Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

87 382 0
Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Khóa luận tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUTrong những năm qua, kết quả từ hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng đã đóng góp một phần hết sức quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước. Trong đó thẻ là một dịch vụ đang được ưa chuộng nhất hiện nay trên thế giới và đem lại không ít những tiện ích vượt trội hơn hẳn so với các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trước đó. Nó thể hiện sự thành công to lớn trong việc ứng dụng những thành tựu vượt bậc của ngành công nghệ thông tin và điện tử viễn thông vào ngân hàng.Từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, hoạt động kinh doanh thẻ lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Tuy nhiên, thời điểm đó các ngân hàng tại nước ta chủ yếu hợp tác làm đại lý cho các cho tổ chức tài chính nước ngoài phát hành hoặc đại lý thanh toán cho các tổ chức thẻ quốc tế nổi tiếng như: Visa, Master, American Express…Đến năm 1996, Hiệp hội thẻ Việt Nam được thành lập đánh dấu bước phát triển sôi động của thị trường thanh toán thẻ tại Việt Nam. Trong những năm gần đây, thị trường thanh toán thẻ tại Việt Nam đã có những bước phát triển sôi động, đột phá cả về số lượng và chất lượng. Về mặt số lượng, thị trường thẻ đã chứng kiến sự tăng lên theo cấp số nhân về số lượng các loại thẻsố lượng khách hàng tham gia thanh toán bằng thẻ với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 300%/năm. Việc ứng dụng công nghệ hiện đại hơn đã cho ra đời hàng loạt sản phẩm thẻ trên thị trường như: dòng thẻ connect 24 của VCB, dòng thẻ E-partner của Vietinbank(ICB)…góp phần đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập sâu hơn vào hệ thống các ngân hàng hiện đại trên thế giới.Trong bối cảnh đó, Ngân hàng công thương Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Vietinbank (trước đây là Incombank) đã nhanh chóng triển khai hệ thống thanh toán thẻ tại Việt Nam năm 1997 và đã thu được những kết quả 1 Khóa luận tốt nghiệpkhả quan và đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường thanh toán thẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, nghiệp vụ thanh toán thẻ tại hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam còn bộc lộ một số vấn đề. Với tư cách là sinh viên thực tập tại phòng dịch vụ thẻ - Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài :”Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam” .Bố cục của khóa luận tốt nghiệp bao gồm các nội dung sau:- Mục lục- Lời mở đầu- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại- Chương 2: Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại SGDI-NHCT VN - Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại SGDI-NHCT VN - Kết luận chung- Tài liệu tham khảo2 Khóa luận tốt nghiệpCHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TỐN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng mà ngân hàng được chia làm nhiều loại. Trong đó ngân hàng thương mại (NHTM) thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mơ tài sản, thị phần cũng như số lượng các ngân hàng.Theo luật tổ chức tín dụng của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN VN) quy định: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội quy nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn”. Sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại với các tổ chức tài chính khác là NHTM nhận tiền gửi chủ yếu là tiền gửi khơng kỳ hạn. Chính hoạt động này đã tạo cho hệ thống NHTM khả năng gia tăng bội số tiền gửi của khách hàng, đây là đặc trưng riêng để phân biệt NHTM với các tổ chức tài chính khác.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, các hoạt động của ngân hàng thương mại cũng khơng ngừng phát triển nhằm đáp ứng các u cầu ngày càng cao hơn của khách hàng. Sự phát triển đó thể hiện trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các tập đồn ngân hàng có quy mơ tồn cầu cho tới sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ mới. Nhưng dù phát triển tới đâu, hoạt động của ngân hàng cũng ln bao gồm 2 hoạt động cơ bản nhất là huy động vốn và sử dụng vốn.3 Khóa luận tốt nghiệpK Hoạt động huy động vốn là quá trình ngân hàng huy động các nguồn vốn có thể có để phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình. Ngân hàngthể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vốn chủ sở hữu, vay từ ngân hàng nhà nước, phát hành cổ phiếu…nhưng quan trọng nhất là nguồn tiền gửi của khách hàng. Hoạt động huy động vốn đóng một vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Ngay khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng. Tiền gửi là nguồn tài nguyên quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Nhưng để có quyền sử dụng nguồn vốn này, ngân hàng phải trả cho khách hàng một khoản tiền nhất định, đó chính là một khoản chi phí với ngân hàng. Để đảm bảo bù đắp chi phí cho hoạt động vay vốn và có sinh lợi cho ngân hàng, ngân hàng phài đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả.h Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng chính là tạo nên các tài sản khác nhau của ngân hàng thương mại. Các tài sản này đem lại thu nhập, đảm bảo bù đắp chi phí, đồng thời tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thương mại. Tài sản của ngân hàng bao gồm: ngân quỹ, chứng khoán, khoản cho vay, nhà cửa, các loại tài sản khác…nhưng quan trọng nhất là các khoản cho vay. Cho vay là việc ngân hàng chuyển tiền cho khách hàng vay, với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian xác định. Các khoản cho vay mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng và chất lượng của nó phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng thương mại. Bên cạnh hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, ngân hàng còn thực hiện rất nhiều các hoạt động trung gian thanh toán khác như thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, trao đổi ngoại tệ, môi giới, ủy thác đầu tư, tư vấn tài 4 Khóa luận tốt nghiệpchính…Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng góp phần quan trọng thúc đẩy các hoạt động tài chính trong nền kinh tế, tạo nên sự khác biệt giữa ngân hàng và các doanh nghiệp khác.1.2 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.2.1 Thẻ ngân hàng và phân loại thẻ ngân hàng Khái niệm thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng (thẻ thanh toán) là một phương tiện thanh toán điện tử do một ngân hàng, hay một tổ chức phát hành, cho phép chủ thẻ sử dụng để thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc để rút tiền mặt trong phạm vi số tiền trên tài khoản của khách hàng hoặc trong hạn mức tín dụng của thẻ.Thẻ ngân hàng đầu tiên do ông Frank Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ, phát minh năm 1949. Những tấm thẻ thanh toán đầu tiên có tên là “Diner’s Club”.Từ khái niệm trên, chúng ta có thể thấy một số đặc trưng của thẻ ngân hàng như:- Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức mua chịu, bán chịu hàng hóa, dịch vụphát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng.- Thẻcông cụ thanh toán do ngân hàng phát hành. Khách hàng sử dụng thẻ để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tạisở chấp nhận thẻ (CSCNT) có ký hợp đồng thanh toán thẻ với ngân hàng và rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM-Automated Teller Machine), các ngân hàng đại lý trong phạm vi số dư tiền gửi của mình hoặc trong hạn mức tín dụng được cấp. Phân loại thẻ ngân hàngCùng với sự phát triển của nền kinh tế, thẻ ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú, tùy theo hình thức phân chia khác nhau mà thẻ ngân hàng cũng được chia làm nhiều loại. Xét về góc độ vật lý và phương thức quản lý giao dịch5 Khóa luận tốt nghiệp Thẻ khắc chữ nổi (Embossing card) : Là thẻ khai ban đầu, các thông tin cơ bản được khắc nổi trên thẻ. Loại thẻ này hiện nay không còn được sử dụng nữa bởi tính bảo mật không cao, dễ bị làm giả. Thẻ từ (Magnetic stripe) : Thẻ được phủ một lớp băng từ với hai hoặc ba dải ghi các thông tin cần thiết. Tuy nhiên, khi trình độ khoa học công nghệ phát triển loại thẻ từ này đã bộc lộ nhiều yếu điểm, thể hiện ở tính bảo mật chưa thực sự cao, do đó dễ bị kẻ gian làm giả thẻ hoặc tạo ra các giao dịch giả, gây thiệt hại cho chủ thẻ và cho ngân hàng. Thẻ thông minh (Smart card) : Thẻ được sản xuất dựa trên nền tảng vi xử lý, sử dụng chíp điện tử. Mặt trước của thẻ được gắn một con chíp (bộ vi xử lý) có khả năng xử lý như một máy tính nhỏ. Đây là thế hệ thẻ mới nhất và hiện đại nhất hiện nay, nó khắc phục được những hạn chế của loại thẻ từ, như có tính bảo mật cao và có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: mua bán một số hàng hóa dịch vụ, gọi điện thoại công cộng, trả các loại cước phí. Tuy nhiên, thẻ chíp vẫn có những nhược điểm của nó như chi phí sản xuất chíp vẫn còn cao, gây khó khăn cho việc sử dụng thẻ chíp vào thanh toán.Mẫu ba loại thẻ trên tham khảo hình 1.1 dưới đây.6 Khóa luận tốt nghiệp Hình 1.1: Thẻ chữ nổi, thẻ từ và thẻ thông minh sử dụng công nghệ chíp Xét về nội dung và bản chất kinh tế của nguồn thanh toánTheo tiêu thức này người ta chia thành các loại thẻ sau: Thẻ tín dụng (Credit card) : Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Loại thẻ này cho phép chủ thẻthể sử dụng thẻ trong hạn mức tín dụng được cấp và chủ thẻ phải thanh toán ít nhất mức trả nợ tối thiểu vào ngày đến hạn.Thẻ tín dụng được coi là công cụ cho vay tiêu dùng cá nhân. Các trung gian tài chính phát hành thẻ tín dụng dựa trên uy tín hay khả năng đảm bảo chi trả của khách hàng. Khả năng chi trả này được xác định dựa trên những tiêu chí như: thu nhập, tài sản thế chấp, địa vị xã hội…căn cứ vào đó ngân 7 Khóa luận tốt nghiệphàng sẽ cho vay với những hạn mức tín dụng khác nhau. Vì vậy, các ngân hàng thường đưa ra nhiều loại thẻ tín dụng cho phù hợp với mọi đối tượng khách hàng của mình. Ví dụ như tổ chức thẻ Visa, Master có thẻ chuẩn cho khách hàng thông thườngthẻ vàng dành cho khách hàng có địa vị và thu nhập cao trong xã hội. Thẻ ghi nợ (Debit card) : Là loại thẻ ngân hàng phát hành cho khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng. Loại thẻ này không có hạn mức tín dụng vì việc chi tiêu của khách hàng phụ thuộc vào số dư có trong tài khoản của chủ thẻ. Chủ thẻ chỉ có thể thanh toán trong phạm vi số tiền mình có.Để tạo điều kiện cho khách hàng trong quá trình giao dịch, hiện nay các ngân hàng đã cho phép khách hàng của mình có thể chi tiêu hoặc rút tiền quá số dư hiện có trong một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, hình thức chi tiêu hoặc rút tiền quá số dư này gọi là thấu chi.Hiện nay có hai loại thẻ ghi nợ là thẻ Offline và thẻ Online- Thẻ Offline: Là loại thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài khoản thẻ sau vài ngày kể từ thời điểm phát sinh giao dịch.- Thẻ Online: Là loại thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch được khấu trừ ngay vào tài khoản thẻ tại thời điểm giao dịch.Thẻ ATM là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ, chủ thẻthể sử dụng tài khoản của mình qua hệ thống máy rút tiền tự động ATM (xem hình 1.2). Tại hệ thống máy rút tiền ATM chủ thẻthể thực hiện các giao dịch như rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, vấn tin số dư,…Sự thuận tiện là khả năng nổi bật của ATM, qua hệ thống ATM khách hàngthể dùng thẻ thanh toán mọi lúc, mọi nơi. Chính sự tiện ích của nó đã làm nên sự phát triển nhanh chóng của hệ thống máy ATM trên toàn 8 Khóa luận tốt nghiệpcầu thời gian qua. Hình 1.2: Ảnh giao diện máy ATM thường dùng hiện nayĐể tăng tiện ích và thu hút thêm khách hàng sử dụng thẻ, hiện nay nhiều ngân hàng đã liên kết lại với nhau hình thành nên các liên minh thanh toán thẻ nhằm tạo ra một hệ thống ATM rộng khắp. Trên thế giới hiện nay có hai loại thẻ ATM là ATM plus của Visa và ATM cirrus của Master cho phép khách hàng thực hiện giao dịch trên phạm vi toàn cầu. (xem hình 1.3: Mẫu thẻ Visa và Master) 9 Khóa luận tốt nghiệp Hình 1.3: Các mẫu thẻ thanh toán quốc tế, thẻ Master và VisaNgoài thẻ Visa và Master nói trên còn có thẻ Cashcard (thẻ tiền mặt): Đây là loại thẻ sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên công nghệ thẻ thông minh, nạp tiền trước, tiêu dùng sau. Thẻ Cashcard do ngân hàng phát hành cho các tổ chức và cá nhân sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ (xem mẫu hình 1.5). Hình 1.4: Mẫu hình thẻ Cashcard của một số ngân hàng Xét về phạm vi lãnh thổ chia thành các loại thẻ sau: Thẻ nội địa: Đây là loại thẻ chỉ dùng trong phạm vi một quốc gia nhất 10 [...]... ẢNH HƯỞNG T I PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1.3.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng 1.3.1.1 Chính sách phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ Trong xu hướng toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ đang được sự quan tâm đặc biệt từ phía các ngân hàng Các ngân hàng có định hướng phát triển nghiệp vụ thẻ ph i xây dựng cho mình một kế hoạch phát triển phù hợp... nghiệp vụ thanh toán thẻ: Th i gian thanh toán càng ngắn thể hiện trình độ công nghệ mà ngân hàng ứng dụng càng hiện đ i, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng cao - Tính chính xác cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ thanh toán thẻ Tính chính xác của nghiệp vụ thanh toán thẻ thể hiện ở giá trị giao dịch, số t i khoản giao dịch ph i đúng theo yêu cầu của chủ thẻ Nếu một nghiệp. .. tiện thanh toán bằng thẻ kéo theo sự ra đ i một nghiệp vụ m i trong ngân hàng đó là nghiệp vụ thanh toán thẻ Như vậy, nghiệp vụ thanh toán thẻnghiệp vụ thanh toán tương đ i khác so v i các phương thức thanh toán truyền thông khác Thanh toán thẻ sử dụng chủ yếu máy tính và các phương tiện truyền thông để thanh toán, và chủ t i khoản cũng không nhất thiết ph i t i ngân hàng để thực hiện các giao dịch. .. sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy l i lạm phát SGD I – NHCT VN có trụ sở t i số 10 Lê Lai – Quận Hoàn Kiếm – Hà N i V i tư cách là sở giao dịch trực thuộc ngân hàng công thương Việt Nam, nhiệm vụ cũng như sự phát triển của SGD I – NHCT VN không tách r i nhiệm vụ và sự i lên của cả hệ thống NHCT Theo i u 30 của i u lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, thì Sở giao dịch I có quyền... an ninh t i các i m giao dịch thẻ chưa được chú trọng đúng mức Gần đây nhiều vụ việc cướp giật xảy ra gây tâm lý không tốt trong khách hàng 1.2.2 Kh i niệm nghiệp vụ thanh toán thẻ và quy trình thanh toán thẻ  Kh i niệm nghiệp vụ thanh toán thẻ Song hành cùng sự phát triển của nền kinh tế thế gi i về m i mặt, đáp 14 Khóa luận tốt nghiệp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng cao là lịch sử phát triển các... nghiệp vụ thanh toán thiếu chính xác sẽ gây r i ro lớn cho ngân hàng và khách hàng - Tính an toàn nghiệp vụ thanh toán thẻ: Khi thực hiện giao dịch m i thông tin về thẻ cũng như chủ thẻ ph i được bảo mật hoàn toàn Tính an toàn là một tiêu chí không thể thiếu trong đánh giá sự phát triển của nghiệp vụ 22 Khóa luận tốt nghiệp thanh toán thẻ - L i nhuận thu được từ thanh toán thẻ: Thể hiện mức chênh lệch giữa... - Là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch 1, thực hiện chức năng tham mưu cho Ban giám đốc nghiên cứu phát triển nghiệp vụ thanh toán các lo i thẻ do NHCT VN phát hành 31 Khóa luận tốt nghiệp - Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của NHCT VN bảo đảm an toàn hiệu quả phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp th i, văn minh * Nhiệm vụ: - Tổ chức tốt nghiệp vụ phát. .. Giá trị bình quân của một giao dịch= Tổng số giao dịch trong kỳ Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ Chỉ tiêu này càng lớn thì thu nhập từ nghiệp vụ thanh toán thẻ đem l i càng cao - Doanh số thanh toán thẻ: Là tổng giá trị giao dịch thanh toán qua thẻ trong kỳ của NHTM Doanh số thanh toán thẻ là một chỉ tiêu phản ánh sự phát triển về mặt số lượng của nghiệp. .. trọng thúc đẩy phát triển nghiệp vụ thẻ Xu hướng trên thế gi i hiện nay là xây dựng mô hình công ty thẻ riêng Còn t i Việt Nam hiện nay chủ yếu lựa chọn mô hình trung tâm thẻ trực thuộc h i sở chính Bên cạnh lựa chọn một mô hình thanh toán thẻ hợp lý, việc xây dựng một đ i ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn cao là không thể thiếu đ i v i phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ Công nghệ thanh toán thẻ hoạt động... THANH TOÁN THẺ T I 28 Khóa luận tốt nghiệp SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ SGDI-NHCT VN 2.1.1 Gi i thiệu chung về SGDI-NHCT VN Thực hiện nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT về việc chuyển hoạt động sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp, ngày 1/7/1988, NHCT việt nam ra đ ii vào hoạt động trên cơ sở vụ tín dụng công nghiệpvụ tín . sinh viên thực tập t i phòng dịch vụ thẻ - Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam, t i đã lựa chọn đề t i : Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ. phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ của ngân hàng thương m i- Chương 2: Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ t i SGDI-NHCT VN - Chương 3: Giải

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:56

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Thẻ chữ nổi, thẻ từ và thẻ thông minh sử dụng công nghệ chíp - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.1.

Thẻ chữ nổi, thẻ từ và thẻ thông minh sử dụng công nghệ chíp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2: Ảnh giao diện máyATM thường dùng hiện nay - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.2.

Ảnh giao diện máyATM thường dùng hiện nay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.3: Các mẫu thẻ thanh toán quốc tế, thẻ Master và Visa - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.3.

Các mẫu thẻ thanh toán quốc tế, thẻ Master và Visa Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4: Mẫu hình thẻ Cashcard của một số ngân hàng - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.4.

Mẫu hình thẻ Cashcard của một số ngân hàng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5: Mẫu một số biểu tượng tổ chức thẻ tín dụng - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.5.

Mẫu một số biểu tượng tổ chức thẻ tín dụng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.6: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 1.6.

Sơ đồ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SGDI –NHCTVN qua các năm - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của SGDI –NHCTVN qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.3.

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 37 của tài liệu.
2. Nợ quá hạn 1,5 - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

2..

Nợ quá hạn 1,5 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện sử dụng vốn so với chỉ tiêu - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.4.

Tình hình thực hiện sử dụng vốn so với chỉ tiêu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2: Mẫu hình thẻ ghi nợ E-partner của SGDI-NHCTVN - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.2.

Mẫu hình thẻ ghi nợ E-partner của SGDI-NHCTVN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3: Mẫu hình thẻ tín dụng của SGDI-NHCTVN - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.3.

Mẫu hình thẻ tín dụng của SGDI-NHCTVN Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.4: Mẫu hình thẻ Cashcard của SGDI-NHCTVN 2.2.2  Thực trạng nghiệp vụ thanh toán thẻ tại SGDI - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.4.

Mẫu hình thẻ Cashcard của SGDI-NHCTVN 2.2.2 Thực trạng nghiệp vụ thanh toán thẻ tại SGDI Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.5: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ của SGDI-NHCTVN - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.5.

Sơ đồ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ của SGDI-NHCTVN Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Doanh số thanh toán thẻ tại SGDI-NHCTVN - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.6.

Doanh số thanh toán thẻ tại SGDI-NHCTVN Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.6: Doanh số thanh toán thẻ tại SGDI-NHCTVN - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.6.

Doanh số thanh toán thẻ tại SGDI-NHCTVN Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tổng số thẻ E-partner đã phát hành được - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.7.

Tổng số thẻ E-partner đã phát hành được Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.7: Số lượng thẻ E-partner tại SGDI qua các năm - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.7.

Số lượng thẻ E-partner tại SGDI qua các năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh số thanh toán thẻ Epartner và thẻ TDQT so với toàn hệ thống NHCT VN  - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Bảng 2.8.

Doanh số thanh toán thẻ Epartner và thẻ TDQT so với toàn hệ thống NHCT VN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.8: Tỷ lệ doanh số TTT E-partner/ năm tại một số chi nhánh - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.8.

Tỷ lệ doanh số TTT E-partner/ năm tại một số chi nhánh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.9: Tỷ lệ doanh số TTT TDQT/năm tại một số chi nhánh - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Hình 2.9.

Tỷ lệ doanh số TTT TDQT/năm tại một số chi nhánh Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.2.5 Hoàn thiện mô hình tổ chức thanh toán - Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

3.2.5.

Hoàn thiện mô hình tổ chức thanh toán Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan