đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

104 3 0
đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CH MINH Trần thị minh lợi đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh vĩnh phúc Chuyờn ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dn khoa hc: PGS.TS PHạM DUY ĐứC H NI - 2011 LêI CAM §OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Trần Thị Minh Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN TRONG LAO ĐỘNG NỮ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.2 Lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Tác động việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 8 20 28 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Nhận thức quan quản lý nhà nước, đồn thể trị, xã hội chủ doanh nghiệp việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần cho lao động nữ 2.2 Các thiết chế văn hoá - xã hội phục vụ hoạt động văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp 2.3 Các hoạt động văn hoá tinh thần tổ chức doanh nghiệp 2.4 Sự tham gia lao động nữ hoạt động xây dựng đời sống văn hoá tinh thần tỉnh Vĩnh Phúc 2.5 Những vấn đề đặt từ thực trạng đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 33 33 37 43 46 59 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Dự báo biến đổi đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Một số kiến nghị với quan chức KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 62 68 80 92 94 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ công nhân lao động nữ tham gia sinh hoạt văn hóa năm qua Bảng 2.2: Mức chi tiêu công nhân lao động nữ cho hoạt 47 động văn hóa tinh thần Bảng 2.3: Mức độ tham gia hoạt động ngồi cơng nhân lao 48 động nữ Bảng 2.4: Tỷ lệ công nhân lao động nữ xem chương trình 49 truyền hình 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW : Ban Chấp hành Trung ương CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp LHPN : Liên hiệp phụ nữ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đưa phương hướng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “…làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người” [8, tr.54] Đối với giai cấp công nhân, xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng loại hình doanh nghiệp phát triển ổn định, hài hoà, bền vững, gắn tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Hơn mười năm qua, kể từ đời, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII thực vào sống tạo nên chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hóa đất nước nói chung cộng đồng nói riêng, có đội ngũ giai cấp công nhân Trên thực tế, xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân người lao động gắn chặt với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", tạo điều kiện thuận lợi để công nhân người lao động gắn bó với cộng đồng, chủ động tham gia hoạt động văn hóa, vừa hưởng thụ vừa sáng tạo văn hóa Việc tổng kết, đánh giá việc xây dựng đời sống văn hóa sở có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, đặc biệt với giai cấp công nhân Việt Nam, lực lượng xã hội to lớn, xác định đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Vĩnh Phúc địa phương nước có số lực cạnh tranh tốp đầu, tạo nên sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Cho đến năm 2010, địa bàn tỉnh có khu cơng nghiệp và vào hoạt động Những năm gần đây, lực lượng lao động khu công nghiệp Vĩnh Phúc gia tăng mạnh mẽ gắn liền với gia tăng khu công nghiệp thành lập mở rộng, dự án hoạt động khu công nghiệp Theo số liệu khảo sát Ban Quản lý khu công nghiệp Vĩnh Phúc, số lượng người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 39.293 lao động Phần lớn số cơng nhân tuổi đời cịn trẻ, lứa tuổi từ 18-25 chiếm đa số, có nhu cầu cao việc tham gia hoạt động văn hóa tinh thần Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đời sống văn hố tinh thần cơng nhân khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc cịn nhiều thiếu thốn, điều kiện sống mơi trường làm việc cịn gặp nhiều khó khăn, ăn chật chội, khơng có điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí Đây nhân tố tác động trực tiếp lâu dài đến việc phát triển mang tính bền vững Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung Vì vậy, tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết để từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn mới: xử lý đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội chăm lo xây dựng giai cấp cơng nhân; đảm bảo hài hịa lợi ích công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước tồn xã hội; khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần công nhân, quan tâm giải kịp thời vấn đề xúc, cấp bách giai cấp công nhân Trong lực lượng lao động làm việc khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, số lao động nữ 23.234, chiếm tỷ lệ 59,1% Lao động nữ nguồn lực to lớn góp phần quan trọng phát triển Vĩnh Phúc thời gian qua Tuy nhiên, đặc điểm riêng lao động nữ như: phương diện giới, phụ nữ có thiên chức mang thai, sinh nuôi con; đặc điểm sức khỏe sinh lý, phụ nữ thường hạn chế thể lực so với nam giới, nên khơng thích hợp với cơng việc nặng nhọc, độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe; đặc điểm xã hội, điều kiện sinh hoạt lao động nữ thường phức tạp nam giới, thực tế, lao động nữ chịu nhiều thiệt thịi so với lao động nam việc tìm kiếm việc làm, thu nhập, chế độ trợ cấp, phúc lợi…Do đó, việc tham gia sáng tạo hưởng thụ hoạt dộng văn hóa tinh thần lao động nữ khó khăn nhiều so với nam cơng nhân Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hoạt động thiết thực góp phần xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp, tạo điều kiện cho phát triển bền vững đồng thời thực bình đẳng giới, tạo hội cho lao động nữ nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay, có nhiều văn Đảng, Nhà nước cơng trình nghiên cứu, khái quát theo số nội dung: Một là, văn đạo Đảng, Nhà nước, công trình nghiên cứu giai cấp cơng nhân: Nghị Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/8/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22/CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ công tác lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp Cơng trình Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hai tác giả Phạm Quang Trung Cao Văn Biền, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2001 Cơng trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp công nhân tác giả Cao Văn Lượng, Nxb CTQG xuất năm 2001 Cơng trình Giai cấp công nhân Việt Nam sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tác giả Dương Xuân Ngọc, Nxb CTQG xuất năm 2004 Cơng trình Xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác giả Đặng Ngọc Tùng, Nxb Lao động xuất năm 2008 Các cơng trình nghiên cứu phân tích vai trị đóng góp quan trọng giai cấp cơng nhân nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tác giả có đánh giá khái quát thực trạng việc làm, đời sống vấn đề xã hội đặt giai cấp công nhân Tuy nhiên, nội dung liên quan đến đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân chưa tác giả trình bày cụ thể Hai là, cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa Đời sống văn hóa sở - Thực trạng vấn đề cần giải Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 1991 Xây dựng đời sống văn hóa sở Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 1994 Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam GS,TS Trần Văn Bính (chủ biên), Nxb CTQG xuất năm 2001 Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam GS,TS Hồng Vinh, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa xuất năm 2006 Báo cáo Kết giám sát việc thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hoá sở Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Quốc hội khóa XII, ngày 26 tháng 10 năm 2007 Ba là, cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa cơng nhân Báo cáo kết khảo sát nâng cao đời sống văn hoá tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tháng năm 2007 Đề án xây dựng đời sống văn hố cơng nhân lao động khu cơng nghiệp đến năm 2015 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cơng nghiệp Biên Hịa thời kỳ 2002 - 2020, Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Quyết, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2000 Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động vùng than Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ tác giả Đặng Văn Xuyên, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2002 Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thùy Yên, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2006 Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thúy Hằng, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2009 Đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ tác giả Chu Hồng Minh, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2010 Bốn là, viết lao động nữ khu công nghiệp Lao động nữ doanh nghiệp chủ đề thu hút quan tâm xã hội thời gian qua Tuy nhiên, viết chủ đề chủ yếu viết đăng báo điện tử, kể đến như: Lao động nữ khu vực kinh tế thức nước ta tác giả Hà Huy Ngọc, Tạp chí Cộng sản Điện tử số 20 năm 2009 85 khu lưu trú công nhận tính hợp pháp, đại diện cho tập thể cơng nhân lao động lưu trú Thông qua tổ chức tự quản thực tốt công tác quản lý nhà nước, tuyên truyền phổ biến pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cơng nhân Các tổ chức tự quản kênh tiếp cận tốt đồn thể đến với cơng nhân lao động; đó, q trình xây dựng hoạt động tổ chức này, quan đoàn thể cần tích cực tham gia, có hỗ trợ thích hợp giúp cho hoạt động xuyên suốt, gây thành phong trào sâu rộng Khuyến khích nhân rộng số mơ hình sinh hoạt văn hóa phù hợp với nhu cầu khả công nhân, lao động nữ Như biết, thành phố, thị xã, khu cơng nghiệp, cơng nhân lao động thường có thói quen giải trí, thưởng thức quán cà phê Vì việc tổ chức tụ điểm thành nơi sinh hoạt văn hóa quan trọng Hiện mơ hình thực thành cơng số địa phương Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đây mơ hình hay, hồn tồn thực khu lưu trú cơng nhân hình thức câu lạc Đây kinh nghiệm từ địa phương khác mà Vĩnh Phúc hồn tồn nghiên cứu, tổ chức thực + Mơ hình qn cà phê “Điểm sáng văn hóa” Mơ hình qn cà phê “Điểm sáng văn hóa” trở thành phong trào ngành văn hóa thơng tin thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình có mục đích đưa hoạt động văn hóa - tuyên truyền đến với người dân dễ dàng thông qua kênh truyền thông quán cà phê đăng ký xây dựng thành “Điểm sáng văn hóa” Các qn cà phê tham gia mơ hình hỗ trợ số điều kiện định kệ báo, số đầu báo miễn phí, trang trí quán, vài cờ… Đổi lại, chủ quán cam kết phục vụ có văn hóa, khơng chiếu loại phim luồng, định kỳ tổ chức thi đấu cờ tướng, chương trình văn nghệ, hát với qn, kết hợp truyền 86 thơng lồng ghép Việc xây dựng mơ hình ủy ban nhân dân phường / xã thực thông qua phận chun trách văn hóa thơng tin hoạt động với phối hợp Đoàn niên địa phương khu cơng nghiệp, kết hợp thêm với Cơng đồn, Hội phụ nữ Ngồi số sinh hoạt văn hóa lành mạnh, lồng ghép nội dung tuyên truyền luật lao động, tư vấn tình yêu - hôn nhân - sức khỏe sinh sản… cho công nhân lao động, công nhân lao động nữ Kinh nghiệm cho thấy, quán cà phê đăng ký xây dựng “Điểm sáng văn hóa” thường có doanh thu tăng cao qn bình thường nên khơng khó để thuyết phục người dân tham gia Với số lượng quán cà phê âm nhạc mọc lên khu cơng nghiệp ngày nhiều thói quen ngồi quán lan rộng công nhân lao động mơ hình dễ thực hiện, chi phí thấp mà hiệu cao việc cải thiện bước đời sống văn hóa cơng nhân lao động + Mơ hình câu lạc “ Những người bạn”, “Nhóm bạn nghề” Cũng theo số liệu điều tra, “Nhóm bạn nghề” mối quan hệ xếp thứ ba người công nhân lao động, ngang với mối quan hệ với Cơng đồn sở Mơ hình “Những người bạn” “Nhóm bạn nghề” loại câu lạc giao lưu kết bạn Câu lạc tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao chơi cầu lông, đá cầu… hay lớp học nấu ăn, học âm nhạc, học văn hóa… + Mơ hình « Điểm sinh hoạt văn hóa » Cơng đồn Thủ đầu tư kinh phí hỗ trợ xây dựng số điểm sinh hoạt văn hóa cho cơng nhân lao động Trong đó, Liên đồn Lao động Hà Nội xác định mơ hình điểm sinh hoạt văn hóa Đó mơ hình điểm sinh hoạt văn hóa cho công nhân lao động khu nhà công nhân doanh nghiệp xây dựng; điểm sinh hoạt văn hóa cơng nhân lao động khu cơng nghiệp; mơ hình điểm sinh hoạt văn hóa khu dân cư, hướng tới mục tiêu mơ hình "phủ kín" nơi có cơng nhân lao động cư trú Chủ trương xây dựng điểm sinh hoạt văn hóa cho cơng nhân lao động địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua 87 thực thành cơng Một số nơi q trình hoạt động sáng tạo mở rộng đối tượng tham gia người dân địa phương, để tăng cường giao lưu, gắn kết, tạo đồn kết nhân dân với cơng nhân lao động Trong thời gian tới, Hà Nội có chủ trương xã hội hóa việc xây dựng điểm sinh hoạt văn hóa cho cơng nhân lao động có quy định phân định trách nhiệm quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác Đa dạng hóa loại hình văn hóa, tạo điều kiện cho loại hình dịch vụ văn hóa tư nhân phát triển khu vực đông công nhân lao động cư trú thơng qua sách hỗ trợ thích hợp Nhu cầu sinh hoạt văn hóa cơng nhân lao động, cơng nhân lao động nữ khu công nghiệp đa dạng đơn giản Ngoài việc tham gia hoạt động văn hóa doanh nghiệp, thời gian cịn lại, cơng nhân sinh hoạt văn hóa địa bàn cư trú Theo kết khảo sát, dịch vụ tư nhân đối tác có mối quan hệ chặt chẽ đời sống văn hóa cơng nhân, quyền phường, xã nơi nên có trách nhiệm định hướng, hỗ trợ, tạo điều kiện để loại hình văn hóa tư nhân phát triển Các loại hình văn hóa tư nhân đề cập gồm: cửa hàng truy cập internet, cửa hàng cho thuê băng đĩa, cửa hàng cho thuê sách báo, quán karaoke, quán cà phê âm nhạc, cửa hàng văn hóa phẩm, tụ điểm hát với nhau… Các sở xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, thể thao, phục vụ cơng nhân phải hưởng sách khuyến khích phát triển xã hội hóa quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Thành lập Ban đạo xây dựng đời sống văn hóa cho cơng nhân lao động Tỉnh Vĩnh Phúc nên thành lập Ban đạo xây dựng đời sống văn hóa cho cơng nhân lao động Ban đạo phải lãnh đạo tỉnh, tốt Phó Chủ tịch làm trưởng ban Trong Ban đạo nên có đại diện 88 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo, Liên đồn lao động, Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ Ban đạo có trách nhiệm lập kế hoạch xây dựng, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho công nhân lao động doanh nghiệp, khu công nghiệp tổ chức thực kế hoạch 3.3.3 Đối với Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức trị người bảo vệ quyền lợi đáng lao động nữ - lực lượng hùng hậu (chiếm 59%) khu công nghiệp Vĩnh Phúc Thực tế nay, qua khảo sát nhiều khu công nghiệp, việc thành lập tổ chức Hội phụ nữ doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn thực khó khăn chưa có mơ hình Ngồi tổ chức cơng đồn sở Ban nữ cơng doanh nghiệp có vốn nước ngồi có tổ chức Đảng, Đồn niên, cịn Hội phụ nữ khơng có Với điều kiện vậy, thời gian tới, đề nghị Hội liên hiệp phụ nữ cấp Vĩnh Phúc chủ động tích cực thành lập Hội phụ nữ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Sự tồn tổ chức Hội động viên, hỗ trợ quan trọng chị em lao động nữ việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ, nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần cho lao động nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tăng cường phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh để đề giải pháp hỗ trợ lao động nữ, giải vấn đề liên quan đến thu nhập, đời sống lao động nữ Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền sách pháp luật lao động, lao động nữ doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; khuyến khích doanh nghiệp có sách hỗ trợ lao động nữ; Hội liên hiệp phụ nữ, ban nữ cơng cơng đồn sở cần phối hợp chặt chẽ để tổ chức sân chơi giải trí lành mạnh, lồng ghép nội dung giáo dục kiến thức gia 89 đình xã hội, nâng cao nhận thức cho đông đảo công nhân lao động, lao động nữ để thu hút, tập hợp nữ công nhân khu công nghiệp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với ngành chức địa phương thành lập câu lạc nữ công nhân người lao động khu vực nhà trọ Ở câu lạc này, lao động nữ tuyên truyền sách pháp luật lao động, Luật BHXH, chế độ thai sản, cách ni dạy khoa học tổ chức trị chơi giúp người lao động thoải mái tinh thần sau tan ca nâng cao hiểu biết pháp luật 3.3.4 Đối với tổ chức cơng đồn cấp Cơng đồn tổ chức đại diện cho giai cấp cơng nhân người lao động có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đồn viên; chủ động tham gia xây dựng kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến cơng nhân lao động Cơng đồn với vị người tập hợp giáo dục bảo vệ lợi ích đáng người lao động, ngày có ảnh hưởng to lớn đến đời sống mặt cơng nhân Kiến nghị Tổng Liên đồn lao động đạo Báo Lao động, Người lao động, Tạp chí Lao động Cơng đồn tin cơng đoàn ngành, địa phương cung cấp, hỗ trợ báo tủ sách khu công nghiệp việc làm vô có ý nghĩa khẩn trương triển khai Cơng đoàn cấp phối hợp với quan đồng cấp xây dựng chương trình ca múa nhạc phục vụ công nhân lao động, xem trách nhiệm để tăng thêm quyền lợi cho người lao động Kiến nghị Tổng Liên đoàn lao động tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán cơng đồn cấp mơ hình đời sống văn hoá tinh thần, tổ chức tham quan, học tập mơ hình điển hình, giới thiệu kinh nghiệm tốt, cách làm hay để địa phương học tập, rút kinh nghiệm Đối với Liên đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Phúc: với tốc độ phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc việc khu công nghiệp tiếp tục vào 90 hoạt động năm tới, đội ngũ công nhân lao động, lao động nữ khu công nghiệp tăng lên nhanh chóng, địi hỏi tổ chức cơng đồn phải trọng cơng tác tun truyền, vận động phát triển đồn viên, thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cơng đồn sở, đồn thể quần chúng để tập hợp người lao động vào tổ chức cơng đồn Trước hết, Liên đoàn Lao động tỉnh doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp chưa có cơng đồn thúc đẩy cơng tác phát triển đồn viên Ở doanh nghiệp lớn, đông công nhân nên cử cán cơng đồn chun trách xuống phụ trách cơng đồn sở Cơng đồn khu cơng nghiệp cần hỗ trợ chuyên môn, tập huấn thường xuyên cho cán cơng đồn sở để họ làm tốt cơng tác bảo vệ quyền lợi đồn viên cơng đồn Đối với cơng đồn sở doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh cần bám sát người lao động để hiểu tâm tư, nguyện vọng họ, đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhu cầu đáng người lao động Hiện nay, số doanh nghiệp không quan tâm đến đời sống tinh thần công nhân, có chủ doanh nghiệp cịn đề quy định xâm phạm đến đời sống riêng tư cấm nữ công nhân quan hệ với nam công nhân công ty, hay cam kết phải làm việc từ đến năm sinh con… Về lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa, cơng đồn sở cần phối hợp với chủ doanh nghiệp xây dựng chương trình hội thảo, hội thi văn nghệ, thể thao để tạo điều kiện gây phấn khích cho cơng nhân lao động Cập nhật thông tin loa phát thanh, mở băng đĩa nghe nhạc lúc tan tầm, lúc đầu làm, chí lúc lao động, ăn ca để gây cảm hứng cho công nhân Tăng cường tuyên truyền giáo dục cho công nhân lao động rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, làm việc có suất, chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị 91 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật văn hóa, xây dựng nguồn tài liệu tuyên truyền pháp luật văn hóa quy định pháp luật có liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa, để tuyên truyền, phổ biến cho công nhân người sử dụng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Cơng đồn khu cơng nghiệp cần trọng cơng tác bồi dưỡng, đào tạo nguồn cán cơng đồn, thực chức đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tổ chức phong trào thi đua công nhân lao động, lao động nữ, đồng thời tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho người lao động để họ nắm kiến thức tự bảo vệ khơng vi phạm pháp luật Phối hợp với quan chức năng, ban chuyên đề Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức tuyên truyền phòng chống ma tuý, tội phạm, phòng chống HIV/AIDS, tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục bình đẳng giới Đồng thời trang bị số bảng tin tuyên truyền số doanh nghiệp có đơng lao động nữ Cơng đồn khu công nghiệp cần đầu tư xây dựng hồn thiện trụ sở làm việc bảo đảm có nơi tổ chức hoạt động cơng đồn, sinh hoạt văn hố tinh thần cho cán cơng đồn người lao động Đây cịn nơi đón tiếp cơng nhân lao động, nơi tuyên truyền, giáo dục, nơi giải tranh chấp lao động, nơi sinh hoạt văn hố văn nghệ, thể thao, đọc sách báo tìm hiểu thông tin tư vấn pháp luật cho người lao động 92 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân có lao động nữ khu cơng nghiệp thực hóa đường lối Đảng ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ đảy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là địa phương đầu nước thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển khu công nghiệp tăng trưởng kinh tế tốc độ cao, số lượng lao động, lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc tăng nhanh chóng thời gian qua Đời sống văn hóa tinh thần người lao động, lao động nữ khu công nghiệp lãnh đạo, cấp quyền, tổ chức đồn thể trị - xã hội tỉnh dành quan tâm bước đầu có kết định Tuy nhiên, điều chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần người lao động Thông qua khảo sát điều tra doanh nghiệp đại diện cho khu công nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc nay, Luận văn bước đầu đưa tranh chung đời sống văn hóa tinh thần lao động nữ khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đó thiếu thốn, nghèo nàn lao động nữ việc hưởng thụ, tham gia hoạt động văn hóa doanh nghiệp, nơi cư trú, cộng đồng dân cư Nguyên nhân đời sống vật chất cịn q khó khăn, người lao động phải vất vả mưu sinh với cường độ lao động cao điều kiện sinh hoạt, nơi ăn lại chật chội, thiết chế văn hóa khu cơng nghiệp khơng có…Với mục tiêu lợi nhuận, chủ doanh nghiệp không dành nhiều đầu tư, quan tâm cho đời sống tinh thần người lao động Các tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp chưa phát huy hết vai trị để giúp người lao động, lao động nữ cải thiện đời sống vật chất đời sống tinh thần vốn cịn khó khăn Với thực trạng dẫn đến nguy tha hóa phận người lao động, ảnh hưởng 93 đến vị trí tiên phong giai cấp công nhân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người lao động, lao động nữ khu công nghiệp Vĩnh Phúc: từ việc thay đổi nhận thức lãnh đạo, cấp quyền, tổ chức đồn thể trị - xã hội, chủ doanh nghiệp thân người lao động; tăng cường đầu tư nguồn lực; đổi phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người lao động, lao động nữ khu công nghiệp Luận văn muốn nhấn mạnh đến phối hợp đồng chủ thể tham gia trình này: nhà nước, tổ chức trị - xã hội, chủ doanh nghiệp người lao động để đảm bảo tính hiệu quả, tính thực tiễn tránh hình thức, phơ trương để hướng đến mục tiêu xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh khu cơng nghiệp, góp phần cho phát triển kinh tế xã hội Vĩnh Phúc Trên sở đó, Luận văn đưa số kiến nghị với quan chức tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người lao động, lao động nữ khu công nghiệp Tác giả luận văn mong muốn giải pháp kiến nghị nêu luận văn quan có thẩm quyền tham khảo áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hoá vật chất tinh thần đội ngũ lao động nữ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo Đại hội đại biểu cơng đồn tỉnh lần thứ XII (Nhiệm kỳ 2008 - 2013), Vĩnh Yên Cao Văn Biền, Tôn Thiện Chiêu, Dương Văn Duyên (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Lao động, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2001), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đình Bơn (1991), "Một số sách, biện pháp xây dựng đội ngũ giai cấp cơng nhân ngày nay", Tạp chí Khoa học xã hội, (10), tr.29 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đề án xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân lao động khu công nghiệp đến năm 2015 Nguyễn Hữu Dũng (2002), "Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (chuyên đề sở), (14), tr.36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Điền (2006), "Hãy quan tâm xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (3), tr.41- 44 95 12 Phạm Duy Đức (2009) (chủ biên), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Duy Đức (2010) (chủ biên), Phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Duy Đức (2011) (chủ biên), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Thị Thanh Hà (2009), Vị nữ công nhân công nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vai trị cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Thúy Hằng (2009), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 18 Trần Thu Hiền (2005), "Giải vấn đề văn hóa xã hội khu cơng nghiệp, khu chế xuất", Tạp chí Lý luận Chính trị, (3), tr 61-64 19 Cao Văn Lượng, Nguyễn Viết Vượng, Nguyễn Văn Nhật (2001), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triền giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Chu Hồng Minh (2010), Đời sống văn hóa công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 21 Hà Huy Ngọc (2009), "Lao động nữ khu vực kinh tế thức nước ta", Tạp chí Cộng sản Điện tử, (20) 22 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 23 Nguyễn Văn Nhật (2010), "Từ thực trạng, suy nghĩ số giải pháp nhằm xây dựng nâng cao đời sống cho công nhân nước ta nay", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.9 24 Nguyễn Văn Nhật (2010), "Xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam tiến trình đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (6) , tr 12 25 Đình Quang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Quyết (2000), Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cơng nghiệp Biên Hịa thời kỳ 2002 - 2020, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 27 Trần Ngọc Sơn (2001), Sự phát triển giai cấp công nhân Việt Nam vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 28 Đan Tâm (2000), Giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt nam công đổi đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, tháng 12 năm 2010 30 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2000), Điều kiện lao động nữ số doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội 31 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2000), Báo cáo kết khảo sát nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, tháng năm 2007 32 Đặng Ngọc Tùng (2008) (chủ biên), Xây dựng phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Bùi Đình Thanh (1999), "Giai cấp cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1), tr 23 97 34 Nguyễn Đăng Thành (2007) (chủ biên), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Dương Văn Thao (2004), Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Mai Việt Thắng (2009), "Công nhân vấn đề xã hội", Tạp chí Tâm lý học, (12), tr 32 37 Trần Văn Thận (2010), "Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 16 38 Hương Trà, Lao động nữ chịu nhiều sức ép, http://laodong.com.vn/ Tin-Tuc/Lao-dong-nu-con-chiu-nhieu-suc-ep/20410 39 Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Thu Uyên, Cuộc sống bấp bênh lao động nữ khu công nghiệp, http://cand.com.vn./vi-vn/clips/2010/4/119260.cand 41 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Quốc hội khóa XII (2007), Báo cáo Kết giám sát việc thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở ngày 26 tháng 10 năm 2007 42 Viện Văn hóa (1991), Đời sống văn hóa sở - Thực trạng vấn đề cần giải quyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Viện Văn hóa (1994), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Hồng Vinh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 46 Nguyễn Viết Vượng (2003) (chủ biên), Giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 98 47 Đặng Văn Xuyên (2002), Xây dựng đời sống văn hóa sở công nhân lao động vùng than Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thùy Yên (2006), Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 49 Website:http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp? ID=164&CID=164&IDN=2061&lang=vn 50 Website: http://vinhphuctoday.vn/forum/showthread.php?3568-C%C3% A1c-Khu-C%C3%B4ng-Nghi%E1%BB%87p 51 Website: http://viipip.com/homevn/ 52 Website: http://123.25.71.110:8086/Article.aspx?c=giadinhvah&a=1852- 99 PHỤ LỤC ... đổi đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. .. TINH THẦN TRONG LAO ĐỘNG NỮ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.2 Lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Tác động việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần. .. khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 33 33 37 43 46 59 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỷ lệ cụng nhõn lao động nữ tham gia sinh hoạt văn húa - đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Bảng 2.1.

Tỷ lệ cụng nhõn lao động nữ tham gia sinh hoạt văn húa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3: Mức độ tham gia hoạt động ngoài giờ của cụng nhõn lao động nữ - đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Bảng 2.3.

Mức độ tham gia hoạt động ngoài giờ của cụng nhõn lao động nữ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Theo bảng trờn, tỷ lệ cụng nhõn lao động nữ xem tivi tương đối cao: cú 43% cụng nhõn thường xuyờn xem, 53,2% thỉnh thoảng xem - đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

heo.

bảng trờn, tỷ lệ cụng nhõn lao động nữ xem tivi tương đối cao: cú 43% cụng nhõn thường xuyờn xem, 53,2% thỉnh thoảng xem Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan