Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

81 447 1
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS TS Cao Cự Bội Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp thực tập này, em đà nhận đợc động viên khuyến khích hỗ trợ nhiệt tình cán phòng Kinh doanh Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, thầy cô giáo khoa Ngân hàng Tài trờng Đại học Kinh tế quốc dân đông đảo bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ ban giám đốc Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đà tạo điều kiện cho em đợc thực tập Sở suốt thời gian qua, cán phòng Kinh doanh đặc biệt cô Cao Thanh Hà cô Nguyễn Thuý Nga ®· cung cÊp cho em nh÷ng hiĨu biÕt thùc tÕ giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin đặc biệt trân trọng cảm ơn hớng dÉn tËn t×nh cđa GS TS Cao Cù Béi - giảng viên khoa Ngân hàng Tài trờng Đại học Kinh tế quốc dân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS TS Cao Cự Bội Lời mở đầu Trong năm qua, với ổn định phát triển kinh tế, hoạt động ngân hàng nói chung lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói riêng đà có đóng góp tích cực, góp phần làm thay đổi đời sống kinh tế xà hội (KTXH) nớc ta Bên cạnh đó, bối cảnh KT-XH đất nớc bớc có chuyển biến chế, sách cho phù hợp với KTTT hoạt động tín dụng ngân hàng suốt thời gian qua bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế cần có biện pháp hữu hiệu để tháo gỡ, khắc phục Một đặc trng tiêu biểu nhất, dễ xảy hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng (RRTD) Đây vấn đề nan giải, xảy lúc nào, làm tổn hại đến tài sản, uy tín ngân hàng mà gây phá sản hệ thống ngân hàng, ảnh hởng đến toàn kinh tế Lịch sử đà chứng minh nớc t phát triĨn nh Mü, Anh, NhËt mỈc dï hƯ thèng pháp luật đà hoàn chỉnh, hoạt động NHTM đà trải qua thời kỳ dài có kinh nghiệm việc xây dùng quy chÕ, tra gi¸m s¸t, kiĨm tra, thiÕt lập quỹ dự phòng khổng lồ, quỹ bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tiền gửi mà gần nh năm nớc có ngân hàng bị phá sản Tại Việt Nam năm 89-90 đà xảy đổ vỡ gần 500 quỹ tín dụng thành phố, gần năm 95-99 chao đảo NHTM cổ phần Do RRTD nỗi lo NHTM việc hạn chế RRTD vấn đề cấp thiết hoạt động NHTM Sự nghiên cứu RRTD võa mang tÝnh kÕ ho¹ch võa mang tÝnh thùc tiễn thể chỗ góp phần hệ thống hoá lý luận vấn đề nghiên cứu đóng góp biện pháp để giải vấn đề mà thực tiễn đặt Do thấy đợc tầm quan trọng việc hạn chế RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng qua thời gian thực tập Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, đợc xem xét số liệu từ năm 1999-2002 em đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài Giải pháp hạn chế rủi ri tín dụng Sở Giao Dịch I- Giải pháp hạn chế rủi ri tín dụng Sở Giao Dịch INgân hàng Công Thơng Việt Nam RRTD vấn đề rộng lớn, vấn đề ngân hàng phải đối mặt, khó nghiên cứu đầy đủ giới hạn viết Do vậy, viết nghiên cứu vấn ®Ị ph¹m vi ho¹t ®éng tÝn dơng t¹i Së Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam Kết cấu luận văn, phần mở đầu kết luận bao gồm phần: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tèt nghiƯp GVHD: GS TS Cao Cù Béi Ch¬ng I: Một số vấn đề RRTD NHTM ChơngII: Thực trạng hoạt động tín dụng tình hình RRTD Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam ChơngIII: giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế RRTD Sở Giao Dịch INgân hàng Công Thơng Việt Nam thêi gian tíi Do thêi gian thùc tËp cßn hạn chế, hiểu biết thực tiễn cha nhiều, kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc đóng góp thầy cô giáo, cán ngân hàng quan tâm tới vấn đề để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn, có giá trị thực tiễn cao SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiƯp GVHD: GS TS Cao Cù Béi Ch¬ng I Mét số vấn đề RRTD NHTM I.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng I.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng Sự đời hoạt động ngân hàng đánh dấu bớc ngoặt lịch sử phát triển tiến ngời Lê Nin đà coi đời Ngân hàng nh Giải pháp hạn chế rủi ri tín dụng Sở Giao Dịch I-sự phát minh lửa hay Giải pháp hạn chế rủi ri tín dụng Sở Giao Dịch I-bánh xe Vai trò to lớn ngân hàng phát triển kinh tế xà hội đợc xuất phát từ mặt hoạt động ngân hàng Một số chúng hoạt động TD Tín dụng đợc định nghĩa nh là: Giải pháp hạn chế rủi ri tín dụng Sở Giao Dịch I- giao dịch hai bên, bên (trái chủ cho vay) chu cấp tiền, hàng hoá chứng khoán dựa vào lời hứa toán lại gốc lÃi tơng lai bên (thụ trái ngời vay) Thông thờng giao dịch nh bao gồm việc toán lợi tức cho ngêi cho vay §èi víi mét NHTM, TDNH cã ý nghÜa lµ sù cho vay hay øng tríc tiỊn ngân hàng thực Bản thân ngân hàng ngời cho vay ngời vay loại khách hàng khác ngân hàng Giá ngân hàng ấn định cho khách hàng vay lợi tức lÃi suất tiền hoa hồng mà họ phải trả suốt thời gian tồn khoản ứng trớc Tín dụng hoàn toàn khác nghiệp vụ tài trợ dạng cấp vốn nhà nớc cho doanh nghiệp Hoạt đông TD hoạt động đa dạng, loại kinh doanh tiỊn tƯ phøc t¹p TÝnh phøc t¹p cđa đối tợng kinh doanh, tiền tệ, tiền tệ đà bị tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng cho vay Trong khái niệm TD TDNH ta thấy yếu tố thời gian đà xen lẫn vào có xen lẫn có bất trắc, rủi ro xảy Và cần có tín nhiệm hay nguyên tắc định cho vay TDNH đợc thực theo nguyên tắc: + Vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ gốc lẫn lÃi thời hạn đà đăng ký HĐTD +Vốn vay phải đợc sử dụng mục đích, có hiệu + Vốn vay phải đợc đảm bảo hàng hoá có giá trị tơng đơng I.1.2 phân loại TDNH SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS TS Cao Cự Bội Trong KTTT, hoạt động TD đa dạng phong phú với nhiều hình thức khác Để sử dụng quản lý TD có hiệu phải tiến hành phân loại TD Có nhiều tiêu thức phân loại TD khác nhau: + Căn vào thời hạn tín dụng: có TD ngắn hạn (dới 12 tháng); TD trung hạn (1-5 năm); TD dài hạn năm +căn vào đối tợng tín dụng: có tín dụng vốn lu động tín dụng vốn cố định + Căn vào mục đích sử dụng vốn, có tín dụng sản xuất lu thông hàng hoá; tín dụng tiêu dùng +Căn vào loại tiền có tín dụng đồng nội tệ, ngoại tệ vàng + Căn theo khách hàng có tÝn dơng cÊp cho doanh nghiƯp, cho s¶n xt, tổ chức tài hay tín dụng cấp cho dân c + Căn vào hình thức tín dụng có tín dụng thuê mua, tín dụng bảo lÃnh, chiết khấu thơng phiếu, tín dụng ứng trớc Ngoài có số tiêu thức khác nh vào mức độ đảm bảo (có tín dụng có đảm bảo tín dụng đảm bảo); vµo xt xø cđa tÝn dơng cã tÝn dơng trùc tiếp tín dụng gián tiếp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên ®Ị tèt nghiƯp GVHD: GS TS Cao Cù Béi I.1.3 Chức TDNH Nh đà biết, TDNH có vị trí quan trọng việc phát triển KT-XH đất nớc vị trí trớc hết đợc biểu qua chức TDNH Tín dụng ngân hàng có chức chức tập trung phân phối theo nguyên tắc hoàn trả; chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế I.1.3.1 Chức tập trung phân phối vốn theo nguyên tắc hoàn trả, hay chức phân phối lại Sự tồn khách quan phạm trù tín dụng tiền đề quan trọng cho vận động liên tục vốn kinh tế quốc dân, vốn tạm thời cha sư dơng ph¸t sinh nỊn kinh tÕ đợc ngân hàng huy động tập trung lại Trên sở nguồn vốn đó, ngân hàng tiến hành phân phối hình thức cho vay theo nhu cầu kinh tế Giữa tập trung phân phối có mối quan hệ ràng buộc lẫn Thực tốt tập trung vốn tạo sở để tiến hành cho vay đồng thời việc phân phối vốn có hiệu thúc đẩy nhu cầu tập trung vèn Sù ph©n phèi cđa tÝn dơng tu©n theo vòng tuần hoàn từ cho vay đến vốn tín dụng đợc sử dụng theo nhu cầu sau hoàn thành việc tham gia vào trình phục vụ nhu cầu, trở lại hình thái tiền tệ đợc hoàn trả ngời cho vay Đây chất vận động tín dụng Đó vận động với t cách lợng giá trị vận động, lợng giá trị đợc bảo tồn theo thời gian hoàn trả I.1.3.2 Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế Khả kiểm soát hoạt động kinh tế TDNH rộng lớn so với hình thức TD khác Bên cạnh quan hệ tín dụng doanh nghiệp cá nhân, ngân hàng có quan hƯ vỊ tiỊn tƯ, to¸n víi hä C¸c mối quan hệ bổ sung cho nhau, tạo điều kiện cho ngân hàng kiểm soát doanh nghiệp dễ dàng Không thế, tín dụng phản ánh cách tổng hợp nhạy bén biến đổi kinh tế Thông qua hoạt động thu vốn nhàn rỗi đánh giá đợc tình hình tiêu dùng, tiết kiệm tiềm khác kinh tế Mặt khac, thông qua hoạt động cấp vốn đánh giá đợc khả phát triển ngành lĩnh vực, hợp lý cấu kinh tế qua có điều chỉnh cấu đầu t cho phù hợp Do tín dụng đợc coi công cụ quan trọng để nhà nớc kiểm soát thực chiến lợc phát triển kinh tế I.1.4.Vai trò tín dụng ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS TS Cao Cù Béi I.1.4.1 Vai trß cđa tÝn dơng ngân hàng tồn phát triển thân ngân hàng Trớc hết hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động tiền đề cho đời NHTM, hoạt động định tồn phát triển ngân hàng Bởi lẽ, khoản mục tín dụng chiếm khoảng 70% tổng tài sản khoản mục tín dụng mang lại thu nhập lớn schó ngân hàng Vì việc trì mở rộng tín dụng mang ý nghĩa sống với NHTM Khi ngân hàng không thực đợc trì mở rộng vốn ngân hàng huy động đợc bị ứ đọng, ngân hàng phải trả lÃi cho phần vốn ứ đọng thu nhập từ lÃi cho vay khiến ngân hàng bị thua lỗ có khả rơi vào tình trạng phá sản Hơn nữa, việc nâng cao chất lợng mở rộng hoạt động tín dụng tạo điều kiện để ngân hàng phát triển thêm hoạt động khác nh mở tài khoản ngân hàng, dịch vụ t vấn, dịch vụ toán, chuyển tiền kết ngân hàng vừa tăng đợc nguồn vốn, vừa phát triển đợc hoạt động dịch vụ tăng thu nhập phân tán rủi ro I.1.4.2 Vai trò tín dụng đối víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ TÝn dơng ngân hàng có vai trò đặc biệt việc tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ, phục vụ trình phát triển KT-XH đất nớc công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tÕ Ta thÊy x· héi lu«n cã mét sè ngời thừa vốn cần đầu t số ngời thiếu vốn muốn vay Song ngời khó trực tiếp gặp nhau vay Hoặc gặp chi phí cao không kịp thời, nên TDNH cầu nối ngời có vốn ngời cần vốn để giải nhu cầu thoả đáng mối quan hệ Nghĩa tín dụng ngân hàng thu hút tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi tổ chức kinh tế, dân c để đầu t cho trình mở rộng sản xuất, tăng trởng kinh tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn, thúc đẩy lu thông hàng hoá, tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xà hội, góp phần thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển bền vững Thông qua tín dụng ngân hàng, kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng lu thông, thực yêu cầu quy luật lu thông tiền tệ Mặt khác, tín SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS TS Cao Cự Bội dụng ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh, giúp doanh nghiệp khai thác có hiệu tiềm kinh tế hoạt động kinh doanh Đồng thời tín dụng ngân hàng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài, cầu nối cho việc giao lu kinh tế phơng tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với nớc giới Nh tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nh hoạt động kinh doanh NHTM Để phát huy vai trò đó, nớc giới đà sử dụng tín dụng ngân hàng nh công cụ đắc lực để thúc đẩy phát triển KT-XH Tuy nhiên, lại hoạt động tiềm Èn rÊt nhiỊu rđi ro khã lêng tríc §Ĩ tÝn dụng ngân hàng thực phát huy vai trò mình, nghiên cứu rủi ro tín dụng yêu cÇu cÇn thiÕt I.2 Rđi ro tÝn dơng cđa NHTM I.2.1 Những vấn đề chung rủi ro ngân hàng I.2.1.1 Khái niệm rủi ro ngân hàng Cũng nh với ngành kinh doanh khác, ngân hàng gặp rủi ro bị vốn Hơn nữa, ngân hàng ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với chất nó, chịu ảnh hởng nhiều loại rủi ro Rủi ro ngân hàng đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhng có chất chung khả xẩy tổn thất cho ngân hàng Một số quan điểm cho rằng, rủi ro toàn tổn thất xảy ngân hàng Một số khác lại cho rủi ro tổn thất xảy dự kiến Dù có nhiều cách quan niệm khác vỊ rđi ro, nhng tùu chung l¹i cã thĨ rút kết luận sau: + Rủi ro ngân hàng khả xẩy tổn thất hoạt động ngân hàng, nằm ý muốn ngân hàng + Rủi ro đợc xem biến cố ngẫu nhiên, nhiên ta xác định đợc khả xuất rủi ro để lờng trớc hậu xảy + Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý đơn vị, coi rủi ro hoàn toàn tránh khỏi để tự vận động Rủi ro đợc hạn chế tăng cờng khả kiểm soát đơn vị mà điều lại phụ thuộc chủ yếu vào trình độ quản lý đơn vị kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiƯp GVHD: GS TS Cao Cù Béi + Rđi ro nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, nhng dù rủi ro nguyên nhân gây có khả phòng ngừa với phơng pháp khác SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS TS Cao Cù Béi I.2.1.2 TÝnh kh¸ch quan cđa rủi ro ngân hàng Tính khách quan rủi ro ngân hàng chúng biến cố ngẫu nhiên xẩy ý muốn ngời Chúng ta hầu nh biết trớc mà tránh, loại bỏ chúng Trong hoạt động kinh tế, kho chủ thể kinh tế tiến hành kinh doanh lĩnh vực nguy rủi ro tiềm tàng, vấn đề chấp nhận rủi ro, tiên đoán đợc đợi họ để có giải pháp quản lý, ngăn ngừa rủi ro mức tối thiểu đạt đợc Trên lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng ngoại lệ khác việc phải chấp nhận rủi ro, lẽ hoạt động mình, ngân hàng phải có rÊt nhiỊu c¸c mèi quan hƯ, c¸c mèi quan hƯ lại phức tạp, đa dạng mớ chằng chịt với mối quan hệ khác Hơn nữa, mối quan hệ mà ngân hàng tham gia vào có liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể kinh tế, nhân, tổ chức, quốc gia, tổ chức quốc tế Mặt khác, đối tợng kinh doanh ngân hàng lại tiền tệ, ngân hàng biết trớc đợc hết rủi ro chờ đón họ, ngân hàng thêng ph¶i chÊp nhËn rđi ro, sèng chung víi rđi ro, phải thực biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro Đó tính khách quan cđa rđi ro I.2.1.3 ¶nh hëng cđa rđi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro gắn liền với hoạt động NHTM, phản ánh tình bất thờng xảy gây tổn thất cho ngân hàng Khi tổn thất xảy ra, trớc hết thu nhập ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức thị giá cổ phiếu ngân hàng giảm Từ kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu thị trờng, điểm mở đầu trình mua lại, sát nhập thay ban quản lý ngân hàng Rủi ro tín dụng lÃi suất dẫn đến rủi ro khoản với việc hàng loạt ngời gửi tiền rút tiền khỏi ngân hàng, buộc ngân hàng phải đóng cửa tuyên bố phá sản Tổn thất làm giảm quỹ dự phòng, giam vốn quỹ ngân hàng Để đối phó với tình trạng trên, ngân hàng phải giảm tiền lơng (hoặc chi phí khác), giảm lao động dẫn đến ảnh hởng không tốt nhân sự, trạng thái nguồn công nghệ I.2.1.4 Phân loại chung Có thể chia rủi ro hoạt động ngân hàng thành loại sau: +Rủi ro tín dụng (sẽ nghiên cứu phần sau) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngân hàng 41B Ngân hàng 41B ... triển tiến ng? ?i Lê Nin đà coi đ? ?i Ngân hàng nh Gi? ?i pháp hạn chế r? ?i ri tín dụng Sở Giao Dịch I- sự phát minh lửa hay Gi? ?i pháp hạn chế r? ?i ri tín dụng Sở Giao Dịch I- bánh xe Vai trò to lớn ngân. .. tín dụng Sở Giao Dịch I- Gi? ?i pháp hạn chế r? ?i ri tín dụng Sở Giao Dịch INgân hàng Công Thơng Việt Nam RRTD vấn đề rộng lớn, vấn đề ngân hàng ph? ?i đ? ?i mặt, khó nghiên cứu đầy đủ gi? ?i hạn viết Do... phơng diện quản lý, r? ?i ro đợc chia làm lo? ?i: r? ?i ro tín dụng kiểm soát đợc r? ?i ro tín dụng kiểm soát đợc + R? ?i ro tín dụng kiểm soát đợc (hay g? ?i r? ?i ro khả kháng) lo? ?i r? ?i ro tín dụng mà ngân hàng

Ngày đăng: 28/11/2012, 11:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Bảng 2.

Kết cấu nguồn vốn huy động Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Kết cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Bảng 4.

Kết cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, hoạt động kinh doanh của Sở luôn có lãi, lợi nhuận nhìn chung là ổn định - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

ua.

bảng trên ta thấy, hoạt động kinh doanh của Sở luôn có lãi, lợi nhuận nhìn chung là ổn định Xem tại trang 40 của tài liệu.
] Tình hình hoạt động tín dụng của Sở nếu xét theo cơ cấu kỳ hạn, ta có bảng sau: - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

nh.

hình hoạt động tín dụng của Sở nếu xét theo cơ cấu kỳ hạn, ta có bảng sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
] Xét theo thành phần kinh tế, ta có bảng sau: - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

t.

theo thành phần kinh tế, ta có bảng sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10: Kết cấu d nợ theo ngành sản xuất kinh doanh. Đơn vị: tỷ đồng - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Bảng 10.

Kết cấu d nợ theo ngành sản xuất kinh doanh. Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ lệ NQH của SGDI-NHCT VN - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Bảng 11.

Tỷ lệ NQH của SGDI-NHCT VN Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 12: Tình trạng NQH của SGDI-NHCT VN - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Bảng 12.

Tình trạng NQH của SGDI-NHCT VN Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: NQH dới 6 tháng là rất nhỏ và có xu hớng giảm dần. Năm 2000, d NQH dới 6 tháng là 1,3 tỷ, (chiếm 2,1% trong tổng d NQH) - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

ua.

bảng trên ta thấy: NQH dới 6 tháng là rất nhỏ và có xu hớng giảm dần. Năm 2000, d NQH dới 6 tháng là 1,3 tỷ, (chiếm 2,1% trong tổng d NQH) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan