văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay

132 1 0
văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CH MINH trần thị thủy văn hóa học đờng trờng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiƯn Chun ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lª trung kiên H NI - 2011 LờI CAM ĐOAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác gi Trần Thị Thủy MC LC Trang M U Chương 1: VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Quan niệm văn hoá học đường 1.2 Khái quát trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 1.3 Vai trò văn hố học đường trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 9 32 40 Chương 2: VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 46 2.1 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội, văn hoá tỉnh Tuyên Quang 2.2 Thực trạng văn hố học đường trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 46 54 Chương 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 89 3.1 Phương hướng xây dựng văn hoá học đường trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 3.2 Các giải pháp xây dựng, củng cố hồn thiện văn hố học đường trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 89 91 111 114 119 Trang Bảng 1.1: Thống kê học sinh dân tộc thiểu số bậc tiểu học đầu năm học 2010-2011 Bảng 1.2: Thống kê học sinh dân tộc thiểu số bậc THCS đầu năm học 32 2010-2011 Bảng 1.3: Khái quát chung trường PTDTNT Tuyên Quang 33 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người, góp phần phát triển xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội" Văn hố ln liền với giáo dục, giáo dục liền với văn hoá Cả hai sản phẩm đặc thù lồi người, có lồi người có Lênin khẳng định: giáo dục “phạm trù vĩnh hằng” - tồn mãi loài người: hệ trước phải truyền cho hệ sau kinh nghiệm lịch sử - xã hội, tạo nên tiến hố khơng ngừng lồi người Giáo dục (bao gồm đào tạo) coi nhân tố quan trọng định trường tồn quốc gia - dân tộc Ở nước ta, Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 ghi rõ: Giáo dục quốc sách hàng đầu Có lẽ biết chất (tính người, tình người, lực, nhân cách…) người hình thành, phát triển từ ngồi xã hội vào - xã hội hố, nhập tâm vào não bộ, lĩnh hội, biểu hành vi, hành động, hoạt động Đứa trẻ từ bào thai chào đời sinh thể muốn thành người phải đắm vào trình giáo dục (theo nghĩa rộng từ này) Xã hội vận động để thiết lập nên cấu trúc hệ giá trị theo hướng đại, văn minh Nền văn hoá vận động theo định hướng “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Theo đó, mơ hình nhân cách tương ứng xã hội, văn hoá thiết lập, lý thuyết thực tiễn Bởi vậy, môi trường nhà trường, văn hố học đường ngày có vị trí quan trọng hết chức đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển, đặc biệt tạo lập nên mơ hình nhân cách để đáp ứng vai trò chủ nhân xã hội mới, văn hoá Nhân loại bước vào kỷ thứ XXI với xu hướng hội nhập quốc tế, mở khơng triển vọng phát triển giáo dục cho quốc gia cho nhà trường Đồng thời, đặt thách thức to lớn việc giữ gìn, phát triển văn hóa nói chung văn hóa học đường nói riêng Nghiên cứu văn hóa học đường nghiên cứu hệ thống giá trị chuẩn mực giá trị đặc thù, người tích luỹ q trình tích hợp hoạt động sáng tạo văn hóa, giáo dục khoa học Hệ giá trị văn hóa học đường biểu thơng qua vốn di sản văn hóa quan hệ ứng xử văn hóa người mơi trường giáo dục, có tác động chi phối nhiều chiều đến hoạt động đời sống tâm lý người sống mơi trường đó: ảnh hưởng tới chất lượng hiệu trình giáo dục nhà trường theo hướng phát triển người toàn diện; ảnh hưởng rõ rệt cách suy nghĩ, cảm nhận hành động thành viên nhà trường, nâng cao cản trở động cơ, kết dạy - học giáo viên học sinh… Văn hoá học đường (VHHĐ) thể góc độ nhà trường, bao gồm từ phong cách ngôn ngữ giáo viên học sinh, cách trí lớp học nào…cũng thái độ quan tâm họ nội dung chương trình phương pháp giáo dục, đến định hướng giá trị nhân cách học sinh (và giáo viên) trước thay đổi sống xã hội đại Nói chung, VHHĐ lành mạnh giảm bớt xung đột tăng tính ổn định xã hội Đúng Donahoe (1997) rằng: “Nếu văn hố thay đổi thứ thay đổi” Thế nhưng, vấn đề VHHĐ tìm kiếm biện pháp quản lý hình thành phát triển VHHĐ chưa quan tâm mức, muốn hay không muốn, yếu tố tiêu cực từ mơi trường văn hóa học đường tự phát hàng ngày, hàng tác động sâu sắc đến trình giáo dục - đào tạo nhà trường, đến học sinh - hệ tương lai đất nước Văn hoá học đường giá trị xác lập trình hoạt động phong phú nhà trường, chủ yếu dạy học Chủ thể văn hoá học đường nhà giáo học trị Mơi trường nhà trường - văn hố học đường, mơi trường gia đình - văn hố gia đình, mơi trường xã hội - văn hố cộng đồng ba trụ cột có mối liên hệ hữu chặt chẽ, tương hỗ lẫn để hình thành nhân cách văn hố cho hệ trẻ Nếu ba trụ cột bị lung lay định ảnh hưởng, nhiều, đến mơ hình nhân cách hệ trẻ Văn hố học đường có vị trí hàng đầu q trình hình thành nhân cách văn hố cho hệ người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Trong xã hội đại ngày nay, mà tri thức ngày trở nên quan trọng hơn, mơi trường nhà trường - văn hố học đường ngày chiếm giữ ưu thế, có ý nghĩa định tương lai phát triển xã hội Những thành tựu tính ưu việt việc xây dựng nhân cách văn hoá giáo dục, hệ thống nhà trường, mơi trường văn hố học đường điều khẳng định Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, bối cảnh khủng hoảng giáo dục nay, mơi trường văn hố học đường có biểu khơng bình thường, khơng nói nhiều bị lực phản văn hố cơng, tạo nên khoảng trống, làm cho số phận, số mặt bị xuống cấp, sa sút Đó tụt hậu, khập khiễng chương trình giáo dục, không minh bạch, gian dối trong việc dạy, học thi cử, nạn bạo lực nhà trường, sa sút, sa ngã nhân phẩm số nhà giáo học trò… Những biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo xuống cấp mơi trường sư phạm, tha hóa số người thầy, việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ mơn trị, khoa học xã hội nhân văn, thiếu thốn điều kiện tham gia phương tiện hưởng thụ văn hố… ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh Sự sa sút đáng báo động văn hố học đường khơng xuất phát từ thầy trị mà trách nhiệm tồn xã hội Tổ chức điều chỉnh lại khơng gian văn hố học đường để từ hình thành nên giá trị, mà quan trọng nhất, định mơ hình nhân cách văn hố đáp ứng u cầu phát triển thời đại cơng việc thiết, có ý nghĩa lâu dài Để đất nước tồn phát triển cách nhanh chóng bền vững, thiết cấp, ngành, địa phương, đoàn thể toàn xã hội, trước hết ngành giáo dục ngành văn hố cần phải làm để có chiến lược cải tạo phát triển môi trường văn hoá học đường phù hợp Mặc dầu vậy, lại lĩnh vực mẻ, chưa quan tâm nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động thực tiễn xây dựng VHHĐ trường học Rất nhiều vấn đề VHHĐ cần nhận thức giải thấu đáo Khái niệm, chất, cấu trúc, nội dung VHHĐ gì? Thực trạng VHHĐ sao? Các quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu VHHĐ để bảo đảm cho việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường, đồng thời góp phần phát huy, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vv vấn đề khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải giải đáp đầy đủ mặt lý luận lẫn thực tiễn Đặc biệt, trường phổ thông dân tộc nội trú, loại hình trường chuyên biệt dành riêng cho em đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, địa bàn kinh tế cịn khó khăn, giáo dục cịn chậm phát triển, với mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán người dân tộc cho huyện miền núi Với đặc điểm học sinh nhà trường 100% em đồng bào dân tộc thiểu số, có khơng em mang theo nhiều thói quen tập tục lạc hậu, chất lượng văn hoá thấp Các em vào trường từ học tập đến ăn, sinh hoạt khép kín khn viên nhà trường Mọi hoạt động cá nhân tập thể theo dõi, hướng dẫn quản lý, cán bộ, giáo viên nhà trường Do nhà trường không nơi để em học tập mà cịn mơi trường sống, sinh hoạt, hình thành bộc lộ nhân cách “người” Chính vậy, văn hóa học đường Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú vấn đề mẻ địi hỏi phải giải đáp Xuất phát từ tình hình đó, tơi chọn đề tài: "Văn hóa học đường Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Tuyên Quang nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mong muốn thân khơng góp phần bổ sung mặt lý luận, mà cịn trực tiếp hình thành luận khoa học để tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn xây dựng văn hóa học đường trường học nói chung trường phổ thơng dân tộc nội trú nói riêng Tình hình nghiên cứu Những biểu lệch lạc đời sống học đường làm cho gia đình, nhà trường tồn xã hội lo lắng Những năm gần đây, có số hội thảo bàn vấn đề VHHĐ như: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (nay Ban Tuyên giáo Trung ương) phối hợp với Vụ Đào tạo, Cục Văn hố - Thơng tin sở (Bộ Văn hố - Thơng tin), Vụ Cơng tác học sinh sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo) tiến hành tìm hiểu, khảo sát thực trạng đời sống văn hoá sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phạm vi toàn quốc tổ chức Hội thảo “Đời sống văn hóa sinh viên - thực trạng giải pháp” Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội nghị với chuyên đề: “Văn hóa học đường tình hình nay” tổ chức toạ đàm xin ý kiến xây dựng Báo cáo tình hình văn hố trường học nước ta Viện nghiên cứu Giáo dục mà trực tiếp Trung tâm phát triển nghiệp vụ Sư Phạm, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường” Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo cấp quốc gia tỉnh Tiền Giang với chuyên đề: “Văn hóa học đường - Lý luận thực tiễn” Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức hội thảo “Văn hoá học đường Thực trạng giải pháp” Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường gắn với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”vv… Tuy nhiên nay, lại có tác giả quan tâm sâu vào nghiên cứu lý luận cách có hệ thống việc xây dựng VHHĐ Một số sách, viết gần chủ yếu quan tâm tới Văn hóa học, mơi trường văn hóa… Có thể kể đến: - Đỗ Huy ( 2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa, Nhà xuất thơng tin, Hà Nội - Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng môi trường văn hóa sở, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội - Đinh Viễn Trí - Đơng Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nhà xuất Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (9-2007) - Viện Nghiên cứu sư phạm, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường , Hà Nội Nhìn chung, đề tài nghiên cứu chưa phải khảo cứu chuyên sâu VHHĐ, chưa đề cập đến công tác xây dựng VHHĐ trường học Đặc biệt, vấn đề "Văn hóa học đường Trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Tun Quang" cịn chưa có cơng trình đề cập đến Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn văn hóa văn hóa học đường, đề tài nghiên cứu, khảo sát làm rõ thực trạng VHHĐ Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Tuyên Quang đề xuất số giải pháp chủ yếu 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội A.Arnơđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Trần Văn Bính (chủ nhiệm đề tài) (2000), Đề cương giảng lý luận văn hóa (cho hệ đào tạo cao học nghiên cứu sinh), Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo - Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (2001), Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ – BGD & ĐT, Về việc ban hành Điều lệ trường Trung học, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thơng tin Thể thao (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Hà Nội Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí (2004), Bài giảng sở lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý; Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 12 Thành Chung (2003), "Đấu tranh phòng chống tội phạm học đường tệ nạn xã hội với phối hợp “liên tịch” Bộ GD & ĐT Bộ Công An", Báo Giáo dục Thời đại 13 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 14 Cù Huy Chử (1996), Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thành Duy (1996), Văn hóa phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa đổi mới, Tác phẩm bình luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hồng Ngọc Hiến (2007) - Văn hóa văn minh, Văn hóa chân lý văn hóa dịch lý, Nxb Đà Nẵng 116 28 Đỗ Huy - Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Huy - Nguyễn Văn Phúc (1994), Chân - Thiện - Mỹ Sự thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 30 Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa Việt Nam, thống đa dạng, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 31 GS.TS Đỗ Huy (2001), Xây dựng MTVH nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Lê Quang Hưng (9/2007), Những sở việc xây dựng văn hóa học đường bối cảnh đất nước hội nhập, đổi nay; Hội thảo khoa học: "Xây dựng văn hóa học đường- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường", Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường , Quản lý hoạt động văn hóa (1998), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 34 GS Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội người, Nxb Khoa học xã hội 36 Võ Văn Kiệt (1997), "Chấn hưng, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nhiệm vụ trực tiếp báo chí, xuất bản", Nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội, tr.13 37 Trường Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa phát triển Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 PGS Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 41 Đỗ Mười (1993), Chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Phạm Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, tập 1, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đào Thị Oanh (2008), "Một khía cạnh xây dựng văn hóa học đường nhìn từ góc độ tâm lý học", Tạp chí Tâm lý học, (10) 46 Vũ Hào Quang (1999), "Giáo dục chủ nghĩa yêu nước truyền thống vấn đề cốt yếu môi trường nhân văn", Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 47 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 50 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng mơi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Tổng cục trị QĐND Việt Nam (1999), Ni dưỡng giá trị văn hóa nhân cách người chiến sĩ QĐND Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Đinh Viễn Trí - Đơng Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa cho giao tiếp ứng xử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 55 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 118 56 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007), Xây dựng văn hóa học đường Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Hà Nội 57 B Tylor (2001), "Văn hóa nguyên thủy", Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 58 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Viện KHXH Việt Nam - UBQG UNESCO Việt Nam (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 GS.TS Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 60 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 61 Vụ Công tác lập pháp (2005), Luật giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 119 PHỤ LỤC Tên nội dung: (( GIAO BÀI CHO HỌC SINH KHÁ ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH YẾU TOÁN)) * Giải pháp để thực hiện: - Đối tượng tác động: Giáo viên, học sinh - Phạm vi áp dụng: Học sinh chưa đạt chuẩn KT-KN mơn Tốn Mơ tả ý tưởng: Qua tiết học, học sinh yếu chưa năm bắt kịp thời kiến thức giảng, nên cần củng cố cách em hiểu hướng dẫn cho em chưa hiểu lí thuyết tập, nội dung cần hướng dẫn giáo viên cung cấp Nội dung cơng việc: - Tìm hiểu đối tượng cần thực - Một học sinh hướng dẫn học sinh yếu (2 cặp/1 lớp) - Giáo viên giao nội dung lí thuyết, tập cho học sinh - Học sinh thực với đối tượng - Giáo viên kiểm tra lại thường vào đầu tiết học buổi sáng buổi chiều Triển khai thực hiện: - Cách thức: Áp dụng mơn tốn tồn trường - Thời gian: Áp dụng năm học - Phương tiện chủ yếu SGK, SBT phiếu học tập - Sự phối hợp: Giáo viên học sinh, Giáo viên chủ nhiệm Kết đạt được: a) Tích cực: - Đánh giá chung thực nội dung đổi thực (2cặp/1 lớp) Trong 4cặp /2 lớp nhìn chung cặp thực theo yêu cầu giáo viên 120 Em hướng dẫn biết lo lắng có ý thức xây dựng tích cực, xố mặc cảm không tiếp thu nội môn học, mức độ nhận thức có thay đổi trước - Kết kiểm tra 15 phút có phần tiến so với trước thực Tồn tại: - Nhiều chưa thực kiểm tra em thường xuyên - Sự phối hợp hai đối tượng giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm chưa thật chặt chẽ Khả tiếp tục phát huy, mở rộng nội dung đổi thực - Nếu dầy công thực giám sát cặp cách thường xun tiếp tục thực 121 Biểu mẫu SKKN công tác chủ nhiệm lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH Họ tên: Tổ: Tự đánh giá Chỉ tiêu Ý thức học tập - Đi học - Nghỉ học phải có giấy phép chữ kí gia đình y sỹ trường - Chuẩn bị học làm đầy đủ - Khơng nói chuyện- làm việc riêng học - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Trung thực học tập Ý thức xây dựng tập thể - Giúp đỡ đoàn kết với bạn - Tích cực tham gia cơng việc chung tập thể - Biết lắng nghe ý kiến bạn người khác để phấn đấu - Biết quan tâm đến bạn bè, chia sẻ với bạn bè - Kính trọng thầy, giáo Ý thức tự rèn luyện - Không vi phạm nội qui nhà trường, lớp - Thực đeo khăn quàng, mặc đồng phục, mặc trang phục, dép quai - Tham gia lao động tích cực - Biết giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân tốt Tốt Khỏ Trung bỡnh Yu 122 Phiếu đánh giá giáo viªn chđ nhiƯm líp Đánh giá HS TT Nhiệm vụ, chức GVCN Tận tình, gần gũi, chăm sóc HS Đánh giá khách quan kết rèn luyện HS Bảo vệ quyền lợi đáng cho HS mặt cách hợp lí Cố vấn kế hoạch cho tập thể lớp Sự kết hợp với gia đình HS cơng tác giáo dục toàn diện Tác phong, nhân cách: cử chỉ, ăn mặc, nói năng, đứng Cách tổ chức tiết sinh hoạt Phân loại chức nhiệm vụ cho cán lớp- cán tự quản Nắm tính cách, hành vi đạo đức học sinh 10 Phương pháp giảng dạy mơn lớp */ Ý kiến đóng góp, mong muốn HS: Tốt Tốt ( chưa thường xuyên) Khá Chưa làm 123 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT TỈNH TUYÊN QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC 10 ĐIỀU NỘI QUY KÝ TÚC XÁ Điều Mỗi học sinh phải coi tài sản nhà trường Có ý thức sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng tài sản trang thiết bị thường xuyên; không chiếm dụng tài sản người khác, công làm tài sản riêng Làm hỏng, làm tài sản nhà trường phải bồi thường Điều Có ý thức tiết kiệm điện, nước Sử dụng thiết bị vệ sinh, thiết bị điện, nước quy định Không tự ý sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện, nước, thiết bị vệ sinh sử dụng điện, nước vượt quy định nhà trường phải trả tiền Điều Cấm: bỏ, vứt rác, bao bì, … xuống hố vệ sinh tồn hệ thống nước nhà, ngồi nhà Điều Phòng ở, phòng học phải gọn gàng Khơng đóng đinh; dán, treo tranh ảnh; kẻ, vẽ, viết lên bàn ghế, giường, tủ, tường nhà trang thiết bị trong, ngồi nhà ở, phịng học cơng trình kiến trúc khác; có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Bỏ, vứt rác; đổ, hắt nước đung nơi quy định Điều Đoàn kết, giúp đỡ anh em nhà; cấm gây gổ đánh nhau, bắt nạt nhau, gây trật tự công cộng nhà trường Buổi tối học sinh nam, nữ khơng vào nhà ở, phịng Quan hệ nam nữ lành mạnh; không tiếp khách nhà ở, phịng Điều Có ý thức chấp hành đầy đủ thời gian học tập Giờ lên lớp khơng phịng ở; hết học khơng lên phòng học Điều Học sinh ốm, đau phải nằm điều trị phòng y tế nhà trường điều trị bệnh viện 124 Điều Cấm tàng trữ, sử dụng vũ khí, khí, chất cháy, chất nổ, văn hoá phẩm đồi truỵ chất gây nghiện Cấm hút thuốc lá; không uống rượu bia; không cắm quán, căng tin; cấm dùng điện thoại di động Điều Trang phục phải gọn gàng, sẽ; mặc trang phục dân tộc vào sáng thứ hai hàng tuần ngày lễ, tết, đón tiếp khách Khơng mặc quần áo l loẹt, quần bị mài, nhăn; khơng mặc quần áo hở hang lên lớp học; học sinh nam cắt tóc gọn gàng; cấm nhuộm tóc, keo vuốt tóc Điều 10 Học sinh phải ăn, ở, sinh hoạt trường Muốn khỏi khuôn viên nhà trường phải xin phép đồng ý người có thẩm quyền giải quyết; cấm chơi điện tử tự vào mạng Internet Học sinh thực tốt nội quy tuyên dương, khen thưởng; học sinh vi phạm nội dung tùy mức độ vi phạm xử lí kỷ luật 125 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT DTNT Tuyên Quang Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Tổ chức hoạt động công tác quản lý học sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số: 157 /2008/QĐ-DTNT Ngày 25 thỏng 12 năm 2008 Hiệu trưởng nhà trường) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định tổ chức hoạt động công tác quản lý học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang bao gồm: tổ chức quản lý tổ quản lý học sinh; tổ chức hoạt động quản lý học sinh trường; nhiệm vụ, quyền hạn tổ trưởng, giáo viên, nhân viên học sinh Quy chế áp dụng cho tổ công tác, giá viên chủ nhiệm, phận cá nhân tham gia hoạt động quản lý học sinh học sinh tồn trường Cơng tác quản lý học sinh tổ chức hoạt động theo định số 49/2008/QĐ-BGDĐ ngày 25/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú quy định Quy chế Điều Mục tiêu, vai trị tính chất tổ quản lý học sinh Nhà trường thành lập Tổ quản lý học sinh để trực tiếp xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, đôn đốc, quản lý học sinh nội trú chấp hành nội qui nhà trường, nội qui ký túc xá; đảm bảo an ninh, trật tự an toàn ký túc xá nhà trường Tổ quản lý học sinh có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh, trật tự an tồn tính mạng, tài sản học sinh; đồng thời góp phần rèn luyện học sinh hình thành thói quen, nề nếp rèn luyện đạo đức, học tập giao tiếp, ứng xử 126 Tổ quản lý học sinh loại tổ chuyên biệt mang tính chất riêng so với tổ chuyên môn nhà trường Điều Chế độ ưu tiên tổ quản lý học sinh Tổ quản lý học sinh ưu tiên trang bị sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác quản lý học sinh Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tổ hưởng chế độ làm thêm theo qui định trường Điều Nhiệm vụ gi¸o viên trực quản lý học sinh Giáo viên trực quản lý học sinh tự học nhà trường qui định Gi¸o viªn trực cã nhiệm vụ đơn đốc, kiểm tra, quản lý học sinh tự học đảm bảo trật tự, an tồn lớp học, ký tóc x¸ nhà trường Giáo viên trực phải kiểm tra sĩ số học sinh lớp, ghi nhận xét vào sổ trực chịu trách nhiệm báo cáo kịp thời diễn biến bất thường xẩy ca trực cho nhà trường phận liên quan để xử lý Điều Nhiệm vụ tổ quản lý học sinh Tổ quản lý học sinh có nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn cho học sinh tự học ký túc xá nhà trường Tổ quản lý học sinh phối hợp với nhân viên bảo vệ quản lý học sinh khỏi khn viên nhà trường ngồi học Tổ quản lý học sinh phối hợp với đoàn trường trực tiếp điều hành hoạt động đội tự quản học sinh (Đội Thanh niên xung kích) Nắm bắt diễn biến tư tưởng học sinh tập thể ký túc xá Điều Nhiệm vụ lớp trực tuần Thực nhiệm vụ đột xuất tuần nhà trường phân công Cọ rửa nhà ăn, nhà bếp; Kiểm tra, đôn đốc vệ sinh khu vực lớp; Để thùng rác nơi công cộng theo qui định Phối hợp với tổ quản lý học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp, nhân viên bảo vệ, Đồn trường đơn đốc, kiểm tra việc chấp hành nội qui học sinh nội trú Thực hiệu lệnh; điều hành thời gian biểu; đôn đốc, kiểm tra hoạt động hàng ngày học sinh từ 18 ngày hôm trước đến 6giờ30 ngày hôm sau điều hành thể dục học khố 127 Tổng hợp diễn biến hoạt động toàn diện học sinh toàn trường vào sổ trực, thông báo vào đầu tuần sau Điều Nhiệm vụ nhân viên bảo vệ Trực cổng trường 24h/24h để kiểm tra học sinh ra, vào cổng; hướng dẫn khách vào trường Ghi nhật ký học sinh ra, vào cổng theo quy định trường Quản lý, thu phí gửi phương tiện giao thơng học sinh khách theo qui định trường Đúng, mở, khoá cổng trường theo qui định trường Đảm bảo giữ vững an ninh, trật tự, an toàn khu vực cổng nhà trường Tuần tra, bảo vệ an toàn sở vật chất nhà trường Khi thực nhiệm vụ quản lý học sinh, nhân viên bảo vệ chịu điều hành trực tiếp tổ trưởng Tổ quản lý học sinh Điều Nhiệm vụ Đội tự quản Đội tự quản thực nhiệm vụ Tổ quản lý học sinh tổ trưởng Tổ Giáo vụ quản lý học sinh phân công Điều Nhiệm vụ Đội cờ đỏ Theo dõi, kiểm tra, chấm điểm thi đua hàng ngày học sinh, tổng hợp theo tuần, đợt thi đua, học kỳ năm học theo hướng dẫn thang điểm nhà trường Đoàn trường Phối hợp với Tổ quản lý học sinh, Giáo viên chủ nhiệm, nhân viên bảo vệ kiểm tra, đôn đốc học sinh thực đầy đủ nội qui nhà trường Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH Điều 10 Cơ cấu tổ chức công tác quản lý học sinh Ngồi tổ cơng tác theo qui định Điều lệ trường Trung học, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành qui chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú, nhà trường thành lập Đội tự quản học sinh, Đội cờ đỏ, Lớp trực tuần, Đội bảo vệ phân công Giáo viên trực quản lý học sinh tự học Điều 11 Thẩm quyền Quyết định thành lập Tổ Giáo vụ quản lý học sinh, Đội bảo vệ Hiệu trưởng nhà trường Quyết định thành lập theo năm học 128 Đội Cờ đỏ, Đội tự quản Đoàn trường Quyết định thành lập theo năm học Cấp có thẩm quyền thành lập có quyền đình hoạt động cá nhân tổ chức Giáo viên trực quản lý học sinh tự học, lớp trực tuần nhà trường phân công Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn Tổ trưởng, Đội trưởng Tổ trưởng, Đội trưởng nhiệm vụ quyền hạn theo qui định Điều lệ trường trung học qui chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú, thực nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng qui định Được hưởng chế độ theo qui định Chương III KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 13 Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế tổ chức hoạt động công tác quản lý học sinh khen thưởng theo quy định Nhà nước trường Điều 14 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế tổ chức hoạt động công tác quản lý học sinh bị xử lý theo quy định pháp luật qui định nhà trường KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lý Tài Bảo ... CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Quan niệm văn hoá học đường 1.2 Khái quát trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 1.3 Vai trị văn hố học đường trường phổ thông. .. dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 9 32 40 Chương 2: VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 46 2.1 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội, văn hoá tỉnh Tuyên. .. CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QUANG 89 3.1 Phương hướng xây dựng văn hoá học đường trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 3.2 Các giải pháp xây dựng, củng cố hoàn thiện

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:45

Hình ảnh liên quan

ĐẦU NĂM HỌC 2010-2011 - văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay

2010.

2011 Xem tại trang 36 của tài liệu.
2 Học Sinh dõn tộc - văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay

2.

Học Sinh dõn tộc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.2: THỐNG Kấ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ BẬC THCS ĐẦU NĂM HỌC 2010-2011 - văn hóa học đường trong các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang hiện nay

Bảng 1.2.

THỐNG Kấ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ BẬC THCS ĐẦU NĂM HỌC 2010-2011 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan