Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

116 5K 20
Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG DIESEL 6L160PN Chuyên ngành: Máy tàu thủy Lớp: MTT 50 – ĐH2 Mã Sv: 36320 Sinh viên: Nguyễn Trọng Đà Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Tuấn Anh Hải Phòng - năm 2014 ` 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ 6 DANH MỤC BẢNG 8 CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG 12 2.1 Giới thiệu chung về động 12 2.1.1 Giới thiệu chung về động 12 2.1.2 Các thông số kỹ thuật của động 13 2.1.3 Các thông số lắp ráp của động 14 2.2 Các chi tiết bản của động 14 2.2.1 Nắp xilanh 14 2.2.2 Xylanh 15 2.2.3 Piston 16 2.2.4 Biên 17 2.2.5 Trục khuỷu 17 2.2.6 Giới thiệu về hệ thống phối khí 17 2.2.7 Giới thiệu về vòi phun 18 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÁO VÀ VỆ SINH 20 3.1 Khảo sát sơ bộ động trước khi tháo và kiểm tra 20 3.1.1 Mục đích 20 3.1.2 Chuẩn bị 20 3.1.3 Điều kiện để đưa động vào khảo sát 20 3.1.4 Các chế độ khảo sát động 20 3.1.5 Quá trình khảo sát 21 3.2 Quy trình tháo 22 3.2.1 Yêu cầu chung 22 3.2.2 Tách trục động ra khỏi hệ trục 23 3.2.3 Kiểm tra độ co bóp trục khuỷu 23 3.2.4 Sơ đồ tháo tổng quát 25 3.2.5 Bảng nguyên công 25 ` 3 3.2.6 Giải thích nguyên công 26 3.3 Quy trình vệ sinh 37 3.3.1 Các phương pháp vệ sinh 37 3.3.2 Phân loại các chi tiết cho vệ sinh 38 3.3.3 Quá trình làm sạch các chi tiết 38 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT 39 4.1 Mục đích 39 4.2 Yêu cầu kĩ thuật 39 4.3 Các phương pháp kiểm tra 39 4.4 Các nguyên tắc kiểm tra 40 4.5 Nội dung kiểm tra 40 4.6 Giải thích nguyên công 41 4.6.1 Nguyên công 1: Kiểm tra nắp xilanh 41 4.6.2 Nguyên công 2: Kiểm tra xupáp, ống dẫn hướng 43 4.6.3 Nguyên công 3: Kiểm tra xilanh 47 4.6.4 Nguyên công 4: Kiểm tra piston 50 4.6.5 Nguyên công 5: Kiểm tra chốt piston 55 4.6.6 Nguyên công 6: Kiểm tra xécmăng 57 4.6.7 Nguyên công 7: Kiểm tra biên 61 4.6.8 Nguyên công 8: Kiểm tra trục khuỷu 64 4.6.9 Kiểm tra hệ thống phục vụ 66 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT BẢN 71 5.1 Sửa chữa piston 71 5.1.1 Tổng quan về piston động 71 5.1.2 Phân tích hư hỏng và lựa chọn phương án sửa chữa 72 5.1.3 Các nguyên công 77 5.2 Sửa chữa trục khuỷu 85 5.2.1 Tổng quan về trục khuỷu 85 5.2.2 Các hư hỏng xảy ra đối với trục khuỷu 85 5.2.3 Trục khuỷu bị cháy rỗ tại bề mặt cổ trục cổ biên 86 ` 4 5.2.4 Lựa chọn hư hỏng và lên phương án sửa chữa 86 5.2.5 Giải thích quy trình sửa chữa 88 CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 96 6.1 Quy trình lắp ráp 96 6.1.1 Yêu cầu chung 96 6.1.2 Sơ đồ lắp ráp 96 6.1.3 Giải thích nguyên công 97 6.2 Qui trình chạy rà và thử nghiệm thu 106 6.2.1 Mục đích 106 6.2.2 Hội đồng thử 107 6.2.3 Yêu cầu 107 6.2.4 Chạy rà 107 6.2.5 Thử tải 108 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 7.1 Kết luận 112 7.2 Kiến nghị 112 CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 ` 5 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mặt cắt động 12 Hình 1.2: Cấu tạo nắp xi lanh 15 Hình 1.3: Cấu tạo sơ mi xi lanh 16 Hình 1.4: Cấu tạo piston 17 Hình 1.5: Cấu tạo biên 17 Hình 1.6: Hệ thống phối khí 18 Hình 1.7: Cấu tạo vòi phun 19 Hình 2.8: Đo co bóp má khuỷu 24 Hình 2.9: Sơ đồ tháo tổng quát 25 Hình 2.10: Kẹp chì bạc biên 30 Hình 2.11: Tháo nhóm piston - biên 30 Hình 2.12: Đo độ đâm biên 31 Hình 2.13: Dùng vam tháo chốt piston 32 Hình 2.14: tháo xilanh 33 Hình 2.15: đo khe hở dọc trục 36 Hình 2.16: đo độ đồng tâm của các ổ đỡ 36 Hình 3.17: kiểm tra thân xu páp 44 Hình 3.18: Kiểm tra độ cong của xupáp 45 Hình 3.19: đo khe hở giữa ống dẫn hướng xupáp và cán xupáp 46 Hình 3.20: đo mặt gương xilanh 47 Hình 3.21: thử thuỷ lực xilanh 49 Hình 3.22: thử thuỷ lực đỉnh piston 51 Hình 3.23: đo kích thước piston 52 Hình 3.24: kiểm tra độ không vuông góc giữa tâm chốt piston và tâm piston 52 Hình 3.25: kiểm tra khe hở giữa rãnh xéc măng và xéc măng 54 Hình 3.26: đo kích thước chốt piston 55 Hình 3.27: kiểm tra bạc chốt piston 56 Hình 3.28: Kiểm tra biến dạng đàn hồi của xecmăng 57 Hình 3.29: Kiểm tra độ phẳng của xéc măng 59 ` 6 Hình 3.30: Kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng 60 Hình 3.31: kiểm tra tiếp xúc của lưng xéc măng với xi lanh 61 Hình 3.32: kiểm tra độ không song song của tâm lỗ đầu to và đầu nhỏ biên 62 Hình 3.33: kiểm tra độ không vuông góc giữa tâm lỗ đầu nhỏ và tâm biên 63 Hình 3.34: Sơ đồ kiểm tra kích thước cổ biên 65 Hình 3.35: kiểm tra độ không song song giữa cổ trục và cổ biên 66 Hình 3.36: kiểm tra vòi phun 69 Hình 4.37: mặt cắt piston 71 Hình 4.38: Phun kim loại 79 Hình 4.39: Quá trình tiện mặt ngoài piston 81 Hình 4.40: Quá trình tiện mặt ngoài piston 82 Hình 4.41: Gá đặt trục khuỷu khi mài cổ biên 91 Hình 4.42: Gá và mài cổ trục trục khuỷu 93 Hình 4.43: Quá trình đánh bóng cổ trục 95 Hình 5.44: Sơ đồ quá trình lắp ráp 97 ` 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số lắp ráp của động 14 Bảng 2.2: Các thông số kiểm tra 22 Bảng 2.3: Kết quả đo co bóp 24 Bảng 2.4: Các nguyên công tháo 25 Bảng 2.5: Kết quả kẹp chì bạc biên 29 Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra khe hở dầu bạc trục 35 Bảng 3.7: Kết quả đo đường kính xupap nạp 44 Bảng 3.8: Kết quả đo đường kính xupap xả 45 Bảng 3.9: Kiểm tra mặt gương xi lanh 48 Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra kích thước piston 52 Bảng 3.11: Kết quả đo độ không vuông góc giữa tâm chốt piston và tâm piston 54 Bảng 3.12: Kết quả đo khe hở giữa xéc măng và rãnh xéc măng 55 Bảng 3.13: Kết quả kiểm tra chốt piston 56 Bảng 3.14: Kết quả đo bạc chốt 57 Bảng 3.15: Kết quả kiểm tra độ biến dạng đàn hồi xéc măng 58 Bảng 3.16: Kết quả kiểm tra độ phẳng xéc măng 59 Bảng 3.17: Kết quả kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng 60 Bảng 3.18: Kết quả kiểm tra kích thước cổ trục cổ biên 64 Bảng 3.19: Kết quả kiểm tra độ không song song cổ trục và cổ biên 66 Bảng 4.20: Bảng nguyên công sơ bộ sửa chữa piston 78 Bảng 4.21: Bảng nguyên công sơ bộ sửa chữa trục khuỷu 88 Bảng 4.22: Bảng thông số đá mài cổ trục 89 Bảng 4.23: Bảng thông số đá mài cổ biên 92 Bảng 4.24: Bảng thông số băng mài 94 Bảng 5.25: Bảng các nguyên công sơ bộ 96 Bảng 5.26: Kết quả đo khe hở dầu trục khuỷu khi lắp 100 Bảng 5.27: Kết quả đo khe hở dầu bạc biên khi lắp 102 Bảng 5.28: Kết quả đo co bóp khi lắp 103 ` 8 Bảng 5.29: Chế độ thử buộc bến 109 Bảng 5.30: Chế độ thử đường dài 110 Bảng 5.31: Phiếu kiểm tra sau khi lắp 111 Bảng 6.32: Bảng bảo dưỡng kỹ thuật 115 ` 9 CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ngành giao thông vận tải sự phát triển rất mạnh mẽ, trong đó giao thông vận tải đường thủy đóng một vai trò to lớn trong việc vận chuyển và thông thương hàng hóa từ nơi này đến nơi khác bởi hai lý do: chi phí vận tải rẻ và khối lượng vận tải lớn, vì vậy giao thông vận tải giữ một vai trò cực kì quan trọng. Trong bối cảnh đất nước ta hiện nay giao thông vận tải càng khẳng định vai trò của nó và đang phát triển không ngừng. Hòa chung với sự phát triển đó, ngành giao thông vận tải biển cũng đã và đang khẳng định mình bằng những đội tàu lớn mạnh và hiện đại. Tuy nhiên trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn chưa đầu tư lớn cho ngành công nghiệp đóng tàu, ngành vận tải biển Việt Nam chủ yếu là mua tàu đóng ở nước ngoài và đã qua khai thác độ tuổi trung bình khá cao. Do đó, máy móc và các trang thiết bị thường bị hư hỏng. Việc đưa tàu ra nước ngoài sửa chữa tốn nhiều thời gian và chi phí sửa chữa lớn. Hơn nữa, ở nước ta đã nhiều sở, nhà máy sửa chữa tàu thủy các loại với đội ngũ cán bộ kĩ thuật trình độ cao và công nhân lành nghề được đào tạo chính quy ở trong nước và ngoài nước. Việc nghiên cứu để lập ra một quy trình sửa chữa động cho mỗi con tàu trước khi đưa vào sửa chữa cho phù hợp với trình độ kỹ thuật và trang thiết bị trong nước nhằm đảm bảo chất lượng sửa chữa cao, giá thành hạ là một vấn đề hết sức quan trọng. Trường đại học Hàng Hải là một trường chuyên đào tạo kỹ sư ngành khí đóng tàu, nhiệm vụ thiết kế, trang trí và sửa chữa hệ động lực tàu thủy. Cuối khóa học, mỗi sinh viên được nhận một đề tài tốt nghiệp nhằm nghiên cứu tổng hợp lại những kiến thức lý thuyết đã được học tập ở trường, làm quen dần với công việc của một người kỹ sư khí đóng tàu ngoài thực tiễn sản suất, để nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ kỹ thuật phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. Sau 5 năm học tại trường, nhằm nâng cao trình độ tay nghề và kiến thức trước khi bước vào thực tiễn, em được giao đề tài tốt nghiệp với nhiệm vụ như sau: “Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động 6N160PN cấp trung tu”. Nội dung gồm 7 phần chính: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THÁO VÀ VỆ SINH CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT. CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ, THỬ NGHIỆM. ` 10 [...]... 3: QUY TRÌNH THÁO VÀ VỆ SINH 3.1 Khảo sát sơ bộ động trước khi tháo và kiểm tra 3.1.1 Mục đích − Đánh giá đúng trạng thái kỹ thuật của động − Xác định khối lượng công việc cần phải tiến hành sửa chữa − Lập hạng mục sửa chữa, lập dự toán vật tư, thời gian sửa chữa − Chuẩn bị các thiết bị phục vụ cho sửa chữa 3.1.2 Chuẩn bị − Hồ sơ kỹ thuật của động − Hồ sơ kỹ thuật của động ở lần sửa chữa. .. dầu áp lực Hệ thống được khởi động bằng khí nén Các trang thiết bị chính phục vụ động Máy nén khí lai bằng động điện Bơm nước biển làm mát vòng ngoài dẫn động bằng động điện Bơm nước biển làm mát vòng trong dẫn động bằng động điện Bơm dầu bôi trơn làm mát 2.1.2 Các thông số kỹ thuật của động Công suất định mức của động Vòng quay định mức của động Công suất lớn nhất Vòng quay lớn... Hạng mục sửa chữa do chủ tàu yêu cầu 3.1.3 Điều kiện để đưa động vào khảo sát − Động vẫn hoạt động được − Động đưa vào khảo sát đúng thời hạn − Các thiết bị đo đạc, kiểm tra đầy đủ − đầy đủ thành viên hội đồng khảo sát gồm: o Chủ tàu, cán bộ kỹ thuật o Đại diện đăng kiểm o Đại diện đơn vị sửa chữa 3.1.4 Các chế độ khảo sát động − Ở trạng thái tĩnh: Khảo sát động khi ngừng hoạt động vì...CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO Về bản vẽ bao gồm 06 bản vẽ khổ A 0 trong đó 05 bản vẽ nguyên công và 01 bản vẽ mặt cắt động Sau khi được đi thực tập để tìm hiểu thực tế và được sự phân công của khoa khí cho thầy Nguyễn Tuấn Anh giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong phạm vi cho phép em đưa ra phương án công nghệ để sửa chữa động diesel lai động phù hợp... biến dạng song không cụ thể − Ở trạng thái hoạt động: Phương pháp này cho ta biết một cách chính xác thông số hoạt động của động cơ, từ đó ta phán đoán được các hư hỏng ` 20 3.1.5 Quá trình khảo sát 3.1.5.1 Thử khởi động động − Kiểm tra áp lực gió để khởi động − Kiểm tra khởi động động − Kiểm tra hệ thống đủ điều kiện khởi động − Khảo sát động ở trạng thái làm việc ổn định, đo các thông số... theo % công suất thời gian tính theo giờ 25% 50% 75% 85% 100% Đơn vị 0,5 0,5 0,5 0,5 2 0 C MPa MPa Bảng 2.2: Các thông số kiểm tra 3.2 Quy trình tháo 3.2.1 Yêu cầu chung − Tháo dỡ động diesel là một giai đoạn quan trọng của quy trình sửa chữa nếu tháo không cẩn thận hoặc sai chu trình tháo sẽ gây ra biến dạng làm hư hỏng chi tiết − Đọc hồ sơ kỹ thuật, nghiên cứu bản vẽ kết cấu động nắm vững kết... Kết quả đo co bóp Chú ý: − Trước khi lắp đồng hồ so ta cần vệ sinh sạch sẽ lỗ đo để khi đo không bị sai số − Trong trường hợp không lỗ đo trên má ta thể tính toán vị trí để lắp đồng hồ ` 24 3.2.4 Sơ đồ tháo tổng quát Hình 2.9: Sơ đồ tháo tổng quát 3.2.5 Bảng nguyên công Thứ tự Tên nguyên công Nguyên công 1 Tháo thiết bị kiểm tra đường ống Nguyên công 2 Tháo thiết bị treo trên động Nguyên công. .. 3 Tháo nắp xilanh Nguyên công 4 Tháo nhóm piston-biên Nguyên công 5 Tháo xilanh Nguyên công 6 Tháo block Nguyên công 7 Tháo trục khuỷu Bảng 2.4: Các nguyên công tháo ` 25 3.2.6 Giải thích nguyên công 3.2.6.1 Nguyên công 1: Tháo thiết bị đo, kiểm tra và đường ống 3.2.6.1.1 Yêu cầu kỹ thuật − Thao tác nhẹ nhàng tránh va đập và làm vỡ, mất độ chính xác, đảm bảo an toàn cho các thiết bị đo và kiểm tra −... Nhưng do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế hạn nên không tránh khỏi các thiếu sót Cuối cùng em xin trân trọng cám ơn thầy Nguyễn Tuấn Anh cùng toàn thể các thầy giáo trong khoa đã em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Trọng Đà ` 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Giới thiệu chung về động 2.1.1 Giới thiệu chung về động Động 6L160PN được... Thử tải − Cho động làm việc ở chế độ tải sau: 25%, 50%, 75%, 100%, công suất rồi kiểm tra các thông số kỹ thuật − Kiểm tra mầu khí xả, nghe tiếng gõ của động và kiểm tra sự rò lọt của công chất làm mát, dầu − Sau khảo sát hội đồng lập biên bản về tình trạng kỹ thuật của máy Phân tích hư hỏng để xác định nguyên nhân gây ra Lập phiếu kiểm tra: Các thông số kiểm Chế độ tải tính theo % công suất STT . TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL 6L160PN Chuyên ngành: Máy tàu thủy Lớp:. hỏng và lên phương án sửa chữa 86 5.2.5 Giải thích quy trình sửa chữa 88 CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 96 6.1 Quy trình lắp ráp 96 6.1.1

Ngày đăng: 26/02/2014, 16:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Cấu tạo nắp xilanh - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 1.2.

Cấu tạo nắp xilanh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.7: Cấu tạo vòi phun - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 1.7.

Cấu tạo vòi phun Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8: Đo co bóp má khuỷu. - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 2.8.

Đo co bóp má khuỷu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.9: Sơ đồ tháo tổng quát - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 2.9.

Sơ đồ tháo tổng quát Xem tại trang 25 của tài liệu.
3.2.5 Bảng nguyên công - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

3.2.5.

Bảng nguyên công Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.13: Dùng vam tháo chốt piston 1 Vam chuyên dùng 3 Chốt piston. 5 Piston. 2 Bạc biên đầu nhỏ.4 Biên. - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 2.13.

Dùng vam tháo chốt piston 1 Vam chuyên dùng 3 Chốt piston. 5 Piston. 2 Bạc biên đầu nhỏ.4 Biên Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.14: Tháo xilanh 1  Vam  2  Xi lanh  3  Block - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 2.14.

Tháo xilanh 1 Vam 2 Xi lanh 3 Block Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7. Sơ đồ thử thủy lực nắp xilanh.                       1 Nắp xilanh                         2 Bulông nắp xilanh - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 2.7..

Sơ đồ thử thủy lực nắp xilanh. 1 Nắp xilanh 2 Bulông nắp xilanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.8: Kết quả đo đường kính xupap xả - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Bảng 3.8.

Kết quả đo đường kính xupap xả Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.19: Đo khe hở giữa ống dẫn hướng xupáp và cán xupáp - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.19.

Đo khe hở giữa ống dẫn hướng xupáp và cán xupáp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.22: Thử thuỷ lực đỉnh piston - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.22.

Thử thuỷ lực đỉnh piston Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.23: Đo kích thước piston - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.23.

Đo kích thước piston Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.27: Kiểm tra bạc chốt piston - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.27.

Kiểm tra bạc chốt piston Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.30: Kiểm tra khe hở nhiệt xécmăng 1 Xi lanh     2 Xéc măng     3 Thước lá - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.30.

Kiểm tra khe hở nhiệt xécmăng 1 Xi lanh 2 Xéc măng 3 Thước lá Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.32: Kiểm tra độ không song song của tâm lỗ đầu to và đầu nhỏ biên 1. Gối đỡ đầu nhỏ biên.2 - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.32.

Kiểm tra độ không song song của tâm lỗ đầu to và đầu nhỏ biên 1. Gối đỡ đầu nhỏ biên.2 Xem tại trang 62 của tài liệu.
o Đặt dưỡng đo lên chốt giả như hình vẽ. - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

o.

Đặt dưỡng đo lên chốt giả như hình vẽ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.34: Sơ đồ kiểm tra kích thước cổ biên. - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.34.

Sơ đồ kiểm tra kích thước cổ biên Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.35: Kiểm tra độ khơng song song giữa cổ trục và cổ biên - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 3.35.

Kiểm tra độ khơng song song giữa cổ trục và cổ biên Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.37: Mặt cắt piston. - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 4.37.

Mặt cắt piston Xem tại trang 71 của tài liệu.
5.1.3.2.3 Trình tự tiến hành - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

5.1.3.2.3.

Trình tự tiến hành Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.39: Q trình tiện mặt ngồi piston - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 4.39.

Q trình tiện mặt ngồi piston Xem tại trang 81 của tài liệu.
o Trong đó :Tra bảng X_9 sổ tay công nghệ chế tạo máy: - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

o.

Trong đó :Tra bảng X_9 sổ tay công nghệ chế tạo máy: Xem tại trang 82 của tài liệu.
5.2.4.6 Bảng nguyên công sơ bộ - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

5.2.4.6.

Bảng nguyên công sơ bộ Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4.42: Gá và mài cổ trục trục khuỷu. - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 4.42.

Gá và mài cổ trục trục khuỷu Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 5.25: Bảng các nguyên công sơ bộ - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Bảng 5.25.

Bảng các nguyên công sơ bộ Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 5.44: Sơ đồ quá trình lắp ráp - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Hình 5.44.

Sơ đồ quá trình lắp ráp Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 5.28: Kết quả đo co bóp khi lắp - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Bảng 5.28.

Kết quả đo co bóp khi lắp Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 5.31: Phiếu kiểm tra sau khi lắp - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN

Bảng 5.31.

Phiếu kiểm tra sau khi lắp Xem tại trang 111 của tài liệu.
BẢNG BẢO DƯỠNG KĨ THUẬT - Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN
BẢNG BẢO DƯỠNG KĨ THUẬT Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 2.1 Giới thiệu chung về động cơ

      • 2.1.1 Giới thiệu chung về động cơ

      • 2.1.2 Các thông số kỹ thuật của động cơ

      • 2.1.3 Các thông số lắp ráp của động cơ

      • 2.2 Các chi tiết cơ bản của động cơ

        • 2.2.1 Nắp xilanh

        • 2.2.2 Xylanh

        • 2.2.3 Piston

        • 2.2.4 Biên

        • 2.2.5 Trục khuỷu

        • 2.2.6 Giới thiệu về hệ thống phối khí.

        • 2.2.7 Giới thiệu về vòi phun

        • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÁO VÀ VỆ SINH

          • 3.1 Khảo sát sơ bộ động cơ trước khi tháo và kiểm tra

            • 3.1.1 Mục đích

            • 3.1.2 Chuẩn bị

            • 3.1.3 Điều kiện để đưa động cơ vào khảo sát

            • 3.1.4 Các chế độ khảo sát động cơ

            • 3.1.5 Quá trình khảo sát.

              • 3.1.5.1 Thử khởi động động cơ.

              • 3.1.5.2 Thử tải

              • 3.2 Quy trình tháo

                • 3.2.1 Yêu cầu chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan