Luận văn: Mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam

24 1.1K 0
Luận văn: Mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU 3 1.1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học. 3 1.1.1 Giới t

MỤC LỤCPHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 2PHẦN II NỘI DUNG .3CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU .31.1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học .31.1.1 Giới thiệu môn học .31.1.2. Vị trí của môn học trong chương trình học đại học .31.2. Phân tích các chức năng của chính phủ các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu 41.2.1. Phân tích các chức năng của chính phủ được thể hiện bằng 3 chức năng 41.2.2. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu 51.3. Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô .61.3.1. Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng 61.3.2. Vai trò của GNP GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô 81.4. Trình bày các vấn đề liên quan đến thất nghiệp phân tích các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp .81.4.1. Các vấn đề liên quan đến thất nghiệp .81.4.2. Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 101.5. Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu sản lượng mục tiêu việc làm 11CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SẢN LƯỢNG VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2005 - 2008 .122.1. Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam để đưa ra lý do phải thực hiện mục tiêu sản lượng việc làm trong thời kỳ 2005 - 2008 .122.2 Trình bày các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để thực hiện hai mục tiêu trên .132.3. Thu thập số liệu về GNP (GDP), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2005 - 2008 152.4. Phân tích số liệu thu thập được trình bày quan điểm của mình về cách sử dụng chính sách nhằm vào mục tiêu sản lượng việc làm .172.4.1. Phân tích số liệu thu thập được .172.4.2. Quan điểm về cách sử dụng chính sách về mục tiêu sản lượng việc làm 191 PHẦN III KẾT LUẬN .21Kết luận .21Kiến nghị: .222 PHẦN ILỜI MỞ ĐẦUNgày nay, khi đất nước ta đang bước vào một nền kinh tế mở, một nền kinh tế toàn cầu hoá, đòi hỏi mỗi cá nhân khi bước vào nền kinh tế phải có sự hiểu biết nhất định về nó. Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn các nguồn lực khan hiếm của con người nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội là: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào sản xuất cho ai?Trong kinh tế học có kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu các hành vi đơn lẻ của các hộ gia đình các doanh nghiệp. Còn kinh tế học vĩ mô, lại nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, nghiên cứu các vấn đề chủ yếu của một quốc gia như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp ảnh hưởng của các chính sách kinh tế, xuất nhập khẩu hàng hoá sự phân phối nguồn lực phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội.Việc tìm hiểu về mục tiêu sản lượng việc làm của Việt Namviệc đánh giá một phần nào đó về nền kinh tế Việt Nam, qua đó thấy được các chính sách của chính phủ Việt Nam để thực hiện 2 mục tiêu trên có gì là đúng hay còn có những phần chưa đúng. Để đánh giá một cách chính xác nhất, đầy đủ đúng đắn nhất đòi hỏi mỗi sinh viên khi làm về đề tài này cần phải có sự lựa chọn đúng đắn phải có hiểu biết, có sự tìm tòi về các hoạt động kinh tế một cách đầy đủ có hệ thống. Việc phân tích mục tiêu sản lượng việc làm giúp mỗi sinh viên, những người tri thức trẻ biết cách điều tiết nền kinh tế sao cho có sự cân đối giữa chúng bằng chính năng lực, sự hiểu biết lòng nhiệt tình của lớp trẻ.3 PHẦN IINỘI DUNGCHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU1.1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học.1.1.1 Giới thiệu môn học.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân hay nói một cách khác kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hoá tư bản, sự phân phối nguồn lực phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Trong đó tỷ lệ thất nghiệp, mức tăng trưởng của một quốc gia là bao nhiêu năm . gọi là nhận định thực chúng. Các nhận định mang tính chủ quan tuỳ thuộc vào đạo lý, tôn giáo như tỷ lệ lạm phát ở mức nào là phù hợp . được gọi là nhận định chuẩn tắc.Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô: Trong khi phân tích các hiện tượng mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng đồng thời của tất cả các thị trường hàng hoá các nhân tố, xem xét đồng thời khả năng cung cấp sản lượng của toàn bộ nền kinh tế, từ đó xác định đồng thời giá cả sản lượng cân bằng. Ngoài ra kinh tế học vĩ mô cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu phổ biến như: tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hoá kinh tế.1.1.2. Vị trí của môn học trong chương trình học đại học.Môn học kinh tế vĩ mô giúp cho mỗi sinh viên khi được học về nó có thể đánh giá được tình hình kinh tế của quốc gia. Kinh tế học còn liên quan chặt chẽ với nhiều môn khoa học xã hội khác như: Triết học, kinh tế chính trị, sử học, xã hội học . nên khi tìm hiểu về môn học kinh tế vĩ mô giúp cho ta hiểu thêm về xã hội.Một quốc gia có thể có những lựa chọn khác nhau tuỳ thuộc vào ràng buộc 4 của họ về các nguồn lực kinh tế hệ thống chính trị, xã hội. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức công cụ phân tích kinh tế.1.2. Phân tích các chức năng của chính phủ các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu.1.2.1. Phân tích các chức năng của chính phủ được thể hiện bằng 3 chức năng.* Chức năng hiệu quả.Khi thất bại của cơ chế thị trường xuất hiện làm giảm hiệu quả của sản xuất tiêu dùng, tình trạng này xuất hiện khi có cạnh tranh không hoàn hảo hay có nhân tố độc quyền, để khắc phục tình trạng này, chính phủ có thể đề ra các đạo luật chống độc quyền.Hạn chế "tác động bên ngoài" là những tác động, những ảnh hưởng diễn ra bên ngoài thị trường của hoạt động của doanh nghiệp hoặc cá nhân mà doanh nghiệp hoặc cá nhân này không phải trả đúng chi phí hoặc nhận đúng số tiền cần được trả của những tác động này. Để hạn chế tác động bên ngoài chính phủ đề ra luật lệ điều tiết nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực như ô nhiễm nước không khí, chất thải gây nguy hiểm, các chất phóng xạ Ví dụ một nhà máy điện chạy bằng than nhả khói làm ô nhiễm môi trường xung quanh mà không phải trả lệ phí cho những người sống xung quanh đó.* Chức năng công bằng.Trong nền kinh tế thị trường hàng hoá được phân phối cho những người có nhiều tiền mua nhất. Như vậy ngay cả khi một cơ chế thị trường đang hoạt động có hiệu quả thì nó cũng có thể dẫn tới sự bất bình đẳng lớn. DO vậy biện pháp thu thuế chi tiêu của chính phủ sẽ ảnh hưởng tới việc phân phối trong nền kinh tế. Biện pháp thu thuế sẽ lấy đi một số hàng hoá dịch vụ của một nhóm người thu hẹp khả năng mua sắm của họ, việc chi tiêu các khoản thuế sẽ tăng thêm việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của nhóm dân cư khác.* Chức năng ổn định.Ngoài chức năng hiệu quả công bằng chính phủ còn có chức năng kinh tế vĩ mô là duy trì còn có chức năng kinh tế vĩ mô là duy trì sự ổn định kinh tế. 5 Chính phủ có thể sử dụng các chính sách tài khoá tiền tệ điều chỉnh sản lượng việc làm giá cả.1.2.2. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu.Mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là đạt được sự ổn định trong ngắn hạn, tăng trưởng nhanh trong dài hạn phân phối của cải một cách công bằng.- Sự ổn định kinh tế: Là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn.- Tăng trưởng kinh tế: Đòi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn có liên quan đến việc tăng trưởng kinh tế.- Công bằng trong phân phối: vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế.Để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng công bằng, các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới các mục tiêu cụ thể như sau:* Mục tiêu sản lượng.- Đạt được sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng.- Tốc độ tăng trưởng cao vững chắc.* Mục tiêu việc làm:- Tạo được nhiều việc làm tốt.- Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.* Mục tiêu ổn định giá cả.- Hạ thấp kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.* Mục tiêu kinh tế đối ngoại.- Ổn định tỷ giá hối đoái.- Cân bằng cán cân thanh toán.* Phân phối công bằng.Trong nền kinh tế thị trường tất yếu có sự phân hoá giàu nghèo. Để đảm bảo công bằng thì phải thực hiện phân phối lại, khi phân phối lại làm giảm động lực cạnh tranh -> phải làm thế nào để đạt được công bằng mà vẫn kích thích phát triển sản xuất.Chú ý: Khi nghiên cứu những mục tiêu trên chúng ta cần chú ý.6 - Những mục tiêu trên thể hiện một trạng thái lý tưởng, trong đó sản lượng đạt ở mức toàn dụng nhân công, lạm phát thấp, cán cân thanh toán cân bằng tỷ giá hối đoái là không đổi. Trong thực tế, các chính sách kinh tế vĩ mô cơ bản chỉ có thể tối thiểu hoá các sai lệch thực tế so với trạng thái lý tưởng.- Trong một thời điểm, không thể đạt được tất cả các mục tiêu kinh tế vĩ mô vì giữa các cặp mục tiêu kinh tế vĩ mô, có những cặp mục tiêu bổ sung cho nhau, nhưng cũng có những cặp mục tiêu mâu thuẫn nhau như sản lượng phân phối công bằng, việc làm giá cả, sản lượng giá cả, tức là đạt được mục tiêu này thì không đạt được mục tiêu kia, nên các nhà hoạch định chính sách cần phải lựa chọn thứ tự ưu tiên đôi khi phải chấp nhận một sự hy sinh nào đó trong một thời kỳ ngắn.- Về mặt dài hạn: Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu trên cũng khác nhau. Ở các nước đang phát triển mục tiêu ưu tiên là sản lượng việc làm nên.1.3. Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô.1.3.1. Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng.Ở đây ta chỉ xem xét về tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vì nó là thước đo của một nền kinh tế.* Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)GNP là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong 1 thời kỳ (1 năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình.GNP đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịch hoạt động kinh tế do công dân của một nước tiến hành trong một thời kỳ nhất định đó chính là con số đạt được khi dùng thước đo tiền tệ để tính toán giá trị của các hàng hoá khác nhau mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh. Chính phủ mua sắm sử dụng trong một thời gian đã cho. Những hàng hoá dịch vụ đó là:+ Các hàng hoá dịch vụ tiêu dùng của các hộ gia đình.7 + Các thiết bị nhà xưởng mua sắm xây dựng lần đầu của các hãng kinh doanh.+ Nhà mới xây dựng.+ Hàng hoá dịch vụ mà các cơ quan quản lý Nhà nước mua sắm.+ Sự chênh lệch giữa hàng xuất khẩu nhập khẩu.GNP có cặp khái niệm GNP thực tế GNP danh nghĩa.GNP danh nghĩa (GNPn): Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cả ở một thời kỳ lấy làm gốc.Cầu nối giữa GNPn GNPr là chỉ số lạm phát (D).( )%%100.rnGNPGNPD =Hay DGNPGNPnr=GNPr: Phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế.GNPn: Phân tích mối quan hệ tài chính, ngân hàng.* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).- GDP là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (một năm).GDP là kết quả của hàng triệu giao dịch hoạt động kinh tế xảy ra bên trong lãnh thổ đất nước. Những hoạt động này có thể do Công ty doanh nghiệp của công dân nước đó hay nước ngoài.Nhưng DGP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.Ta có mối liên hệ giữa GDP GNP như sau:GNP = GDP + Thu nhập Nhưng DGP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.Ta có mối liên hệ giữa GDP GNP như sau:GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài.Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài = (Khoản thu - khoản chi) từ nước ngoài.8 * Khoản thu từ nước ngoài: Do đầu tư ra nước ngoài bao gồm:- Thu tiền công lao động (do xuất khẩu lao động).- Thu từ lãi cổ phần (do xuất khẩu vốn).- Từ lợi nhuận (do đặt cơ sở sản xuất ở nước ngoài).* Khoản chi trả cho nước ngoài do nước ngoài đầu tư vào bao gồm:- Chi trả tiền công lao động.- Trả lãi cổ phần.- Trả lợi nhuận cho những Công ty ở nước ngoài đặt cơ sở sản xuất ở trong nước.1.3.2. Vai trò của GNP GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô.GNP hay GDP là những thước đo tốt nhất về thành tựu kinh tế của một đất nước.GNP hay GDP thường được sử dụng để phân tích những biến động về sản lượng của một đất nước trong thời gian khác nhau. Trường hợp này ta tính tốc độ tăng trưởng của GNP hay GDP thực tế nhằm loại trừ sự biến động của giá cả.GNP GDP còn được sử dụng để phân tích sự thay đổi về mức sống của dân cư.Lúc này ta tính chỉ tiêu GNP GDP bình quân đầu người.GDP bình quân đầu người =GDPDân sốGNP bình quân u ng iđầ ườ =GNPDân sốMức sống của dân cư một nước phụ thuồc vào số lượng hàng hoá dịch vụ cuối cùng mà họ sản xuất ra quy mô dân số của nước đó sự thay đổi về GNP hay GDP bình quân đầu người phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng dân số năng suất lao động. Nói cách khác, mức sống dân cư của một nước phụ thuộc vào đất nước đó giải quyết vấn đề dân số trong mối quan hệ với năng suất lao động như thế nào.9 Sự khác nhau giữa GNP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người.- GNP bình quân đầu người là thước đo tốt hơn về số lượng hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra tính bình quân cho một đầu người.1.4. Trình bày các vấn đề liên quan đến thất nghiệp phân tích các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp.1.4.1. Các vấn đề liên quan đến thất nghiệp .Để có cơ sở xác định được thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp cần biết được một vài khái niệm sau:- Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp.- Người có việc làm là những người đang làm cho cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội .- Người thất nghiệp là những người đang chưa có việc làm nhưng mong muốn đang tìm kiếm việc làm.* Tỷ lệ thất nghiệp.Tỷ lệ thất nghiệp là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động .Tỷ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốc gia.* Các loại thất nghiệp.- Theo loại hình thất nghiệp.+ Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)+ Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề)+ Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ (thành thị, nông thôn).+ Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc+ Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, ngành hàng, nghề nghiệp).- Theo lý do thất nghiệp.+ Bỏ việc: Tự ý xin thôi việc vì những lý do khó khăn trong kinh doanh.10 [...]... ta có một lực lượng lao động là cho trước thì ta sẽ có thể đặt ra được mục tiêu sản lượng là bao nhiêu để không gây ra tình trạng công nhân lao động không có việc để làm 13 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SẢN LƯỢNG VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2005 - 2008 2.1 Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam để đưa ra lý do phải thực hiện mục tiêu sản lượng việc làm trong thời... -1% Vậy khi a>a* một lượng (a-a*) % thì thất nghiệp thực tế giảm đi một lượng là: DU = (a-a*)/2,5 Vì vậy việc đề ra mục tiêu thực hiện mục tiêu về sản lượng sẽ liên quan đến mục tiêu việc làm Khi đạt mục tiêu sản lượng ta xem đến việc đội ngũ lao 12 động ở đó là như thế nào, có nghĩa là: có bao nhiêu người, trình độ lao động lành nghề ra sao, hay điều kiện làm việc họ có thể làm tăng ca, thêm giờ... trạng giảm mức sống tăng sức ép về mặt tâm lý Các chính sách mở rộng tài chính tiền tệ sẽ làm giảm thất nghiệp, phục hồi kinh tế 1.5 Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu sản lượng mục tiêu việc làm Mối quan hệ giữa tăng trưởng thất nghiệp theo quy luật OKUN như sau: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi sản lượng thực tế của một năm cao hơn sản lượng tiềm năng của năm đó 2,5% thì... đại Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi, các giống cây, giống con đã có sự chuyển đổi cho sản 20 lượng cao Có sự liên kết giữa công nghiệp nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp với công nghiệp chế biến 2.4.2 Quan điểm về cách sử dụng chính sách về mục tiêu sản lượng việc làm Để đạt mục tiêu sản lượng ngày càng tăng kinh tế Việt Nam, đặc biệt là ngành công nghiệp cần phát triển theo hướng sau đây: Xây dnựg cơ... mạnh mẽ quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu, việc tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2005 - 2008 tăng là có thể được thực sự Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định Tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc giải quyết khâu việc làm cho người lao động Đất nước Việt Nam với cơ cấu dân số trẻ là điều kiện có được lực lượng lao động dồi dào, cần cù lao động... gánh chịu hậu quả của 2 cuộc chiến tranh chống Pháp chống Mỹ để lại Nền kinh tế của Việt Nam sau hoà bình (1975) bị tụt hậu so với thế giới hàng chục năm Sau hơn 30 năm khắc phục hậu quả chiến tranh kinh tế Việt Nam đã từng bước phát triển, đã có những bước tiến vượt bậc Việc mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Namviệc làm đúng đắn của chính phủ Sự phát triển rộng khắp của các vùng kinh... giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng đang dần tăng trưởng trở lại Chúng ta tin tưởng vào một nền kinh tế Việt Nammức tăng trưởng cao hơn nữa Qua 19 sự kiện kinh tế Mỹ khủng hoảng làm mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng giảm rút ra cho Chính phủ một bài học là nước ta chưa có chủ động trong việc sản xuất, còn phụ thuộc quá nhiều từ bên ngoài, từ đó chính phủ Việt Nam cần có sự chru... tăng trưởng, tổng sản phẩm thất nghiệp có mối quan hệ cố hữu với nhau Tăng trưởng nhanh, thất nghiệp giảm ngược lại Đó là về lao động được sử dụng vào quá trình sản xuất càng nhiều sản lượng càng tăng nhanh Theo OKUN ta gọi: DU: là tỷ lệ thất nghiệp giảm đi a*: là tốc độ tăng thêm của sản lượng tiềm năng a: là tốc độ tăng thêm của sản lượng thực tế Thì ta có: - Khi a > a* một lượng 2,5% thì DU... triển thực tế của đất nước Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Do vậy chính phủ cần khuyến khích hơn nữa đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam vì họ có vốn, có kỹ thuật tiên tiến để có thể tăng năng suất lao động đi đôi với việc tăng sản lượng Bên cạnh đó sản xuất nông nghiệp phải có sự thay đổi, tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát... lịch dịch vụ đã có sự đầu tư để phát huy tiềm năng Đất nước ta tuy đã được hoà bình nhưng bên cạnh đó vẫn còn những thế lực thù địch luôn nhòm ngó Tuy nhiên Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam đã cố gắng đang xây dựng nước Việt Nam với kinh tế hội nhập phát triển chính trị ổn định, là điều kiện lý tưởng cho các nhà đầu tư vào Việt Nam 14 Với nền kinh tế đang từng ngày phát triển mạnh mẽ . mối quan hệ giữa mục tiêu sản lượng và mục tiêu việc làm. ...11CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SẢN LƯỢNG VÀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2005. (a-a*)/2,5.Vì vậy việc đề ra mục tiêu và thực hiện mục tiêu về sản lượng sẽ liên quan đến mục tiêu việc làm. Khi đạt mục tiêu sản lượng ta xem đến việc đội ngũ

Ngày đăng: 28/11/2012, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan