Tài liệu Đề tài: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2012 potx

90 1.8K 1
Tài liệu Đề tài: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2012 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CCHC: Cải cách hành CCN: Cụm công nghiệp CNTT: Công nghệ thông tin CSHT: Cơ sở hạ tầng CSVC: Cơ sở vật chất DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNTN: Doanh nghiệp tư nhân GTGT: Giá trị gia tăng GTSX: Giá trị sản xuất KCN: Khu công nghiệp KH – CN: Khoa học – Công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật KT – XH: Kinh tế - Xã hội KTNN: Kinh tế nhà nước KTQD: Kinh tế quốc dân KTTN: Kinh tế tư nhân KVTN: Khu vực tư nhân MTQG: Mục tiêu quốc gia NSLĐ: Năng suất lao động NSNN: Ngân sách nhà nước THPT: Trung học phổ thông TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XHCN: Xã hội chủ nghĩa i MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN .2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 37 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH HỊA BÌNH 67 KẾT LUẬN 80 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Tình hình thu hút lao động khu vực KTTN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 11 Bảng 2: Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh địa bàn tỉnh Hịa Bình, 2007-2012 43 Bảng 3: Cơ cấu theo theo ngành nghề hoạt động doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2012 45 Bảng 4: Tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực KTTN phân theo vùng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2007 – 2012 46 Bảng 5: Tỷ trọng lao động phân bố theo ngành nghề kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2007 – 2012 48 Bảng 6: Xếp hạng số PCI tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2007-2012 54 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Giá trị tổng sản phẩm nước theo giá thực tế khu vực KTTN Hình 2: Đóng góp KTTN vào Ngân sách nhà nước giai đoạn 2000-2010 .9 iv LỜI NÓI ĐẦU Đối với quốc gia nói chung, địa phương nói riêng, khu vực kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Hịa Bình khơng nằm ngồi số Trong năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khơng nhỏ tốc độ tăng GDP, tạo việc làm, đóng góp vào thu Ngân sách,… dần thể vai trị, vị so với khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế nước ngồi Chính khu vực kinh tế tư nhân làm đa dạng hóa kin h tế tỉnh, đáp ứng nhu cầu vốn lớn phái người tiêu dùng lẫn chủ sở hữu, tính đa dạng ưu lớn để đưa kinh tế từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún lên sản xuất hàng hóa lớn Hơn nữa, với phạm vi hoạt động lớn ngành nghề, lĩnh vực địa bàn, kinh tế tư nhân len lõi vào khu vực nhỏ nhất, tận dụng tối đa nguồn lực khu vực, điều mà khu vực kinh tế nhà nước nước ngồi khó làm Với vai trị to lớn đó, với phát triển nhanh chóng, phức tạp số lượng, quy mơ thời gian gần địi hỏi phải có nghiên cứu chi tiết thực trạng khu vực kinh tế tư nhân tỉnh, đảm bảo phát triển quỹ đạo, định hướng kinh tế mà tỉnh Hịa Bình đặt Đề tài bao gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận kinh tế tư nhân Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2007 – 2012 Chương III: Những định hướng giải pháp phát triên kinh tế tư nhân tỉnh Hịa Bình Hi vọng viết này, phần giúp người hình dung tranh khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Hịa Bình thời gian gần đây, đồng thời đóng góp giải pháp mà tỉnh thực nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, biến khu vực kinh tế tư nhân thành đầu tàu kéo kinh tế tỉnh phát triển CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Kinh tế tư nhân đặc điểm kinh tế tư nhân 1.1.1 Khái niệm Hiện thuật ngữ “khu vực tư nhân” tồn số cách hiểu khác tùy theo quan điểm cách nhìn nhận mang tính chất sở hữu Do vậy, thực tế cách hiểu thường mang tính chất tương đối không thống Ở Việt Nam, theo cách hiểu rộng khu vực KTTN khu vực KTNN (hay gọi khu vực quốc doanh) hai phận cấu thành kinh tế Như vậy, tư nhân bao gồm doanh nghiệp nước, lẫn doanh nghiệp nước dạng liên doanh hay 100% vốn nước Đồng thời, cách hiểu ũng đưa đến hệ khu vực KTTN bao gồm sở sản xuất nông nghiệp (như hợp tác xã nông nghiệp, nuôi trông khai thác thủy hải sản,…) doanh nghiệp phi nông nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều người không đồng ý với định nghĩa rộng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty cổ phần hóa có tham gia góp vốn doanh nghiệp nhà nước, thống kê kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty cổ phần có cổ đơng doanh nghiệp nhà nước, người ta tách bạch phần doanh nghiệp nhà nước Cách hiểu thứ hai KTTN dựa việc chia kinh tế thành khu vực khu vực nhà nước (quốc doanh), khu vực ngồi quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Định nghĩa đưa khu vực có vốn đầu tư nước khỏi “khu vực quốc doanh, coi khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực riêng Theo đó, khu vực ngồi quốc doanh bao gồm chủ thể kinh doanh nước, gồm chủ thể sản xuất nơng nghiệp phi nơng nghiệp Trong giáo trình “Kinh tế phát triển” ĐHKTQD phân tích vấn đề tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 xét theo khía cạnh tăng trưởng nhanh thể khu vực kinh tế bao gồm: khu vực nhà nước, khu vực tư nhân khu vực vốn đầu tư nước ngồi Có thể thấy có tương đồng khái niệm KTTN theo cách hiểu thứ Như vậy, cách hiểu thuật ngữ “khu vực quốc doanh”, “khu vực quốc doanh” “khu vực tư nhân” mang tính ước lệ chưa thống hồn tồn Trong chuyên đề này, thuật ngữ “khu vực kinh tế tư nhân” hiểu hẹp nữa, bao gồm doanh nghiệp nước trừ phận kinh tế phi nông nghiệp quốc doanh Khu vực bao gồm hộ sản xuất kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh không bao gồm phận kinh tế nơng nghiệp ngồi quốc doanh, kể lâm nghiệp, thủy sản, làm muối (bộ phận gồm cá nhân, hộ gia đình hợp tác xã phi nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trông thủy, hải sản,…) 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1 KTTN gắn liền với lợi ích cá nhân – động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Lợi ích cá nhân động lực trước hết để phát triển xã hội KTTN khu vực kinh tế động, người lao động tự chủ tiến hành hoạt động kinh doanh, hoạt động có hiệu cao KTTN mà tiêu biểu doanh nghiệp tư nhân mô hình tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa giai đoạn cao Hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa gắn liền với phân cơng lao động xã hội Trước xuất đại cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa cịn trình độ thấp, sản xuất hàng hóa giản đơn, chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp hình thức tiên tiến, gắn liền với nèn đại cơng nghiệp, phát triển với đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ở hình thức tổ chức này, suất lao động, hiệu sản xuất tăng nhanh 1.1.2.2 KTTN tảng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường cách thức tốt để kinh tế vận hành có hiệu Kinh tế thị trường phương tiện để đạt đến sản xuất lớn, đại hiệu Kinh tế thị trường phương tiện để đạt đến sản xuất lớn, đại Và chế thị trường đại môi trường để KTTN phát triển KTTN mà điển hình mơ hình tổ chức doanh nghiệp sản phẩm tự nhiên kinh tế thị trường, tự lớn lên kinh tế thị trường KTTN nước ta khôi phục từ sau công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, điều kiện kinh tế chậm phát triển, quan hệ sản xuất thống trị xã hội quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Do vây, KTTN nước ta có số đặc điểm riêng biệt khác so với nước giới: Thứ nhất, KTTN nước ta kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển KTTN nhằm mục đích phục vụ cho cơng đổi đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Do đó, mặt chất, khác với KTTN nước tư chủ nghĩa Thứ hai, KTTN nước ta mang yếu tố có tính xã hội chủ nghĩa Điều thể chỗ: KTTN đại diện cho lực lượng sản xuất góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thức đẩy tăng trưởng xã hội, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, … Thứ ba, doanh nghiệp tư nhân thơng qua hoạt động củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc, gắn kết giai tầng xã hội mục tiêu dân giàu, nươc mạnh, xã họi công bằng, văn minh Cuối cùng, mối quan hệ trực tiếp chủ doanh nghiệp tư nhân với người lao động doanh nghiệp không quan hệ đối kháng, chủ - thợ, quan hệ bên chủ sở hữu tư liệu sản xuất, bên người bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất mà mối quan hệ hợp tác 1.1.3 Các loại hình kinh tế tư nhân KTTN có hai hình thức biểu hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ loại hình doanh nghiệp thuộc tư nhân 1.1.3.1 Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Hộ kinh doanh cá thể chủ thể kinh doanh cá nhân hộ gia đình chủ, mang đặc điểm sau: Có địa điểm, khu vực sản xuất kinh doanh ổn định, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất vốn Chủ hộ kinh doanh cá thể toàn quyền định phương thức quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh, phân phối lợi nhuận Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Sử dụng lao động gia đình, dịng họ, giải cơng ăn việc làm cho thân hộ gia đình Hộ kinh doanh cá thể thừa nhân đơn vị kinh tế tự chủ, gốp phần tích cực giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, ổn định trị xã hội 1.1.3.2 Các loại hình doanh nghiệp kinh tế tư nhân Doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN bao gồm loại hình sau: - Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm: + Chủ doanh nghiệp tư nhân cá nhân, chịu trách nhiệm vơ hạn + Chủ doanh nghiệp tồn quyền định quy mô, phương thức hoạt động, quản lý kinh doanh, sử dụng lợi nhuận sau thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước - Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần loại hình doanh nghiệp có tính xã hội hóa cao, người lao động trở thành người chủ sở hữu, gắn lợi ích cá nhân với hoạt động doanh nghiệp, mơ hình hoạt động có hiệu Đặc điểm: + Vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần + Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa + Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cơng ty TNHH Cơng ty TNHH loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, pháp luật thừa nhận Chủ sở hữu công ty công ty hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty pháp nhân, chủ sở hữu công ty thể nhân với quyền nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty Đặc điểm: + Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không 50 + Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ có nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp - Công ty hợp danh Công ty hợp danh tổ chức kinh doanh có hai cá nhân thành viên hợp danh làm chủ chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản khoản nợ nghĩa vụ cơng ty Đặc điểm: + Cơng ty có tư cách pháp nhân + Cơng ty phải có từ hai cá nhân trở lên tham gia thành lập bao gồm thành viên hợp danh, thành viên góp vốn (có thể có) + Thành viên hợp danh phải người có trình độ, có uy tín nghề nghiệp, chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp + Thành viên góp vốn thành viên góp vốn vào công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp + Tài sản cơng ty độc lập với cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản 1.2 Vai trị kinh tế tư nhân 1.2.1 Kinh tế tư nhân góp thúc đẩy việc hình thành chủ thể kinh tế đổi chế quản lý theo hướng thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh tế Hiện nay, trừ số lĩnh vực, ngành nghề mà nhà nước độc quyền, lại hầu hết khu vực KTTN tham gia, chí cịn chiếm tỷ trọng áp đảo như: sản xuất lương thực, thực phẩm, nuôi trồng thủy hải sản, đánh cá, lâm nghiệp, hàng hóa bán lẻ, chế biến, sành sứ, giày dép, dệt may,… , mang hàng tỷ ngoại tệ cho kinh tế Chính phát triển phong phú đa dạng sở sản xuất, ngành nghề, loại sản phẩm dịch vụ, hình thức kinh doanh,… khu vực KTTN tác động mạnh đến doanh Nâng cao tổng mức bán lẻ hàng hóa đến năm 2015 15.530 tỷ đồng Tiếp tục trì mức tăng đóng góp khu vực KTTN vào Ngân sách nhà nước năm sau cao năm trước 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Hịa Bình 3.2.1 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư Trong giai đoạn tới, với mục tiêu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đồng thời khuyến khích, thu hút nguồn vốn đầu tư khu vực KTTN vào ngành có cơng nghệ cao, cơng nghiệp phụ trợ, ngành du lịch dịch vụ tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động địa bàn tỉnh 07 giải pháp chính: Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành cơng khai dự án đầu tư Hai là, tiếp tục thự công tá tuyên truyền, quảng bá vận động xúc tiến đầu tư phương tiện thơng tin ngồi nước Ba là, tổ chức phân tích thực trạng đề giải pháp, tiêu chí cho đơn vị nhằm cải thiện môi trường đầu tư tỉnh, gắn liền với tiêu chí đánh giá PCI Bốn là, tăng cường tổ chức đối thoại quan nhà nước, cấp với doanh nghiệp, tìm biện pháp hiệu giải vấn đề phức tạp phát sinh liên quan đến môi trường sản xuất, kinh doanh Năm là, làm tốt công tác quy hoạch, huy động nguồn lực vào phát triển hệ thống sở hạ tầng, trước hết hệ thống giao thông, điện, thơng tin liên lạc, cấp, nước xử lý ô nhiễm môi trường Tập trung đầu tư công trình trọng điểm nâng cao chất lượng kết cấu sở hạ tầng Sáu là, tiếp tục triển khai thực Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/05/2012 Chính phủ Nghị 29/2012/QH13 Quốc hội số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thuế, hỗ trợ thị rtuowngf phù hợp với tình hình thực tế địa phương Bảy là, đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt với đội ngũ cán công chức Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền 72 sách Nhà nước, tỉnh, quy hoạch, kế hoạch, quy trình tác nghiệp quan nhà nước 3.2.2 Tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Cần có thêm sách góp phần tạo bình đẳng khu vực KTTN khu vực KTNN, hay doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước Tạo điều kiện cho người quản lý người lao động khu vực KTTN tiếp cận với nguồn viện trợ từ bên ngoài, viện trợ khơng hồn lại lĩnh vựcđào tạo, chuyển giao cơng nghệ, tham quan học tập kinh nghiệp tỉnh bạn hay nước ngồi Việc thực thơng qua hiệp hơi, tổ chức đồn thể trị xã hội thơng qua cơng ty, tổ chức tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Nếu biện pháp thực mang lại lợi ích Một là, góp phần nâng cao lực đội ngũ nhà kinh doanh Hai góp phần nâng cao thêm uy tín địa vị DNTN nói chung, khu vực KTTN nói riêng đánh giá nhìn nhận cua công chúng Ba là, củng cố niềm tin xã hội, giới kinh doanh tính quán, kiên định sách kinh tế nhiều thành phần, cam kết đối xử công bằng, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế Tất điều nói cuối bước tăng thêm tính hấp dẫn khu vực KTTN, không so với máy nhà nước, DNNN DNNN nơi không để tồn tại, mà tạo hội phát triển cho có lực, có ý chí vươn lên 3.2.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, coi cải cách hành khâu đột phá để hình thành mơi trường quản lý nhà nước Để phát triển khu vực KTTN, đồng thời tạo bước chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ đại năm 2011 – 2015 dài hạn, tỉnh ưu tiên tập trung tháo gỡ số điểm nghẽn yếu hành nhà nước để tạo thuận lợi cho khu vực KTTN phát triển Tỉnh tập trung tạo bước đột phá CCHC, bao gồm cải cách lớn là: Cải cách thể chế: tăng cường, chủ động nghiên cứu thể chế, vận dụng sách, pháp luật nhà nước phát triển kinh tế thị trường, đầu tư kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, quản lý đầu tư xây dựng, đất đai, thị trường bất động sản, thị trường lao động… cho phù hợp với tình hình cụ thể địa phương; tiếp tục tập trung, rà sốt hồn 73 chỉnh thủ tục hành chính, đảm bảo minh bạch, công khai, rõ ràng; xác định rõ ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân cán công hức việc thực thủ tục hành theo nhiệm vụ giao; tăng cường phân cấp quản lý nhà nước phù hợp với trình độ, lực quyền cấp nhằm tăng tính chủ động cho cấp quyền huyện, xã; trọng phân cấp quản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng, Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: coi trọng công tác đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, coi điểm nhấn quan trọng CCHC chiến lược phát triển lâu dài tỉnh; nâng cao lực chuyên môn tầm tư duy, nhận thức đội ngũ cán nhà nước, xứng đáng với mặt phát triển dài hạn; tăng cường kỷ cương, kỷ luật hoạt động máy quản lý nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền; dân chủ hóa hoạt động quan, tăng cường tham gia người dân vào công tác quản lý nhà nước hình thức trực tiếp gián tiếp; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục tăng, cường tham gia để cán bộ, đảng viên quán tư tưởng, thống hành động thực chủ trương, đường lối, chiến lược lớn tỉnh, Cải cách tổ chức máy: hoàn thiện lại tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước; rà soát, cấu lại chức năng, nhiệm vụ phận bên quan, đơn vị cấp, đảm bảo không chồng chéo, mâu thuẫn Hiện đại hóa hành chính: nhanh chóng tin học hóa hoạt động quản lý nhà nước từ cấp tỉnh đến sở, điện tử hóa mối quan hệ văn giấy tờ nội quan nhà nước quan nhà nước với nhau; giao dịch quyền với cơng dân doanh nghiệp; quan Đảng, đồn thể, quyền thay đổi tác phong, thói quen làm việc gắn với công nghệ thông tin để tạo thuận lợi cho xây dựng quyền điện tử địa phương; áp dụng công nghệ quản lý nhà nước đại, tiêu chuẩn ISO để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước Cải cách tài cơng: Thực tốt triệt để sách cải cách tài cơng phủ Tiếp tục thực tách hoạt động nghiệp khỏi hoạt động quản lý nhà nước Chi tiết giải pháp thực CCHC bao gồm cải cách lớn trình bày chi tiết Kế hoạch phát triển KT – XH năm (giai đoạn 2011 – 2015) tỉnh 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với mục tiêu tập trung đào tạo nghề cấp, hệ đào tạo, nhanh chóng tạo bước phát triển mang tính đột phá mặt quy mô chất lượng đào tạo lực lượng 74 lao động tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực KTTN, đồng thời cung cấp cho thị trường nước, bước hình thành nên thương hiệu đào tạo nghề lao động tỉnh Hịa Bình, thời gian tới, tỉnh trú trọng tới nhóm giải pháp sau: - Về đào tạo nghề: Tăng cường đâu tư nhà nước huy động nguồn lực xã hội để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, hạn chế tình trang thiếu lao động cục số ngành nghề, lĩnh vực Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên Gắn đào tạo chung với đào tạo nghề, coi đào tạo chung điều kiện để nâng cao hiệu đào tạo nghề Hỗ trợ tích cực việc liên kết đào tạo với trường nghề trung ương, tỉnh, doanh nghiệp tư nhân có địa bàn Thực phân luồng giáo dục học sinh THPH để đào tạo hướng nghiệp hướng tới dạy nghề, tiến tới khoảng 40% học sinh THPH tách để đào tạo nghề giai đoạn đến năm 2015 ổn định giai đoạn Phát triển hệ thống đào tạo nghề huyện, đến năm 2015 đảm bảo số huyện có trung tâm dạy nghề vào hoạt động có hiệu (trong có – trung tâm đầu tư hạ tầng) Đầu tư CSVC, nâng cao chất lượng đào tạo hướng nghiệp trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Thực đào tạo nghề cho nông dân theo tinh thần Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn: tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức KHKT sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động Đồng thời, tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Về bố trí nguồn lực: Tranh thủ sử dụng có hiệu chương trình MTQG, chương trình hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm trung ương để thực mục tiêu Dành phần ngân sách đầu tư phát triển chi nghiệp hàng năm tỉnh để đầu tư cho kế hoạch đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Xã hội hóa, thu hút nguồn lực thành phần kinh tế vào phát triển đào tạo nghề giải việc làm 3.2.5 Giải pháp tăng cường tiếp cận mặt sản xuất cho kinh tế tư nhân Các lãnh đạo Tỉnh phiên họp Quốc hội kiến nghị sửa đổi quy định đất cấp quyền sử dụng giao đất có thu tiền sử dụng đất cấp 75 giấy chứng nhận sử dụng đất lâu dài thay th đất Chính thức hóa giao dịch thị trường nhà đất Tiến hành thu hồi đền bù diện tích bỏ hoang, sử dụng sai mục đích theo quy định Luật Đất đai doanh nghiệp thuê làm mặt sản xuất, kinh doanh phù hợp quy hoạch chung địa phương; không yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh thuê đất phải tự tiến hành đền bù Bên cạnh đó, địa phương quy hoạch dành đất xây dựng KCN, CCN, chợ, siêu thị, văn phòng, nhà kho; sử dụng phần vốn ngân sách huy động thêm vốn thành phần kinh tế để xây dựng kết cấu hạ tầng; cho hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa thuê giá phù hợp Kết hợp với việc đưa sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng đất vùng nhiều đất chưa sử dụng, đất trống, đồi núi trọc toàn địa bàn tỉnh 3.2.6 Giải pháp huy động, quản lý sử dụng có hiệu vốn tài sản hộ cá thể, tư nhân Để chủ động việc huy động vốn hộ, doanh nghiệp cần phải tính tốn nhu cầu tài ngắn hạn dài hạn, xây dựng kế hoạch huy động vốn Đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ phải tính tốn đầy đủ chi phí huy động vốn yếu tố ảnh hưởng tới giá thành, giá bán hàng hóa từ ảnh hưởng tới lực cạnh tranh đơn vị Cần có chiến lược, kế hoạch tài lâu dài, có độ xác cao Hộ, doanh nghiệp cần quan tâm điều chỉnh tài tín dụng, ưu đãi thuế…Một kế hoạch tài có độ xác cao giúp hộ, doanh nghiệp việc huy động vốn kinh doanh, đặc biệt vốn lưu động Khả toán kịp thời khoản chi phí, phản ánh lành mạnh tài hộ, doanh nghiệp Kế hoạch thu chi đầy đủ, quy định phần quan trọng khơng thể thiếu kế hoạch tài Các sở KTTN địa bàn tỉnh Hịa Bình cần hình thành kỹ xây dựng dự án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi làm sở tạo lịng tin với ngân hàng Trong đó: Hộ, doanh nghiệp phải nêu rõ mục tiêu dự án, dự tính kết kinh doanh, khả hồn trả vốn, phân tích kinh tế- kỹ thuật dự án, tổ chức quản lý sản xuất, lao động, đào tạo, dự trù cân đối thu chi kế hoạch trả nợ ngân hàng Để dễ dàng tiếp cận 76 nguồn vốn, sở KTTN cần liên kết với thành nhóm kinh doanh theo ngành nghề với bảo lãnh tín chấp quyền địa phương, hội, đoàn thể xã hội Hộ, doanh nghiệp cần thực tốt việc kiểm soát nội hoạt động tài đơn vị, tiến tới thực kiểm tốn độc lập theo định kỳ qua xây dựng lòng tin Ngân hàng, nhà đầu tư Cần có cân đối hợp lý tỷ lệ vốn lưu động vốn cố định, để bảo toàn phát triển vốn cố định, sở KTTN nên sử dụng số phương pháp đánh giá lại tài sản cố định thường xuyên; lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để thu hồi vốn nhanh, bảo toàn vốn Sau kỳ kế hoạch người quản lý cần tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định thơng qua tiêu phân tích hệ thống tiêu đánh giá hiệu quả, sở rút học quản lý, bảo toàn vốn cố định Đối với vốn lưu động, đơn vị cần xác định rõ số vốn cần thiết đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh Tổ chức khai thác nguồn huy động vốn lưu động với chi phí thấp Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, xử lý kịp thời vật tư hàng hóa chậm luân chuyển, áp dụng hình thức tín dụng thương mại Kịp thời điều chỉnh có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động thơng qua việc phân tích tiêu như: Vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ… Hiện kênh huy động vốn đa dạng, sở KTTN cần nghiên cứu kỹ lưỡng, lựa chọn cho kênh huy động vốn hợp lý với chi phí thấp sử dụng vốn có hiệu Bên cạnh đó, quyền tỉnh, địa phương tích cực tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ để hộ, doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn đầu tư thống dễ dàng, thuận tiện hơn, giải toán vốn giúp khu vực KTTN hoạt động ổn định, không ngừng mở rộng phát triển, đóng góp vào trình phát triển chung kinh tế - xã hội tỉnh Có thể kể đến số biện pháp sau: Chính quyền tỉnh cần động, thường xuyên quan tâm, cập nhật thông tin, tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư từ Trung ương, Tỉnh, từ quỹ đầu tư phát triển tổ chức ngồi nước Nắm thơng tin thủ tục từ hướng dẫn sở KTTN địa bàn tiếp cận với nguồn vốn Thành lập tổ thẩm định dự án khả thi, có chức năng, nhiệm vụ sàng lọc dự án khả thi, có lợi cho địa phương thiếu vốn Từ tỉnh có chương trình làm việc với Ngân hàng phối hợp với hộ, doanh nghiệp tìm giải pháp tốt để huy động vốn cho hộ, doanh nghiệp phát triển Cần có thay đổi tư tưởng cách thức hoạt động Ngân hàng 77 kể ngồi quốc doanh Kiên xóa bỏ tình trạng đối xử khơng bình đẳng vay vốn khu vực tư nhân với khu vực Nhà nước Các Ngân hàng phải thực coi khu vực tư nhân khách hàng, gắn lợi ích Ngân hàng với lợi ích doanh nghiệp, cần tích cực tháo gỡ khó khăn, nâng cao khả vay vốn cho doanh nghiệp, tháo bỏ thủ tục vay rườm rà, tích cực mở rộng tài sản chấp vay vốn doanh nghiệp Phát triển công ty cho thuê tài doanh nghiệp dễ dàng tiến hành sản xuất kinh doanh mà không cần vốn lớn chấp tài sản Các cơng ty cho th tài hỗ trợ đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho người thuê đạt hiệu sản xuất 3.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ Công nghệ thiết bị kèm giúp cho sở KTTN có suất cao hơn, chất lượng hàng hóa tốt tung thị trường nhiều mẫu mã Cơ sở KTTN cần phải tính tốn, cân nhắc kỹ yêu cầu đầu tư công nghệ mới, đại hóa trang thiết bị yêu cầu tăng doanh thu để đạt hiệu cao Đầu tư công nghệ vấn đề phải đặt thường xuyên nhằm dành thắng lợi thương trường cạnh tranh gay gắt Những đơn vị mạnh dạn đầu tư cơng nghệ hợp lý, đơn vị có “gan làm giàu” Tùy theo mức độ đại thiết bị dây chuyền sản xuất sản phẩm mà nên đầu tư vào phần hay toàn Có thể đầu tư cơng nghệ vào khâu sơ chế, tạo sản phẩm khâu tạo bao bì, đóng gói sản phẩm Nếu đầu tư vào khâu khơng tạo tương thích hợp lý, lúc phải nghĩ tới đầu tư đồng Để mua sắm thiết bị thật có hiệu quả, sở KTTN cần nghiên cứu kỹ thị trường cung cấp thiết bị thông qua trang Website Internet, văn phịng đại diện cơng ty nước ngoài, trung tâm xúc tiến thương mại nước…Qua thư tín thương mại sở KTTN có nhiều chào hàng để so sánh thông số kỹ thuật, giá bán, bảo hành dịch vụ khác sau bán hàng Hộ, doanh nghiệp yêu cầu công ty chào hàng cung cấp cho số khách hàng mua hàng để tham khảo ý kiến sử dụng Công việc tốn thời gian tiền bạc song cần thiết để đảm bảo hiệu đầu tư Cùng với đó, Tỉnh cần có sách hỗ trợ, khuyến khích dành cho khu vực tư nhân để thực thành công định hướng phát triển ngành công nghiệp 78 trình độ cao, coi cơng nghiệp trình độ cao với công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp tỉnh 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, thấy khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Hịa Bình có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khơng nhỏ tốc độ tăng GDP, tạo việc làm, đóng góp vào thu Ngân sách,… dần thể vai trò, vị so với khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế nước ngồi Chính khu vực kinh tế tư nhân làm đa dạng hóa kinh tế tỉnh, đáp ứng nhu cầu vốn lớn phái người tiêu dùng lẫn chủ sở hữu, tính đa dạng ưu lớn để đưa kinh tế từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún lên sản xuất hàng hóa lớn Hơn nữa, với phạm vi hoạt động lớn ngành nghề, lĩnh vực địa bàn, kinh tế tư nhân len lõi vào khu vực nhỏ nhất, tận dụng tối đa nguồn lực khu vực, điều mà khu vực kinh tế nhà nước nước ngồi khó làm Tuy nhiên, số hạn chế vốn, trình độ cơng nghệ cịn thấp, chi phí đầu vào cao, suất lao động thấp lực chủ doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, khó tiếp cận thị trường vốn, thị trường đất đai, chế sách nhiều bất cập khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh KTTN gặp nhiều khó khăn, giá thành sản phẩm sản xuất mức cao, khó cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp khác Trong thời gian tới, tỉnh cần có điều chỉnh phù hợp, có sách giúp cho khu vực KTTN khắc phục hạn chế mình, phát triển cách tốt thời gian tới Để hoàn thành viết này, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn hướng dẫn, phòng Xúc tiến đầu tư thuộc Sở Kế hoạc Đầu tư tỉnh Hịa Bình nơi tơi thực tập Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn phòng Đăng ký kinh doanh, phòng Tổng hợp – Quy hoạch thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình cung cấp nhiều tài liệu cho tơi để hồn thành viết 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010 Nhà xuất thống kê Tơ Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2012: TỪ BẤT ỔN VĨ MƠ ĐẾN CON ĐƯỜNG TÁI CƠ CẤU Nhà xuất Tri thức Trịnh Thị Mai Hoa Kinh tế tư nhân tiến trình hội nhập Nhà xuất giới Lương Minh Cử, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình kinh tế phát triển Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Hịa Bình Báo cáo cơng tác thu hút đầu tư tỉnh Hịa Bình năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 2012 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Tổng hợp danh sách dự án đầu tư tồn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2002 – 2012 10 81 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN .2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 37 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH. .. tế tư nhân tỉnh Hòa Bình thời gian gần đây, đồng thời đóng góp giải pháp mà tỉnh thực nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, biến khu vực kinh tế tư nhân thành đầu tàu kéo kinh tế tỉnh phát triển. .. tư nhân tỉnh, đảm bảo phát triển quỹ đạo, định hướng kinh tế mà tỉnh Hịa Bình đặt Đề tài tơi bao gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận kinh tế tư nhân Chương II: Thực trạng phát triển kinh

Ngày đăng: 25/02/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Kinh tế tư nhân và đặc điểm của kinh tế tư nhân

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Đặc điểm

      • 1.1.2.1. KTTN gắn liền với lợi ích cá nhân – là động lực để thúc đẩy xã hội phát triển.

      • 1.1.2.2. KTTN là nền tảng của kinh tế thị trường

      • 1.1.3. Các loại hình kinh tế tư nhân

        • 1.1.3.1. Kinh tế cá thể, tiểu chủ:

        • 1.1.3.2. Các loại hình doanh nghiệp của kinh tế tư nhân

        • 1.2. Vai trò của kinh tế tư nhân

          • 1.2.1. Kinh tế tư nhân góp thúc đẩy việc hình thành các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hướng thị trường, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế

          • 1.2.2. Kinh tế tư nhân góp phần khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, các nguồn nguyên liệu ở từng địa phương.

          • 1.2.3. Kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế năng động

          • 1.2.4. Kinh tế tư nhân đóng góp thu ngân sách

          • 1.2.5. Kinh tế tư nhân góp phần giải quyết việc làm cho người lao động

          • 1.2.6. Kinh tế tư nhân góp phần xóa đói giảm nghèo

          • 1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của khu vực tư nhân

            • 1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài

              • 1.3.1.1. Khung khổ pháp lý, chính sách:

              • 1.2.6.1. Cơ sở hạ tầng

              • 1.2.6.2. Môi trường kinh doanh

              • 1.2.7. Nhóm nhân tố nội tại của doanh nghiệp

                • 1.2.7.1. Vốn

                • 1.3.2.2. Số lượng và chất lượng nguồn lao động

                • 1.2.7.2. Năng lực quản lý, tổ chức, điều hành và tham vọng của chủ doanh nghiệp

                • 1.2.7.3. Đổi mới công nghệ

                • 1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân

                  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

                  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Hungary

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan