các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm việt nam

109 2.1K 2
các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... 4 Trên thế giới, hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được quy định trong luật của các quốc gia rất sớm so với Vi t Nam, tuy nhiên mỗi quốc gia lại có những quy định khác nhau về cạnh tranh không lành mạnh Theo các án lệ và các vãn bản pháp luật cùa Hoa Kỳ, các hành vi được coi là cạnh tranh không lành mạnh bao gồm 4 nhóm: thỉ nhất là các hành vi gày rối các quan hệ kinh doanh cùa đ ố i thù cạnh tranh. .. Huân, Luận án tiến sĩ Luật, Pháp luật về kiểm soát độc quyền và cạnh tranh không lành mạnhVi t Nam, Nxb Chính trị Quốc Ria 2004, tr 71-72 9 hành v i cạnh tranh không lành mạnh, đầy là một điểm khác so với Luật cạnh tranh Vi t Nam năm 2004 6 Luật cạnh tranh năm 2004, cùa nước cộng hòa xã chủ nghĩa Vi t Nam định nghĩa: "Hành v i cạnh tranh không lành mạnhhành v i cạnh tranh cùa doanh nghiệp trong... marketing Những biện pháp này góp phữn thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trong cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh không phải 13 bằng sáng tạo, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bằng các biện pháp marketing mà bằng các hành vi phi cạnh tranh, trái pháp luật Các hành vi cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh như bán hàng đa cấp bất chính, quảng cáo không trung thực, gièm... hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên họ gánh chịu hậu quà nghiêm trọng bởi các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 14 như, bị bôi nhọ, nói xấu, bị xâm hại bí quyết kinh doanh, bị mất thị phần về tay các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh Trong trường hợp này, các doanh nghiệp phải tự cứu mình bàng cách ngăn chặn hành vi của các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh với sự can thiệp từ cơ quan... * Tác động đến bản thân doanh nghiệp Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngoài những tác đểng trên còn gây tôn hại đến chính lợi ích làu dài của bàn thân các doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bằng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, ban đầu doanh nghiệp có thề chiếm được thị phần và tăng lợi nhuận, nhưng thực chất những hành vi này không thể nâng cao chất lượng sàn phẩm... chất không lành mạnh của hành v i v i phạm và dựa vào đó lý luận cũng như pháp luật có căn cứ pháp lý xác định hành v i cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, ở đặc điểm này cữn lưu ý tới 2 nội dung: - Thứ nhất là các thủ pháp cạnh tranh, rất đa dạng bao gồm những thủ đoạn gây nhữm lẫn, gian dối - Thứ hai, tính không lành mạnh của hành v i cạnh tranh bị luật cấm được xác định căn cứ vào các chuẩn... vi cạnh tranh không lành mạnhcác chù thể kinh doanh trên thị trường thuộc mọi thành phần kinh tế Đặc điểm này xác định phạm vi chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, khẳng định hành vi cạnh 12 tranh không lành mạnh xẩy ra trong kinh doanh ở mọi ngành, lĩnh vực của đời sông kinh tế, mọi công đoạn của quá trình kinh doanh + Đặc điểm thứ hai, hành v i cạnh tranh không lành mạnh t á với các chuân ri mực... sáng tạo ra rất nhiều cách thức ganh đua khác nhau, trong đó có cả những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh bằng mọi cách giành giật được lợi thế trước các đ ố i thạ cạnh tranh trên thị truồng Cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu thông thường là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại với các nguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh 8 doanh, xâm phạm lợi ích của các nhà kinh doanh khác,... dung về căn bàn là giống các qui định về cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Vi t Nam 2004 Ngoài ra, bộ luật thương mại Pháp còn coi hành vi đột ngột chấm dỉt quan hệ kinh doanh truyên thống mà không báo trước một thời gian hợp lý với với đ ố i tác cũng là 4 Đặng Vũ Huân, Luận ẩn tiến sĩ Luật, Pháp luật về kiểm soái độc quyền và cạnh tranh không lành mạnhVi t Nam, Nxb Chính trị Quốc... đay kinh tế phát triển thì ngược lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh không những không thúc đẩy kinh tế phát triển m à còn kìm hãm sự phát triển đó Trong thị trường cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng tìm cho mình lợi thế cạnh tranh để có thể đứng vũng trên thị trường Chính trong quá trinh đó, doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình bằng cách sáng tạo, cài tiến, nâng cao chất . chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị truồng bảo hiểm Vi t Nam 73 3.2. Các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành . HI: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VI T NAM 73 3.1. Sự cần thiết của vi c hạn chế

Ngày đăng: 25/02/2014, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 : Cơ cấu thị trường bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp Loại hình  D N  Cô phân Liên doanh 100% vòn nước  - các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm việt nam

Bảng 2.1.

Cơ cấu thị trường bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp Loại hình D N Cô phân Liên doanh 100% vòn nước Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Doanh thu trên thị trường phi nhân thọ năm 2007 và 2008 - các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm việt nam

Bảng 2.2.

Doanh thu trên thị trường phi nhân thọ năm 2007 và 2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8: vốn điều lệ của các doanh nghiệp bảo hiếm Việt Nam - các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm việt nam

Bảng 2.8.

vốn điều lệ của các doanh nghiệp bảo hiếm Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM

    • 1.1. Cạnh tranh

      • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.2. Đặc trung của cạnh tranh

      • 1.1.3. Ý nghĩa của cạnh tranh

      • 1.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

        • 1.2.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh

        • 1.2.2. Đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh

        • 1.2.3. Tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh

        • 1.3. Một số vấn đề chung về bảo hiểm

          • 1.3.1. Định nghĩa bảo hiểm

          • 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm.

          • 1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

          • 1.3.4. Các loại hình bảo hiểm

          • 1.4. Khái quát về thị trường bảo hiểm.

            • 1.4.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm

            • 1.4.2. Những đặc trưng cơ bản của thị trường bảo hiểm.

            • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

              • 2.1. Tổng quan về thị trường bảo hiểm Việt Nam

                • 2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của thị truồng bảo hiểm Việt Nam

                • 2.1.2. C ơ cấu thị trường bảo hiếm

                • 2.1.3. Hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm

                • 2.1.4. Đánh giá về thị trường bảo hiểm Việt Nam.

                • 2.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiếm Việt Nam

                  • 2.2.1. Bối cảnh cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan