trường, gắn liền với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước CHDCND Lào ngày Từ góp phần dự báo, đưa định hướng tìm giải pháp thích hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Văn hóa người Lào tỉnh Bolikhamxay, truyền thống biến đổi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chun ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu Những tập hợp thống kê bước đầu tác giả luận văn cho thấy, có số tác phẩm, viết mang tính chất giới thiệu chung đất nước, người phong tục tập quán… nhân dân tộc Lào Dưới số tác phẩm tiêu biểu: - “Đất nước Lào, lịch sử văn hóa Lào” (1996), Nxb Quốc gia Lào - “Viêng Chăn Văn hóa Lào” (1980) - Luận án tiến sĩ với đề tài “Các bảo tàng quốc gia Lào với việc giáo dục truyền thống lịch sử nhân dân tộc Lào” (2008) tác giả Sỉ Thon - Luận án tiến sĩ với đề tài “Những chùa thủ đô Viêng Chăn” (2010) tác giả Bua Ngân - Luận văn cao học với đề tài “Thạt Luổng di tích Lễ hội” (2002), Thạc sĩ Vi Lay Thoong Kẹo Ma Ni Vơng - Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Sỉ Xa Kệt” (2007) tác giả Son Say.v.v Cho đến chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề hay địa danh cụ thể văn hóa truyền thống mường Hiện nay, công đổi đất nước chặng đường dài, với thử thách kinh nghiệm trải qua lịch sử Nhân dân tộc Lào tự hào mà khẳng định rằng, đường mà Đảng nhân dân Cách mạng Lào phủ Nhà nước CHDCND Lào đắn Kết minh chứng qua việc quốc gia Lào thức trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á vào năm 1997 Điều mở cho đất nước Lào hội mới, đồng thời đặt mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vào thử thách Văn hóa thời kỳ đổi đất nước với kinh tế thị trường liền với q trình CNH - HĐH, kéo theo ảnh hưởng TCH (tồn cầu hóa) ngày tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mường Trong văn hóa với giá trị truyền thống bị mai dần xu hướng xuất thêm giá trị mới, làm xáo trộn nét đẹp cổ truyền cha ông để lại Văn hóa Lào sau 20 năm đất nước đổi chịu tác động với nhiều đổi thay trơng thấy Để có nhìn tổng quan biến động văn hóa truyền thống giai đoạn hồi nhập tồn cầu hóa thực chưa có cơng trình đề cập đến Vì vậy, dù bước đầu nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa hướng nhìn nhận thực trạng văn hóa q hương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực trạng văn hóa truyền thống văn hóa đại tỉnh Bolykhămxay, quốc gia Lào, luận văn đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống xây dựng văn hóa đương đại người Lào tỉnh Bolykhămxay thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu văn hóa truyền thống người Lào + Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống người Lào qua bảo tàng văn hóa dân tộc Lào + Nghiên cứu biến đổi văn hóa truyền thống người Lào trình đổi tác động trình CNH - HĐH + Đưa số giải pháp để bảo tồn, gìn giữ phát huy nét văn hóa truyền thống Lào, biết kết hợp truyền thống đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, khảo sát đến hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở lý luận Mác - Lênin quan điểm đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào văn hóa nói chung kết hợp truyền thống đại xây dựng văn hóa nói riêng Từ đến thống nhận thức đưa quan điểm cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa người Lào thông qua số khuyến nghị để giải vấn đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, triển khai đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.2.1 Phương pháp logic - lịch sử 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học, vấn sâu sưu tầm điền dã nhằm tập hợp hệ thống nguồn tư liệu văn hóa truyền thống người Lào 4.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 4.2.4 Phương pháp liên ngành: Dân tộc học, Sử học, Văn hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn đề cập văn hóa truyền thống biến đổi tỉnh Bolykhămxay, quốc gia Lào Tác giả luận văn trọng vào q trình biến đổi hai phương diện chính: - Biến đổi văn hóa vật thể gồm có: mơi trường, cảnh quan, hệ thống di tích cơng trình kiến trúc, thờ tự… - Biến đổi văn hóa phi vật thể gồm có: sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo, lễ tiết năm, phong tục, tập quán, văn hóa văn nghệ dân gian… 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn tập trung khảo sát biến đổi văn hóa truyền thống người Lào tỉnh Bolikhamxay từ năm 1986 đến Tức sau 20 năm đất nước đổi - Về không gian: Khảo sát số mường truyền thống tỉnh Bolikhamxay, quốc gia Lào Những đóng góp đề tài - Luận văn nhận diện, mô tả, khảo sát nét văn hóa truyền thống, xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống tác động tồn cầu hóa, sở làm rõ mối quan hệ văn hóa phát triển đất nước - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc xây dựng đời sống văn hóa, bảo tồn phát huy tốt giá trị truyền thống quê hương, góp phần vào việc giáo dục truyền thống hiếu học, củng cố mối đoàn kết cộng đồng mường, giữ gìn phong, mỹ tục quê hương - Luận văn đưa hệ thống giải pháp có giá trị lý luận thực tiễn cao nhằm xây dựng phát triển văn hóa tỉnh Bolikhamxay q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung văn hóa người Lào tỉnh Bolikhamxay, truyền thống biến đổi Chương 2: Thực trạng văn hóa người Lào tỉnh Bolikhamxay - truyền thống biến đổi Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Lào tỉnh Bolikhamxay giai đoạn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BẢN CỦA NGƯỜI LÀO Ở TỈNH BOLIKHAMXAY, TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Quan niệm văn hóa phương Tây Về mặt thuật ngữ khoa học, văn hóa bắt từ chữ Latinh “Cultus” mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri “gieo trồng ruộng đất” Cultus Animi “gieo trồng tinh thần” tức “sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người” Theo nhà triết học AnhThommas Hobbes (15881679) cho rằng, lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần [28, tr.17] Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Theo ngôn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt (culture, tiếng Anh tiếng Pháp, Kultur tiếng Đức, ) có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: Một là, giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; hai là, cầu cúng Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các “Trung tâm văn hóa” có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp vơ văn hóa Trong lĩnh vực nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến lĩnh vực tinh thần mà bao gồm lĩnh vực vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm lồi vượn người thơng minh (homo sapiens) Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng cịn mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống cịn chủng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hay nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluc khohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học… lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác [30, tr.322] 1.1.2 Quan niệm văn hóa phương Đơng Nghĩa ban đầu văn hóa tiếng Hán nét xăm qua người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ẩn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên Theo Từ Hải Lưu Hướng thời Tây Hán (bản năm 1989) cho biết, văn hóa vốn cách biểu thị chung hai khái niệm “văn trị giáo hóa” “nhân văn giáo hóa” [30, tr.314] Theo Đại từ điển tiêng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb VHTT, xuất năm 1998, cho biết: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử”; Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử; Văn hóa họat động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần(nói tổng quát); Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát); Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; Văn hóa cụm từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể hững di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn Trong Xã hội học Văn hóa Đồn Văn Chúc, Viện Văn hóa Nxb VHTT, năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa - vơ sở bất tại: Văn hóa khơng nơi khơng có! Điều cho thấy tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa; nơi có người nơi có văn hóa Trong “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm đưa khái niệm: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Có thể thấy khái niệm nêu có tương đồng Theo đó, văn hóa hình thành từ người biết sáng tạo (có nghĩa văn hóa hình thành với hình thành lồi người) Văn hóa sản phẩm vật chất (văn hóa vật thể) tinh thần (văn hóa phi vật thể) người sáng tạo khứ, Nhưng tất sản phẩm người sáng tạo văn hóa mà sản phẩm có chứa đựng giá trị (là 10 có ích cho người) Cũng có nghĩa, sản phẩm người làm (sáng tạo ra) khơng mang tính giá trị khơng phải văn hóa (ví dụ bom hạt nhân, heroin, chất độc hóa học, vũ khí giết người v.v ) Nhưng danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng.v.v Tuy người làm người tìm thưởng thức vẻ đẹp (thưởng thức sáng tạo) văn hóa 1.1.3 Một số quan niệm văn hóa tiêu biểu kỷ XX 1.1.3.1 Quan niệm văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, ở, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Trong quan niệm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến số sản phẩm người sáng tạo ra, có văn hóa vật thể (những cơng cụ sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ), có văn hóa phi vật thể (ngơn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học nghệ thuật) Chữ “giá trị” ẩn câu “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Những sản phẩm người phát minh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh liệt kê nêu phải sản phẩm nhằm phục vụ cho người, có lẽ chứa đựng giá trị Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng Văn hóa, cách Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề, bao gồm lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần, tồn tại, phát triển sinh tồn người Vì vậy, có lúc Người đề cập tới văn hóa cách 126 hóa truyền thống việc xây dựng đời sống văn hóa làng ” UBND tỉnh Bolykhamxay làm chủ đề án Tình hình nay, nhu câu hưởng thủ văn hóa ngày đa dạng Tỉnh Bolykhamxay lại cửa ngõ giao thông từ Việt Nam sang Lào ngược lại, có điều kiện phát triển mặt, tập trung nhiều thành phần, khơng thực xã hội hóa hoạt đồng bảo tồn di sản văn hóa cung cầu không đáp ứng nhu cầu hưởng thu giá trị văn hóa cộng đồng cư dân nơi Thời gian qua tỉnh Bolykhamxay cố gắng làm tốt công tác này, song chưa đáp ứng theo yêu cầu đặt Vì vậy, cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cần tập trung vào nội dung thiết thực trước mắt sau: - Về bản, phải biến hoạt động bảo tồn di sản văn hóa trở thành mối quan tâm tồn xã hội Tạo điều kiện để người dân quyền quan tâm tham gia vào khâu hoạt động - Vận động không để cá nhân, gia đình, tổ chức đứng ngồi vận động thực phong trào xã hội hóa hoạt bảo tồn di sản văn hóa - Khuyến khích tầng lớp nhân dân đầu tư tu bổ xây dựng thiết chế văn hóa sở, đồng thời vận dụng nguồn vốn hoạt động theo phương châm Nhà nước nhân dân làm nhằm động viên sức người tầng lớp nhân dân, tố chức xã hội để xây dựng phát triển văn hóa địa phương - Vận động doanh nghiệp nước đứng chân địa tỉnh tham gia xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, đặt biệt cơng trình, chương trình lĩnh vực văn hóa cần bảo tồn cấp thiết địa phương 127 - Đẩy mạnh việc thực xã hội hóa hoạt động văn hóa sở, góp phần xây dựng củng cố tốt hệ thống thiết chế văn hóa đảm bảo phương tiện hoạt động - Huy động nguồn kinh phí phục vụ cho việc bảo vệ, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử tầng lớp nhân dân địa phương - Cần phải tạo điều kiện thuật lợi cho cá nhân, tổ chức xã hội tham gia hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, để họ khơng người hưởng thủ văn hóa mà đồng thời người sáng tạo - Tạo điều kiện để người tham gia góp ý vào loại hình hoạt động văn hóa tham gia với nhà nước lĩnh vực hoạt động quản lý văn hóa để khơng đấu tranh ngăn ngừa tệ nạn xã hội, mà cịn góp phần làm cho hoạt động văn hóa ngày thêm phong phú lành mạnh Để thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, UBND tỉnh cần tăng cường tài trợ, phải cấp vốn ban đầu cho dự án mở rộng hoạt động văn hóa Đầu tư phải có trọng điểm, việc, chỗ thúc đẩu trình xã hội hóa nhanh Có sách ưu đãi thuế, đất đai, vay vốn cho hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cịn nhằm huy động trí tuệ, tài tầng lớp nhân dân, đặc biệt ý đến sách thu hút, trọng dụng nhân tài Ln quan tâm đến nghệ nhân, văn nghệ sĩ, câu lạc văn hóa nghệ thuật, lực lượng chủ lực công xây dựng bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cư dân 3.2.2.4 Xây dựng kế hoạch, chương trình thẩm định, kiểm tra, quản lý góp phần phát huy tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ thống di sản văn hóa địa phương Như đề cập đến sách vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá tiị hệ thống di sản văn hóa làng truyền 128 thống tỉnh bolykhamxay Tuy nhiên, việc thực giải pháp đạt hiệu đến mức độ cần phải có chương trình kế hoạch thẩm định, kiểm tra đánh giá tình hình quản lý hoạt động khai thác di sản Cần quán triệt quan điểm nhận thức đắn khai thác di sản bảo tồn di sản văn hóa để phát triển Tránh khuynh hướng khai thác mức cho phép cấm không cho khai thác Cần thiết phải xây dựng nội quy, quy chế chặt chẽ, hướng hoạt động theo quỹ đạo, chủ trương, đường lối Đảng pháp luật nhà nước Lào Cơ quan quản lý văn hóa quan quản lý hoạt động cần phối hợp chặt chẽ với xây dựng kế hoạch có chương trình thẩm định, kiểm tra Những tác động đến di sản văn làng như: phục hồi giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn phát huy di sản nhằm đời sống nâng cao… Tuy nhiên, thực tế tồn tiêu cực như: nhìn nhận sai lệch di sản văn hóa dẫn đến việc coi nhẹ văn hóa truyền thống địa phương, diễn xướng nghệ thuật dân gian dần bị sân khấu hóa (múa Năm bông), phong tục tập quán bị mai Chính vậy, vấn đề tra, kiển tra có tác động lớn việc góp phần bảo tồn di sản văn hóa địa phương Kịp thời ngăn chặn việc làm sai lệch không với quy định văn Luật quốc gia Lào Cần có hình thức khen thưởng xử phạt hành động tốt hành sai phạm làm hủy hoại giá trị văn hóa sắc văn hóa địa phương 3.2.2.5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa sở đáp ứng hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Xây dựng bước chuẩn hóa đội ngũ cán văn hóa sở phải nhìn nhận giải pháp trọng tâm lâu dài Đây nhân tố quan trọng hàng đầu, không khác, đội ngũ cán văn hóa người cụ thể hóa chủ trương, đường lối lãnh đạo văn hóa, văn nghệ Đảng nhà nước Lào thành giải pháp cụ thể thực thi địa phương, người đầu hoạt động bảo tồn di sản văn hóa sở; từ việc tổ chức hoạt động, 129 thường xuyên bám sát, sâu sát lắng nghe ý kiến nhân dân để có kế hoạch, chủ trương, biện pháp thích hợp Thực tế cho thấy, hoạt động có phát triển hay không phần lớn đội ngũ cán “Cán phong trào ấy” Vì thế, lực, phẩm chất, uy tín hoạt động đội ngũ phải phản ánh trung thực ý chí, nguyện vọng, quyền lợi thiết thân quần chúng Có vậy, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa địa phương đủ sở thực tế để thâm nhập vào đời sống tinh thần người dân; trở thành phong trào cách mạng văn hóa quần chúng nhân dân Vì thế, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho hệ thống tổ chức văn hóa thơng tin sở; có chế, sách hợp lý đội ngũ cán hệ thống Đối với làng khơng có cán chun trách, song cần vận dụng linh hoạt để thơn, làng ln có người am hiểu, nhiệt tình với cơng tác bảo tồn di sản văn hóa địa phương Thành phần Ban đạo xây dựng làng văn hóa cần thiết phải đảm bảo cấu, không nên nặng nề cấu, khơng làm giảm vai trị, hiệu Ban xây dựng làng văn hóa truyền thống Để Ban hoạt động có hiệu quả, địa bàn dân cư cần trọng vận động mời thêm số người có uy tín làng tích cực làm nịng cốt cho hoạt động (như thầy cô giáo, cựu chiến binh, cán hưu trí, người lớn tuổi, trưởng tộc ) Cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ văn hóa cho cán văn hóa làng hàng năm; đồng thời có kế hoạch bổ sung đội ngũ lâu dài Khơng giải vấn đề hoạt động bảo tồn di sản văn hóa sở hiệu quả, không phát huy khả quần chúng nhân dân hoạt động Như vậy, vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Bolykhamxay phải tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng mặt 130 cho đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa để họ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Vì vậy, cơng tác đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ cán chuyên trách phải gắn liền mục tiêu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ với q trình nâng cao lực lĩnh trị, nhận thức sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lờnin, tư tưởng Chủ tịch Kayson tư tương Hồ Chí Minh đường lối văn hóa Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào Cần đặc biệt quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa sở huyện cịn nhiều khó khăn Số cán đào tạo qua chương trình trung cấp, cao đẳng, đại học quản lý văn hóa cần sớm quy hoạch để bố trí cơng tác thích hợp phục vụ u cầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động đặc thù Đối với cán văn hóa cấp huyện cần phải có kế hoạch cho bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn, xếp bố trí hợp lý, đáp ứng yêu câu nhiệm vụ Công tác đào tạo bồi dưỡng cán trọng mức tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa bảo tồn di sản cho xóm trưởng, cán ủy viên văn hóa làng, thị trấn đơn vị đóng địa bàn huyện Vấn đề đào tạo cán văn hóa có đủ phẩm chất đạo đức, lực chun mơn nghiệp vụ vấn đề cấp thiết Vì vậy, cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, lực hoạt động đội ngũ cán quản lý văn hóa làng bản, thị trấn 3.2.2.6 Huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực tiến trình bảo tồn di sản văn hóa địa phương Để thực chương trình bảo tồn di sản văn hóa, sắc văn hóa điều cần huy động nguồn lực bao gồm: 1/Nguồn ngân sách nhà nước Lào cấp chương trình chống xuống cấp cho di tích 131 lịch sử văn hóa (các ngơi chùa, nhà cổ làng địa bàn tỉnh) Cơ quan quản lý văn hóa phải tiên hành khảo sát lập dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Dự án phải quan có thẩm quyền phê duyệt quan/đơn vị có khả chun mơn thực dự án Đối với di sản văn hóa phi vật, nhà nước Lào cần phải cấp ngân sách để thực nghiên cứu, điều tra sưu tầm, phục hồi giá trị văn hóa phi vật thể Ngân sách hỗ trợ phục hồi nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống bị mai một… 2/Nguồn ngân sách huy động từ phong trào xã hội hóa - đóng góp người dân vào chương trình, mục tiêu tỉnh quốc gia Lào Trên thực tế, nguồn ngân sách lớn dành cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản địa phương, điều kiện kinh tế cư dân tỉnh thấp, khả huy động nguồn kinh phí người dân đóng góp hạn chế Vì vậy, cần hướng vào tổ chức, cá nhân có tham gia kinh doanh, đặc biệt kinh doanh dịch vụ du lịch, huy động đóng góp khách du lịch cho chương trình bảo tồn di sản văn hóa 3/Nguồn ngân sách quy định có đóng góp đơn vị lữ hành kinh doanh du lịch Hiện nay, địa bàn tỉnh Bolykhamxay xuất công ty kinh doanh du lịch làm ăn hiệu quả; việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch cịn chưa thực bao qt tình hình chung, trách nhiệm công ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa cịn yếu Vì vậy, nhà nước Lào quyền tỉnh Bolykhamxay cần có chế rõ ràng quy định trách nhiệm cho đơn vị kinh doanh, hàng năm phải trích phần kinh phí doanh thu cho việc bảo vệ môi trường sinh thái, cho việc bảo vệ, tu bổ, phục hồi, tôn tạo hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể Sự cần thiết phải quy định quyền lợi nghĩa vụ đơn vị tham gia khai thác giá trị di sản văn hóa địa phương Nhà nước Lào, cụ thể quan quản lý văn hóa tỉnh Bolykhamxay cần thường xuyên kiểm tra việc sử dụng nguồn lực có mục đích vấn 132 đề đặt hiệu chương trình bảo tồn Trường hợp khơi phục lễ hội truyền thống làng, bước đầu nhà nước cấp vốn đầu tư quỹ mục tiêu quốc gia bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Khi lễ hội khôi phục, quan quản lý văn hóa cần phối hợp với địa phương giúp cho cộng đồng hiểu rõ giá trị lễ hội, đặc biệt hấp dẫn lễ hội với khách du lịch, từ cộng đồng giác ngộ trân trọng, ln có ý thức hệ tương lai Những nguồn vốn ban đầu có ý nghĩa giúp cho địa phương khơi phục lễ hội, từ sau, người dân tự đóng góp để tổ chức lễ hội có trợ giúp từ nguồn thu việc khai thác du lịch văn hóa Trường hợp kinh phí hỗ trợ cho cộng đồng làng khơi phục, phát triển nghề thủ công truyền thống Để ngành nghề nhanh chóng khơi phục, nhà nước bước đầu hỗ trợ cho người dân khoản kinh phí ban đầu để mua nguyên liệu, làm công cụ, làm nhà xưởng Khi có sản phẩm để bán, đời sống kinh tế gia đình thợ thủ cơng ngày cải thiện nâng cao không đời sống vật chất mà cịn bao gồm đời sống văn hóa tinh thần (thi tay nghề, thi sản phẩm đẹp người dân tạo ra…) Người dân mở rộng sản xuất, quan quản lý tỉnh Bolykhamxay giúp họ quảng bá sản phẩm đến nơi nước, đặ biệt cho khách du lịch nước quốc tế đến Nghề thủ công khôi phục, việc sử dụng nguồn lực (kinh phí) mục tiêu, có hiệu rõ ràng Các trường hợp khác loại hình di sản văn hóa vật thể trường hợp đầu tư mục đích, sử dụng kinh phí cho việc bảo quản, tu bổ di tích lịch sử văn hóa làm cho di tích bền vững hơn, tồn lâu dài tạo sở cho việc khai thác phát huy di sản văn hóa, có vấn đề quản lý phát triển du lịch văn hóa địa phương Tóm lại, việc huy động nguồn lực cho việc bảo tồn di sản văn hóa làng tỉnh Bolykhamxay chương trình khơng địa phương mà cịn mang tính quốc gia Những nguyên tắc cần phải thể chế hóa, góp phần tăng cường nguồn lực quỹ cho tiến trình bảo tơn, kiểm kê, khơi 133 phục, tơn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo lưu làng tỉnh Bolykhamxay 134 KẾT LUẬN Có thể nói, văn hóa vấn đề hữu sống hàng ngày người, thể khía cạnh đời sống hàng ngày truyền thống dân tộc khứ Trong trình lịch sử dân tộc nay, văn hóa ln tồn song song với sống tác động hàng ngày đến nó, chi phối hoạt động người cách vô thức, mà thân người khơng ý thức điều Vì vậy, nhà nghiên cứu từ nhiều kỷ quan tâm đến vấn đề nghiên cứu văn hóa Từ nhiều góc độ khác nhau, với trải nghiệm khác nhau, họ nhìn nhận văn hóa nhiều góc độ đưa khái niệm văn hóa Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định: Văn hóa người sáng tạo để phục vụ cho sống tinh thần vật chất Điểm khác nhìn nhận mặt hay mặt khác sáng tạo theo mức độ đậm nhạt hay phương pháp tiếp cận mà Những vấn đề lý luận chung văn hóa thực tế quy chiếu vận dụng nghiên cứu văn hóa truyền thống khơng gian văn hóa tỉnh cụ thể thuộc đất nước Triệu voi lịch sử Qúa trình nghiên cứu vấn đề chung Bản người Lào văn hóa Bản truyền thống cho thấy, vấn đề hấp dẫn thu hút giới chuyên môn Đơn vị đối tượng đề cập từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ cách nhìn nhận, quan niệm việc xác định yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống nhân dân tộc Lào Từ đó, xác lập cách nhìn tổng thể toàn diện hệ thống di sản văn hóa làng quốc gia Lào nói chung giai đoạn Bolykhamxay tỉnh thuộc phía Nam thủ Viêng Chăn quốc gia Lào, với diện tích tương đối lớn, dân số đơng, nơi có đủ địa hình như: rừng núi, đồi thấp, đồng bằng, ven sơng, cộng thêm khí hậu ơn hịa, đồng thời lại địa phương có đường biên giới tiếp giáp với hai tỉnh quốc gia Việt Nam Đó sở tảng tạo điều kiện thuận lợi tạo thách thức cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương 135 Nằm quốc gia có truyền thống lịch sử lâu đời với văn hóa Phật giáo phát triển mạnh, Bolykhamxay tỉnh mang giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu, vừa hình bóng truyền thống văn hóa quốc gia song lại vừa hình ảnh văn hóa mang tính đặc thù địa phương Những giá trị chất chứa bồi đắp để hợp thành thành tố hệ thống di sản văn hóa nói chung biểu di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Những hệ thống di sản văn hóa vật thể tỉnh Bolykhamxay biểu yếu tố như: Về kiến trúc làng nhà cửa cộng đồng cư dân; hệ thống di tích lịch sử văn hóa với tư cách cơng trình thờ tự địa phương (chùa thờ Phật, nơi thờ Phỉ…); nghề nghiệp truyền thống từ xưa đến (trong lên việc chế tác công cụ đánh bắt - nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa phương); Về văn hóa ẩm thực… Những hệ thống di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Các hình thái tín ngưỡng (tín ngưỡng dấu hiệu, tín ngưỡng ma họ, tín ngưỡng kiện hay điềm báo…); Phong tục tập qn địa phương (bộ máy hình cơng, nghi thức vịng đời với giai đoạn quan trọng đời người dân phải trải qua); Lễ hội truyền thống diễn làng tỉnh (lễ hội đua thuyền, hội Phạ Vệt Săn Đon, Lễ hội Bun Pi May…) Hai hệ thống di sản văn hóa kết hợp đan xen cách hài hịa chỉnh thể văn hóa mang tầm cỡ rộng lớn, có ý nghĩa phổ quát mà chủ nhân sáng tạo chúng lại cộng đồng cư dân làng Bolykhamxay Đồng thời, yếu tố di sản văn hóa ngồi việc biểu vừa mang tính tổng thể vừa mang tính cụ thể hệ thống di sản hoàn chỉnh, chúng thể chất, cốt cách, diện mạo người, vùng đất nơi giá trị lịch sử, văn hóa đặc thù Bolykhamxay Từ việc trình bày hệ thống di sản văn hóa nói chung bảo lưu địa phương này, tác giả viết bước đầu nhận diện biến đổi yếu tố văn hóa truyền thống, mà tính cổ truyền đại ln 136 hịa quyện gắn kết với để phù hợp với xu phát triển địa phương nói riêng đất nước Lào nói chung Trong bối cảnh đó, yếu tố truyền thống giữ gìn, kế thừa có tính sáng tạo, đồng thời tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa tiến nhân loại phát huy cách tích cực đời sống đương đại cộng đồng địa phương trường hợp người dân thực hành nghi thức vịng đời người ví dụ điển hình Song bên cạnh đó, có giá trị văn hóa truyền thống bị tác động yếu tố ngoại nhập thời kỳ đại làm ảnh hưởng chừng mực định đến yếu tố văn hóa truyền thống làng, trường hợp người dân thể cách nhìn nhận văn hóa truyền thống đại có lệch lạc… Qua việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa truyền thống biến đổi xã hội đương đại, rút số nhận định mang tính dự báo tồn hướng hệ thống di sản văn hóa gìn giữ làng tỉnh bolykhamxay Đồng thời, nghiên cứu quan điểm bảo tồn giới như: bảo tồn nguyên trạng, bảo tồn kế thừa, bảo tồn phát triển; nghiên cứu văn quốc gia, quốc tế bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Từ đó, tác giả luận văn bước đầu đề 06 giải pháp nhằm bảo tồn phát huy hệ thống di sản văn hóa cộng đồng tỉnh Bolykhamxay giai đoạn nay: 1/Giải pháp sách bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương; 2/ Đề cao vai trò cộng đồng - chủ thể văn hóa việc bảo tồn hệ thống di sản văn hóa; 3/Phát huy đồng vai trị tổ chức trị, xã hội, chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa địa phương; 4/Xây dựng kế hoạch, chương trình thẩm định, kiểm tra, quản lý góp phần phát huy tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ thống di sản văn hóa địa phương; 5/Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa sở đáp ứng hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa; 6/Huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực tiến trình bảo tồn di sản văn hóa địa phương 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thơng tin - Văn hóa (2008), Văn hóa với phát triển toàn diện, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn, Lào Phan Gia Bền (1961), “Cuộc khởi nghĩa Phị Cà Đuột”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (137), tháng Bua Ban Vo La Khủn (1998), Tính dân tộc văn hóa, Nxb Quốc gia Lào Cayxỏn Phoonvihẳn (1965), Mười năm xây dựng Đảng hai mươi năm đấu tranh cách mạng (tiếng Lào), Nxb Neo Lào Hắcxạt, Viêng Chăn, Lào Cayxỏn Phoonvihẳn (1972), Bước ngoặc lịch sử (tiếng Lào), Nxb Neo Lào Hắcxạt, Viêng Chăn, Lào Chính sách xã hội, văn hóa, giáo dục (1992), Nxb Thủ Viêng Chăn, Lào Cơng việc văn hóa quần chúng thời đại đổi (2002), Nxb Quốc gia, Viêng Chăn, Lào Cương lĩnh trị Mặt trận Lào yêu nước (1969), Nxb Sự thật, Hà Nội Cương lĩnh mặt trận Lào yêu nước (1969), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Ngơ Văn Doanh (2000), Từ điện văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Phạm Đức Dương (1969), Hệ thống điệu tiếng Lào, Matxcơva, Liên bang Xô Viết cũ 12 Phạm Đức Dương (1971), Tiếng Lào lịch sử văn hóa Lào, Nxb Neo Lào, Viêng Chăn, Lào 13 Phạm Đức Dương (1981), Một số vấn đề dân tộc ngôn ngữ học, Nxb Neo Lào, Viêng Chăn, Lào 14 Phạm Đức Dương (1994), Lễ hội truyền thống văn nghệ dân gian Lào, "Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Lào", tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Đức Dương (1994), Tín ngưỡng dân gian tơn giáo Lào, "Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Lào", tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 16 Phạm Đức Dương (1994), Bức tranh ngơn ngữ Lào, "Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Lào", tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Đức Dương (1995), Từ điển Lào - Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Đức Dương (1996), Về lịch sử văn hóa Lào, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1983), Đại hội III Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1994), Nghị văn hóa giai đoạn đổi đất nước, Nxb Thủ đô Viêng Chăn, Lào 21 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1994), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ khóa V, tài liệu lưu hành nội bộ, Viêng Chăn, Lào 22 Nguyễn Tất Đắc (1994), Về tình hình nghiên cứu văn học Lào 40 năm qua, "Tìm hiểu Lịch sử - Văn hóa Lào", tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Đất nước Lào, lịch sử văn hóa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Viêng Chăn, Lào 24 Nguyễn Trọng Điều (1957), Lào - Đất nước, người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Định hướng Đảng phát triển nông nghiệp (2001), Nxb Viêng Chăn, Lào 26 Đường lối văn hóa - văn nghệ Đảng NDCM Lào (1999), Bộ Thơng tin-Văn hóa, Lào 27 Hội nghị Ban tỉnh Ủy, tỉnh Bolikhamxay (2010), Lào 28 Phạm Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 29 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Quốc gia năm lần thứ VII (20112015), Văn lưu hành nội bộ, Viêng Chăn, Lào 30 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 139 31 Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa làng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Khăm Bang Chăn nị nha Vơng (1974), Phong tục tập qn Lào “Hít xíp xoong khoong xíp xi”, Hội đồng khoa học Hồng gia Lào, (Tiếng Lào) 33 Khăm Mặn Vông Cột Hắt Tạt Nạ Chậu (1973), Dã sử vương quốc Lào từ thời cổ xưa, Nxb Neo Lào, Viêng Chăn, Lào 34 Khăm Phăn Vị Lạ Chịt (1978), Đạo Phật Lào, "Tìm hiểu lịch sử Văn hóa Lào", tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Khăm Tay Sỉ Phăn Đon (1994), Bài diễn văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nxb Pa Xa Bo Li Can, Viêng Chăn, Lào 36 Nguyễn Đình Khoa (1981), Nhân chủng học Đông Nam Á, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Quế Lại, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Đức Ninh, Nguyễn Hào Hùng (1983), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa Viện Đơng Nam Á, Hà Nội 38 Phạm Nguyễn Long, Đặng Bích Hà (1983), Về lịch sử, văn hóa ba nước Đơng Dương, Nxb Viện Đông Nam Á, Hà Nội 39 Lịch sử tháp Phạ Bạt Phơn Xẳn (1996), Sở Thơng tin - Văn hóa xuất bản, tỉnh Bolykhamxay, Lào 40 Lịch sử Văn hóa Lào (1980), Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn, Lào 41 Lịch sử tỉnh Bolikhamxay (2009), Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn, Lào 42 Mạ Hả Bun My Thệp Si Mương (2009), Lịch sử Dân tộc Lào, tập II, Nxb Si sạ Vạt, Viêng Chăn, Lào 43 Mạ Hả Si La Vi La Vông (2000), Tục ngữ cổ Lào, Nxb Cơng trình bảo tồn ngơn ngữ cổ Lào (chữ viết cây), Bộ TT-VH, Viêng Chăn, Lào 44 Mạ Hả Khăm Phun Phi La Vơng (2009), Văn hóa Phong tục Dân gian Lào, Nxb Đuông Mạc, Viêng Chăn, Lào 45 Mạ Hả Xi La Vi La Vông (1957), Lịch sử Lào (từ thượng cổ đến kỷ XIX), Nxb Bộ Giáo dục, Viêng Chăn, Lào 46 Mạ Hả Xỉ La Vi La Vông (1957), Lịch sử Lào từ thượng cổ đến kỷ XIX (Bản dịch Nguyễn Thế Vinh, tư liệu viện Sử học), Nxb Bộ giáo dục Viêng Chăn, Lào 140 47 Mạ Hả Xỉ La Vi La Vông (2000), Tục ngữ Lào, Nxb Bộ Giáo dục, Viêng Chăn, Lào 48 Song Mai, Nguyễn Thị Thi (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, (Tập III), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Macionis, j jonhn (1987), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Nghiên cứu Nông thôn (1974) (Bản dịch Nguyễn Từ Chi), (53-56), Viêng Chăn, Lào 51 Nhân dân Lào chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Lương Ninh, Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo (1996), Đất nước Lào Lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Vũ Đình Phịng (2001), Từ điển Bách khoa Văn hóa học, Nxb Viện Nghiên cứu văn hóa, Hà Nội 54 Quốc hội Lào (2005), Pháp luật di sản Dân tộc, Nxb Thủ đô Viêng Chăn, Lào 55 Shaefer, T Rchard (2003), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Đặng Đức Siêu (2004), Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Su Nệt Phô Thị Sản (2000), Lịch sử Lào, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn, Lào 58 Tạp chí Vắt Thạ Nạ Thăm Mạ Hả Xơn (VH quần chúng) (2008-2009), thứ 1- 4, Viêng Chăn, Lào 59 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc Tộc người Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch phát triển Giáo dục tỉnh Bolikhamxay (2011-12), đánh máy khổ A4, tài liệu lưu hành nội bộ, Bolykhamxay, Lào 61 Tổng kết việc xây dựng sở, phát triển nơng thơn tồn tỉnh Bolikhamxay (2011), đánh máy khổ A4, tài liệu lưu hành nội bộ, Bolykhamxay, Lào 62 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... hóa người Lào tỉnh Bolikhamxay - truyền thống biến đổi Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Lào tỉnh Bolikhamxay giai đoạn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BẢN CỦA NGƯỜI LÀO Ở TỈNH BOLIKHAMXAY,. .. niệm văn hóa cổ truyền cịn có tính từ ? ?Truyền thống? ?? “Hiện đại” xuất khái niệm khác như: xã hội truyền thống, văn hóa truyền thống, xã hội đại, văn hóa 13 đại Khi nói văn hóa truyền thống văn hóa. .. giá trị văn hóa truyền thống mang tính đặc sắc cộng đồng nhân dân tộc Lào bối cảnh tồn cầu hóa 24 Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA BẢN CỦA NGƯỜI LÀO Ở TỈNH BO LY KHĂM XAY, TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI 2.1

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:40

Hình ảnh liên quan

Trong đó, địa hình lại quy định khí hậu của vùng nóng và vùng rét của mỗi huyện có sự khác nhau: Vùng khí hậu nóng gồm các huyện Tha Phạ Bạt, Patađinh, Pakxan và một nửa huyện Bolikhan - Văn hóa bản của người lào ở tỉnh bolikhamxay, truyền thống và biến đổi

rong.

đó, địa hình lại quy định khí hậu của vùng nóng và vùng rét của mỗi huyện có sự khác nhau: Vùng khí hậu nóng gồm các huyện Tha Phạ Bạt, Patađinh, Pakxan và một nửa huyện Bolikhan Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan