Tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG potx

52 1.8K 72
Tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CHI TIẾT LÊ MINH BÍCH Đ7_QL6 AuthoĐ7red by: MINHBICH ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG MỤC LỤC CHƢƠNG I THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Khái niệm, phân loại I Khái niệm 2 Phân loại Ký kết đăng ký thỏa ƣớc tập thể II III Nội dung thỏa ƣớc tập thể IV Thực hiện, thay đổi, chấm dứt hiệu lực thỏa ƣớc tập thể CHƢƠNG II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng lao động I Đặc điểm HĐLĐ Đối tƣợng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động Phân loại hợp đồng lao động Giao kết hợp đồng 10 II III Nội dung hợp đồng lao động 11 IV Hiệu lực hợp đồng lao động 11 Thực hợp đồng 11 Thay đổi hợp đồng 12 Tạm hoãn hợp đồng 12 Chấm dứt HĐLĐ 12 4.1 Chấm dứt HĐLĐ hợp pháp 13 4.2 Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp 15 4.3 Các quyền lợi ích bên chấm dứt HĐLĐ 16 CHƢƠNG III HỌC NGHỀ 18 CHƢƠNG IV KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 20 CHƢƠNG V AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 24 CHƢƠNG VI THỜI GIAN LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ NGƠI 28 CHƢƠNG VII NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 32 CHƢƠNG 8: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 36 BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG CHƢƠNG I THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I Khái niệm, phân loại Khái niệm - KN: Điều 44, khoản 1: Thỏa ƣớc lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động - Tính chất + Tính chất hợp đồng + Tính chất pháp quy - Đặc điểm riêng TƢLĐTT + Chủ thể: tập thể lao động Đây tập thể lao động phận doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành, mà ngƣời đại diện tổ chức cơng đồn, nghiệp đồn hay đại diện thành viên bầu + Nội dung: liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động + TƢLĐTT không bao gồm thỏa thuận không trái với pháp luật mà cịn bao gồm thỏa thuận có lợi cho ngƣời lao động - Ý nghĩa TƢ LĐTT + Là công cụ điều chỉnh khoa học, hợp xu quan hệ doanh nghiệp Qua việc thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc tập thể, tập thể lao động mà đại diện ban chấp hành công đoàn sở “đối trọng” để hạn chế lạm quyền ngƣời sử dụng lao động, nâng cao vị ngƣời lao động dễ thuyết phục ngƣời sử dụng lao động đồng ý với điều kiện có lợi cho tập thể lao động + Góp phần ổn định phát triển mặt hoạt động doanh nghiệp, phòng ngừa xung đột BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG + Là nguồn quy phạm thích hợp bổ sung cho nội quy doanh nghiệp, tăng cƣờng kỷ luật doanh nghiệp sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi hai bên Đối tƣợng phạm vi áp dụng Thỏa ƣớc tập thể đƣợc áp dụng doanh nghiệp, tổ chức có tổ chức cơng đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời - Phân loại 2.2 Căn vào thời hạn: - Có thời hạn dƣới năm - Có thời hạn từ đến năm Đối với doanh nghiệp lần ký kết thoả ƣớc tập thể, ký kết với thời hạn dƣới năm (điều 50) 2.2 Căn vào phạm vi chủ thể tham gia ký kết: - Thỏa ƣớc tập thể doanh nghiệp - Thỏa ƣớc tập thể ngành - Thỏa ƣớc tập thể vùng - Thỏa ƣớc tập thể cấp quốc gia 2.3 Căn vào tính hợp pháp: - Thỏa ƣớc tập thể hợp pháp - Thỏa ƣớc tập thể không hợp pháp: + Thỏa ƣớc vô hiệu phần + Thỏa ƣớc vô hiệu toàn Điều 48 1- Thoả ƣớc tập thể bị coi vô hiệu phần điều khoản thoả ƣớc trái với quy định pháp luật 2- Thoả ƣớc thuộc trƣờng hợp sau bị coi vơ hiệu tồn bộ: a) Toàn nội dung thoả ƣớc trái pháp luật; b) Ngƣời ký kết thoả ƣớc không thẩm quyền; c) Khơng tiến hành theo trình tự ký kết 3- Cơ quan quản lý nhà nƣớc lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có quyền tuyên bố thoả ƣớc tập thể vô hiệu phần vơ hiệu tồn BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG theo quy định khoản khoản Điều Đối với thoả ƣớc tập thể trƣờng hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều này, nội dung ký kết có lợi cho ngƣời lao động quan quản lý nhà nƣớc lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng hƣớng dẫn để bên làm lại cho quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc hƣớng dẫn; khơng làm lại bị tun bố vơ hiệu Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thoả ƣớc bị tuyên bố vô hiệu đƣợc giải theo quy định pháp luật II Ký kết đăng ký thỏa ƣớc tập thể Ký kết 1.1 Nguyên tắc ký kết - Nguyên tắc tự nguyện Thể việc bên tự giác, tự nguyện tham gia nhận rõ trách nhiệm việc ký kết thỏa ƣớc Các bên phải xuất phát từ nhu cầu thân để ký thỏa ƣớc lao động, khơng dùng lực để ép buộc bên - Nguyên tắc bình đẳng Thể hiện: chủ thể tham gia thƣơng lƣợng để ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể có quyền ngang việc đề xuất, nêu yêu cầu Các bên không đƣợc đứng địa vị kinh tế để áp đặt, nêu u sách, khơng đƣợc ép buộc - Nguyên tắc công khai Mọi nội dung thỏa ƣớc tập thể từ dự thảo phải công khai Các tiêu, định mức lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng, điều kiện lao động… phải đƣợc đƣa để ngƣời doanh nghiệp biết tham gia góp ý kiến Việc ký kết thỏa ƣớc tập thể đƣợc tiến hành có 50% số ngƣời tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thƣơng lƣợng 1.2 Đại diện thƣơng lƣợng, ký kết Điều 45 - Bên tập thể lao động: + Đại diện thƣơng lƣợng: Là Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đoàn lâm thời + Đại diện ký kết: Là chủ tịch ban chấp hành cơng đồn sở ngƣời có giấy ủy quyền ban chấp hành cơng đồn BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG - Bên ngƣời sử dụng lao đông: + Đại diện thƣơng lƣợng: Là giám đốc doanh nghiệp ngƣời đƣợc ủy quyền theo điều lệ doanh nghiệp có giấy ủy quyền giám đốc doanh nghiệp + Đại diện ký kết: Là Giám đốc doanh nghiệp ngƣời có giấy ủy quyền giám đốc doanh nghiệp Việc ký kết thoả ƣớc tập thể đƣợc tiến hành có 50% số ngƣời tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ƣớc thƣơng lƣợng 1.3 Trình tự thƣơng lƣợng, ký kết Điều 46: - Đưa yêu cầu nội dung cần thương lượng Mỗi bên có quyền đề xuất yêu cầu ký kết (nếu thấy cần thiết) nội dung thỏa ƣớc tập thể Nội dung yêu cầu đƣa phải sát với thực tế doanh nghiệp, khách quan tinh thần có lợi - Thương lượng Trong q trình này, bên phải thơng báo cho thông tin liên quan đến thỏa ƣớc tập thể, phải có biên ghi rõ điều khoản mà hai bên thỏa thuận đƣợc điều khoản chƣa thỏa thuận đƣợc Hai bên phải tỏ rõ thiện chí với - Lấy ý kiến dự thảo thỏa ước lao động tập thể Khi dự thảo thỏa ƣớc tập thể đƣợc xây dựng, hai bên phải lấy ý kiến tập thể lao động doanh nghiệp Việc lấy ý kiến cơng đồn sở cơng đồn lâm thời tổ chức đƣợc tiến hành cách lấy chữ ý biểu - Hoàn thiện ký thỏa ước Các bên hoàn thiện lần cuối dự thảo thỏa ƣớc tập thể sở lấy ý kiến tập thể lao động, quan hữu quan tiến hành ký kết có 50% số ngƣời tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể Điều 47 1- Thoả ƣớc tập thể ký kết phải làm thành bốn bản, đó: a) Một ngƣời sử dụng lao động giữ; b) Một Ban chấp hành công đoàn sở giữ; c) Một Ban chấp hành cơng đồn sở gửi cơng đồn cấp trên; BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG d) Một ngƣời sử dụng lao động gửi đăng ký quan quản lý nhà nƣớc lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nơi đặt trụ sở doanh nghiệp chậm 10 ngày, kể từ ngày ký Đăng ký thỏa ƣớc tập thể Đăng ký điều kiện có hiệu lực pháp luật thỏa ƣớc Ngƣời sử dụng lao động chịu chi phí cho việc thƣơng lƣợng, ký kết, đăng ký, sửa đổi, bổ sung, công bố thoả ƣớc tập thể III Nội dung thỏa ƣớc tập thể Khái niệm Nội dung thỏa ƣớc toàn điều khoản ghi nhận quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên tham gia ký kết Nội dung - Việc làm đảm bảo việc làm - Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền thƣởng - Định mức lao động - An toàn lao động, vệ sinh lao động - Bảo hiểm xã hội - Các nội dung khác: thể thức giải tranh chấp lao động, ăn ca, phúc lợi tập thể, trợ cấp việc hiếu việc hỷ,…Đây thỏa thuận không bắt buộc IV Thực hiện, thay đổi, chấm dứt hiệu lực thỏa ƣớc tập thể Thực Thỏa ƣớc tập thể có hiệu lực từ ngày hai bên thoả thuận ghi thỏa ước tập thể, trường hợp hai bên khơng thỏa thuận có hiệu lực từ ngày ký Khoản 1,2- điều 49: Khi thoả ƣớc tập thể có hiệu lực, ngƣời sử dụng lao động phải thông báo cho ngƣời lao động doanh nghiệp biết Mọi ngƣời doanh nghiệp, kể ngƣời vào làm việc sau ngày ký kết có trách nhiệm thực đầy đủ thoả ƣớc tập thể BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG Trong trƣờng hợp quyền lợi ngƣời lao động thoả thuận hợp đồng lao động thấp so với thoả ƣớc tập thể, phải thực điều khoản tƣơng ứng thoả ƣớc tập thể Mọi quy định lao động doanh nghiệp phải đƣợc sửa đổi cho phù hợp với thoả ƣớc tập thể Thay đổi Điều 50: Chỉ sau tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực thỏa ƣớc tập thể có thời hạn dƣới năm sau tháng thỏa ƣớc tập thể có thời hạn từ đến năm, bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc Việc sửa đổi, bổ sung đƣợc tiến hành theo trình tự nhƣ ký kết thoả ƣớc tập thể Chấm dứt Điều 51: Thỏa ƣớc tập thể đƣơng nhiên chấm dứt thời hạn thỏa ƣớc hết Trƣớc thỏa ƣớc tập thể hết hạn, hai bên thƣơng lƣợng để kéo dài thời hạn thỏa ƣớc ký kết thỏa ƣớc Thỏa ƣớc tập thể chấm dứt trƣờng hợp bên thỏa thuận chấm dứt doanh nghiệp chấm dứt hoạt động BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG CHƢƠNG II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng lao động Khái niệm Điều 26: Hợp đồng lao động thỏa thuận ngƣời lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Đặc điểm HĐLĐ 2.1 Việc làm đối tƣợng hợp đồng lao động 2.2 Sự giao kết hợp đồng lao động có tính đích danh Ngƣời lao động phải tự thực cơng việc nhƣ giao kết hợp đồng mà không đƣợc chuyển giao cho ngƣời khác (kể ngƣời có trình độ chun mơn cao ngƣời lao động) khơng có đồng ý chủ sử dụng lao động Ngƣời lao động không đƣợc chuyển giao quyền nghĩa vụ lao động cho ngƣời thừa kế 2.3 Hợp đồng lao động phải đƣợc thực liên tục khoảng thời gian định Công việc hợp đồng lao động phải đƣợc thực theo thời gian xác định mà hai bên thỏa thuận sở quy định pháp luật, ngƣời lao động không đƣợc làm việc tùy tiện theo ý Hợp đồng dân khơng thiết phải thực liên tục 2.4 Hợp đồng lao động đƣợc xác lập cách bình đẳng, song phƣơng 2.5 Ký kết hay không ký kết hợp đồng lao động tùy thuộc vào bên, không quan, tổ chức, cá nhân có quyền ép buộc bên giao kết hợp đồng lao động Đây đặc trƣng chung hợp đồng BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Đối tƣợng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động Phân loại hợp đồng lao động 4.1 Phân loại theo thời hạn - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Áp dụng cho công việc sau: + Công việc không xác định thời điểm kết thúc + Cơng việc có thời hạn 36 tháng - Hợp đồng lao động xác định thời hạn Là hợp đồng mà đó, hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng 4.2 Phân loại theo hình thức - Hợp đồng văn bản: Áp dụng với loại sau: + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn + Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng + Hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng đến dƣới 12 tháng + Hợp đồng lao động trơng coi tài sản gia đình + Hợp đồng lao động với tƣ cách vũ nữ, tiếp viên, nhân viên sở dịch vụ nhƣ khách sạn, nhà hàng, sàn nhảy,… không phân biệt thời hạn thực hợp đồng - Hợp đồng miệng: Áp dụng công việc sau: + Cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dƣới tháng + Hợp đồng lao động để giúp việc gia đình Tuy nhiên cơng việc này, bên giao kết văn 4.3 Phân loại theo tính hợp pháp - Hợp đồng lao động hợp pháp Là hợp đồng đảm bảo trình tự nội dung pháp luật quy định - Hợp đồng lao động vô hiệu: + Hợp đồng lao động vơ hiệu phần Ví dụ: Hợp đồng lao động có phần quy định quyền lợi ngƣời lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thảo ƣớc tập thể, nội quy áp dụng doanh nghiệp BÍCH LÊ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Việc giải tranh chấp lao động đƣợc tiến hành theo nguyên tắc sau đây: Thƣơng lƣợng trực tiếp, tự dàn xếp tự định hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp; Thơng qua hồ giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật; Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật; Có tham gia đại diện ngƣời lao động đại diện ngƣời sử dụng lao động trình giải tranh chấp Điều 159 Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên giải tranh chấp lao động thơng qua thƣơng lƣợng, hồ giải nhằm bảo đảm lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, trật tự an toàn xã hội Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động đƣợc tiến hành bên từ chối thƣơng lƣợng hai bên thƣơng lƣợng mà khơng giải đƣợc hai bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Tổ chức cơng đồn cấp cơng đồn sở có trách nhiệm hƣớng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động đƣợc quy định Điều 172a Bộ luật việc giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Khi xảy tranh chấp lao động tập thể quyền dẫn đến ngừng việc tạm thời tập thể lao động quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải chủ động, kịp thời tiến hành giải Điều 160 Trong trình giải tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có quyền sau đây: a) Trực tiếp thông qua ngƣời đại diện tham gia trình giải tranh chấp; b) Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp; c) Yêu cầu thay ngƣời trực tiếp tiến hành giải tranh chấp, có lý đáng cho ngƣời khơng thể bảo đảm tính khách quan, cơng việc giải tranh chấp BÍCH LÊ 37 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Trong trình giải tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có nghĩa vụ sau đây: a) Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp lao động; b) Nghiêm chỉnh chấp hành thoả thuận đạt đƣợc, biên hoà giải thành, định có hiệu lực quan, tổ chức giải tranh chấp lao động, án định có hiệu lực Tồ án nhân dân Điều 161 Cơ quan, tổ chức giải tranh chấp lao động phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền yêu cầu hai bên tranh chấp, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cứ; trƣng cầu giám định, mời ngƣời làm chứng ngƣời có liên quan q trình giải tranh chấp lao động Điều 162 Hội đồng hoà giải lao động sở phải đƣợc thành lập doanh nghiệp có cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời Thành phần Hội đồng hoà giải lao động sở gồm số đại diện ngang bên ngƣời lao động bên ngƣời sử dụng lao động Hai bên thoả thuận lựa chọn thêm thành viên tham gia Hội đồng Nhiệm kỳ Hội đồng hoà giải lao động sở hai năm Đại diện bên luân phiên làm Chủ tịch, Thƣ ký Hội đồng Hội đồng hoà giải lao động sở làm việc theo nguyên tắc thoả thuận trí Ngƣời sử dụng lao động bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Hội đồng hoà giải lao động sở tiến hành hoà giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật Điều 163 Hoà giải viên lao động quan lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để tiến hành hoà giải tranh chấp lao động quy định Điều 157 Bộ luật này, tranh chấp thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề Điều 164 Hội đồng trọng tài lao động Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) thành lập, gồm thành viên chuyên trách kiêm nhiệm đại diện quan lao động, cơng đồn, ngƣời sử dụng lao động đại diện Hội luật gia ngƣời có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động địa phƣơng BÍCH LÊ 38 ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Số lƣợng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ không bảy ngƣời Chủ tịch Thƣ ký Hội đồng đại diện quan lao động cấp tỉnh Nhiệm kỳ Hội đồng trọng tài lao động ba năm Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích quy định khoản Điều 157 tranh chấp lao động tập thể quy định Điều 175 Bộ luật Hội đồng trọng tài lao động định phƣơng án hoà giải theo nguyên tắc đa số, cách bỏ phiếu Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Mục II THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN Điều 165 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Toà án nhân dân Điều 165a Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động tiến hành hoà giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định sau đây: Thời hạn hồ giải khơng q ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đơn yêu cầu hoà giải; Tại phiên họp hồ giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp cử đại diện đƣợc uỷ quyền họ tham gia phiên họp hoà giải Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động đƣa phƣơng án hoà giải để hai bên xem xét Trƣờng hợp hai bên chấp nhận phƣơng án hồ giải Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động lập biên hồ giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch Thƣ ký Hội đồng hoà giải lao động sở hồ giải viên lao động Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hồ giải thành Trƣờng hợp hai bên khơng chấp nhận phƣơng án hoà giải bên tranh chấp đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý BÍCH LÊ 39 ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG đáng Hội đồng hồ giải lao động sở hoà giải viên lao động lập biên hoà giải khơng thành có chữ ký bên tranh chấp có mặt, Chủ tịch Thƣ ký Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động Bản biên hoà giải thành hồ giải khơng thành phải đƣợc gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản; Trƣờng hợp hoà giải không thành hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều mà Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải Điều 166 Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động hồ giải khơng thành khơng giải thời hạn quy định khoản Điều 165a Bộ luật Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân sau mà khơng bắt buộc phải qua hồ giải sở: a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trƣờng hợp bị đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động; b) Tranh chấp bồi thƣờng thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Tranh chấp ngƣời giúp việc gia đình với ngƣời sử dụng lao động; d) Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật này; đ) Tranh chấp bồi thƣờng thiệt hại ngƣời lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng Ngƣời lao động đƣợc miễn án phí hoạt động tố tụng để địi tiền lƣơng, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thƣờng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải vấn đề bồi thƣờng thiệt hại bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi xét xử, Toà án nhân dân phát hợp đồng lao động trái với thoả ƣớc lao động tập thể, pháp luật lao động; thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thoả thuận khác trái với pháp luật lao động tuyên bố hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thoả thuận khác vơ hiệu phần tồn Chính phủ quy định cụ thể việc giải hậu trƣờng hợp hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thoả BÍCH LÊ 40 ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG thuận khác bị tuyên bố vô hiệu quy định khoản Điều 29, khoản Điều 48 Bộ luật khoản Điều Điều 167 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân đƣợc quy định nhƣ sau: Một năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp lao động quy định điểm a, b c khoản Điều 166 Bộ luật này; Một năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp quy định điểm d khoản Điều 166 Bộ luật này; Ba năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp quy định điểm đ khoản Điều 166 Bộ luật này; Sáu tháng, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm loại tranh chấp khác MỤC III THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 168 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện); Toà án nhân dân Điều 169 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động Điều 170 BÍCH LÊ 41 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Việc lựa chọn Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động giải tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động định Trình tự hồ giải tranh chấp lao động tập thể đƣợc thực theo quy định khoản khoản Điều 165a Bộ luật Trƣờng hợp hồ giải khơng thành biên phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể Trong trƣờng hợp hoà giải không thành hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 165a Bộ luật mà Hội đồng hoà giải lao động sở hồ giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền u cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải trƣờng hợp tranh chấp lao động tập thể quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Điều 170a Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền tiến hành giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định sau đây: a) Thời hạn giải không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đơn yêu cầu giải quyết; b) Tại phiên họp giải tranh chấp lao động tập thể quyền phải có mặt đại diện có thẩm quyền hai bên tranh chấp Trƣờng hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mời đại diện cơng đồn cấp cơng đồn sở đại diện quan, tổ chức hữu quan tham dự phiên họp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào pháp luật lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động đƣợc đăng ký quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bên Sau Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải mà hai bên tranh chấp hết thời hạn giải quy định điểm a khoản Điều mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện không giải bên có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Điều 170b Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền Toà án đƣợc thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân BÍCH LÊ 42 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Điều 171 Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích theo quy định sau đây: Thời hạn hoà giải không bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đơn yêu cầu hoà giải; Tại phiên họp giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích phải có mặt đại diện có thẩm quyền hai bên tranh chấp Trƣờng hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện cơng đồn cấp cơng đồn sở đại diện quan, tổ chức hữu quan tham dự phiên họp Hội đồng trọng tài lao động đƣa phƣơng án hoà giải để hai bên xem xét Trƣờng hợp hai bên chấp nhận phƣơng án hồ giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch Thƣ ký Hội đồng trọng tài lao động Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hoà giải thành Trƣờng hợp hai bên khơng chấp nhận phƣơng án hồ giải bên tranh chấp đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành, có chữ ký bên tranh chấp có mặt, Chủ tịch Thƣ ký Hội đồng trọng tài lao động Bản biên hồ giải thành hồ giải khơng thành phải đƣợc gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản; Trƣờng hợp Hội đồng trọng tài lao động hồ giải khơng thành hết thời hạn giải quy định khoản Điều mà Hội đồng trọng tài lao động khơng tiến hành hồ giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Điều 171a Thời hiệu u cầu giải tranh chấp lao động tập thể năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị vi phạm Điều 171b Trong quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành việc giải tranh chấp lao động khơng bên đƣợc hành động đơn phƣơng chống lại bên BÍCH LÊ 43 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG MỤC IV ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Điều 172 Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp lao động tập thể Điều 172a Đình cơng phải Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời (sau gọi chung Ban chấp hành cơng đồn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chƣa có Ban chấp hành cơng đồn sở việc tổ chức lãnh đạo đình cơng phải đại diện đƣợc tập thể lao động cử việc cử đƣợc thơng báo với cơng đồn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tƣơng đƣơng (sau gọi chung đại diện tập thể lao động) Điều 173 Cuộc đình cơng thuộc trƣờng hợp sau bất hợp pháp: Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể; Không ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành; Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chƣa đƣợc đƣợc quan, tổ chức giải theo quy định Bộ luật này; Không lấy ý kiến ngƣời lao động đình cơng theo quy định Điều 174a vi phạm thủ tục quy định khoản khoản Điều 174b Bộ luật này; Việc tổ chức lãnh đạo đình cơng khơng tn theo quy định Điều 172a Bộ luật này; Tiến hành doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định; Khi có định hỗn ngừng đình cơng Điều 174 Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục quy định Điều 174a Điều174b Bộ luật để đình cơng trƣờng hợp quy định khoản Điều 170a Bộ luật mà tập thể lao động khơng u cầu Tồ án nhân dân giải trƣờng hợp quy định khoản Điều 171 Bộ luật Điều 174a BÍCH LÊ 44 ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động lấy ý kiến để đình cơng theo quy định sau đây: a) Đối với doanh nghiệp phận doanh nghiệp có dƣới ba trăm ngƣời lao động lấy ý kiến trực tiếp ngƣời lao động; b) Đối với doanh nghiệp phận doanh nghiệp có từ ba trăm ngƣời lao động trở lên lấy ý kiến thành viên Ban chấp hành cơng đồn sở, Tổ trƣởng tổ cơng đồn Tổ trƣởng tổ sản xuất; trƣờng hợp khơng có cơng đồn sở lấy ý kiến Tổ trƣởng, Tổ phó tổ sản xuất Việc tổ chức lấy ý kiến thực hình thức bỏ phiếu lấy chữ ký Thời gian hình thức tổ chức lấy ý kiến để đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động định phải thông báo cho ngƣời sử dụng lao động biết trƣớc ngày Nội dung lấy ý kiến để đình cơng bao gồm: a) Các nội dung quy định điểm a, c d khoản Điều 174b Bộ luật này; b) Việc đồng ý hay khơng đồng ý đình cơng Điều 174b Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động định đình cơng văn lập yêu cầu có ý kiến đồng ý 50% tổng số ngƣời lao động doanh nghiệp phận doanh nghiệp có dƣới ba trăm ngƣời lao động 75% số ngƣời đƣợc lấy ý kiến doanh nghiệp phận doanh nghiệp có từ ba trăm ngƣời lao động trở lên Quyết định đình cơng phải nêu rõ thời điểm bắt đầu đình cơng, địa điểm đình cơng, có chữ ký đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động; trƣờng hợp đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở phải đóng dấu tổ chức cơng đồn Bản u cầu phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Những vấn đề tranh chấp lao động tập thể đƣợc quan, tổ chức giải nhƣng tập thể lao động không đồng ý; b) Kết lấy ý kiến đồng ý đình cơng; c) Thời điểm bắt đầu đình cơng; d) Địa điểm đình cơng; đ) Địa ngƣời cần liên hệ để giải BÍCH LÊ 45 ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG Ít năm ngày, trƣớc ngày bắt đầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động phải cử đại diện nhiều ba ngƣời để trao định đình cơng yêu cầu cho ngƣời sử dụng lao động, đồng thời gửi cho quan lao động cấp tỉnh cho Liên đoàn lao động cấp tỉnh Đến thời điểm bắt đầu đình cơng đƣợc báo trƣớc quy định điểm c khoản Điều này, ngƣời sử dụng lao động không chấp nhận giải u cầu Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động tổ chức lãnh đạo đình cơng Điều 174c Trƣớc đình cơng q trình đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động, ngƣời sử dụng lao động có quyền sau đây: Tiến hành thƣơng lƣợng đề nghị quan lao động, Liên đoàn lao động đại diện ngƣời sử dụng lao động địa phƣơng quan, tổ chức khác tiến hành hoà giải; Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động có quyền định: a) Tiến hành đình cơng doanh nghiệp phận doanh nghiệp; b) Thay đổi định đình cơng, u cầu rút định đình cơng, u cầu; c) Chấm dứt đình cơng; d) u cầu Tồ án nhân dân xét tính hợp pháp đình cơng giải tranh chấp lao động tập thể quyền Ngƣời sử dụng lao động có quyền định: a) Chấp nhận toàn phần nội dung yêu cầu thông báo văn cho Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động; b) Yêu cầu Tồ án nhân dân xét tính hợp pháp đình cơng giải tranh chấp lao động tập thể quyền Điều 174d Trong thời gian đình cơng ngƣời lao động có quyền lợi sau đây: Ngƣời lao động khơng tham gia đình cơng nhƣng phải ngừng việc lý đình cơng đƣợc trả lƣơng ngừng việc theo quy định khoản Điều 62 Bộ luật quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động; BÍCH LÊ 46 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Ngƣời lao động tham gia đình cơng khơng đƣợc trả lƣơng quyền lợi khác theo quy định pháp luật, trừ trƣờng hợp hai bên có thoả thuận khác; Cán cơng đồn, ngồi thời gian đƣợc sử dụng theo quy định khoản Điều 155 Bộ luật để làm cơng tác cơng đồn cịn đƣợc nghỉ làm việc ba ngày nhƣng đƣợc hƣởng lƣơng để tham gia vào việc giải tranh chấp lao động tập thể doanh nghiệp Điều 174đ Những hành vi sau bị cấm trƣớc, sau đình cơng: Cản trở việc thực quyền đình cơng kích động, lơi kéo, ép buộc ngƣời lao động đình cơng; cản trở ngƣời lao động khơng tham gia đình cơng làm việc; Dùng bạo lực; làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp; Xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng; Chấm dứt hợp đồng lao động xử lý kỷ luật lao động ngƣời lao động, ngƣời lãnh đạo đình cơng điều động ngƣời lao động, ngƣời lãnh đạo đình công sang làm công việc khác, làm việc nơi khác lý chuẩn bị đình cơng tham gia đình cơng; Trù dập, trả thù ngƣời lao động tham gia đình cơng, ngƣời lãnh đạo đình cơng; Tự ý chấm dứt hoạt động doanh nghiệp để chống lại đình cơng; Lợi dụng đình cơng để thực hành vi vi phạm pháp luật Điều 175 Khơng đƣợc đình cơng số doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phòng theo danh mục Chính phủ quy định Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải định kỳ tổ chức nghe ý kiến đại diện tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp để kịp thời giúp đỡ giải yêu cầu đáng tập thể lao động Trong trƣờng hợp có tranh chấp lao động tập thể Hội đồng trọng tài lao động giải Nếu hai bên không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động có quyền u cầu Toà án nhân dân giải Điều 176 Khi xét thấy đình cơng có nguy xâm hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng, Thủ tƣớng Chính phủ định hỗn ngừng đình cơng giao cho quan nhà nƣớc, tổ chức có thẩm quyền giải BÍCH LÊ 47 ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT LAO ĐỘNG Chính phủ quy định việc hỗn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao động Điều 176a Trong q trình đình cơng thời hạn ba tháng, kể từ ngày chấm dứt đình cơng, bên có quyền nộp đơn đến Tồ án u cầu xét tính hợp pháp đình cơng Đơn u cầu phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu; b) Tên Toà án nhận đơn; c) Tên, địa ngƣời yêu cầu; d) Họ, tên, địa ngƣời lãnh đạo đình cơng; đ) Tên, địa ngƣời sử dụng lao động; e) Tên, địa doanh nghiệp, nơi tập thể lao động đình cơng; g) Nội dung yêu cầu Toà án giải quyết; h) Các thông tin khác mà ngƣời yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải Ngƣời yêu cầu đại diện có thẩm quyền họ phải ký tên vào đơn yêu cầu Trƣờng hợp ngƣời có đơn Ban chấp hành cơng đồn sở ngƣời sử dụng lao động phải đóng dấu tổ chức vào đơn Ngƣời yêu cầu phải gửi kèm theo đơn định đình cơng, u cầu, định biên hoà giải quan, tổ chức có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động tập thể, tài liệu, chứng có liên quan đến việc xét tính hợp pháp đình cơng Điều 176b Thủ tục gửi đơn, nhận đơn, nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng việc xét định tính hợp pháp đình cơng Tồ án đƣợc thực tƣơng tự nhƣ thủ tục gửi đơn, nhận đơn, nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng Toà án theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều 177 Tồ án nhân dân có thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng Tồ án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy đình cơng Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng Tồ án nhân dân cấp tỉnh Điều 177a BÍCH LÊ 48 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng gồm ba Thẩm phán Hội đồng giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng gồm ba Thẩm phán Điều 177b Cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng việc thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều 177c Ngay sau nhận đơn yêu cầu, Chánh án Tồ án nhân dân cấp tỉnh phân cơng Thẩm phán chịu trách nhiệm giải đơn yêu cầu Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán đƣợc phân công phải định sau đây: a) Đƣa việc xét tính hợp pháp đình cơng xem xét; b) Đình việc xét tính hợp pháp đình cơng Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày định đƣa việc xét tính hợp pháp đình cơng xem xét đình việc xét tính hợp pháp đình cơng, Tồ án phải gửi định cho hai bên tranh chấp Điều 177d Toà án đình việc xét tính hợp pháp đình công trƣờng hợp sau đây: Ngƣời yêu cầu rút đơn yêu cầu; Hai bên thoả thuận đƣợc với giải đình cơng có đơn u cầu Tồ án khơng giải Điều 177đ Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định xem xét tính hợp pháp đình cơng, Tồ án phải mở phiên họp để xét tính hợp pháp đình cơng Những ngƣời tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng bao gồm: a) Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng Thẩm phán đƣợc phân công chịu trách nhiệm làm chủ tọa; b) Đại diện hai bên tranh chấp; c) Đại diện quan, tổ chức theo yêu cầu Toà án Điều 177e Việc hỗn phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng đƣợc áp dụng tƣơng tự quy định Bộ luật tố tụng dân việc hỗn phiên tồ BÍCH LÊ 49 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Thời hạn tạm hỗn phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng khơng q ba ngày làm việc Điều 177g Trình tự xét tính hợp pháp đình cơng đƣợc quy định nhƣ sau: Chủ toạ Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng trình bày q trình chuẩn bị tiến hành đình cơng; Đại diện hai bên tranh chấp trình bày ý kiến mình; Chủ toạ Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng u cầu đại diện quan, tổ chức tham gia phiên họp trình bày ý kiến; Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng thảo luận định theo đa số Điều 178 Quyết định Toà án việc xét tính hợp pháp đình cơng phải nêu rõ đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp Khi kết luận đình cơng bất hợp pháp phải nêu rõ trƣờng hợp bất hợp pháp đình công Trong trƣờng hợp này, tập thể lao động phải ngừng đình cơng trở lại làm việc chậm ngày, sau ngày Tồ án cơng bố định Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền bên có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải theo quy định pháp luật tố tụng dân Quyết định Toà án quy định khoản Điều có hiệu lực thi hành phải đƣợc gửi cho hai bên tranh chấp Quyết định Toà án đƣợc gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định Điều 179 Khi có định Tồ án đình cơng bất hợp pháp mà ngƣời lao động khơng ngừng đình cơng, khơng trở lại làm việc tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Trong trƣờng hợp đình cơng bất hợp pháp, gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng lao động tổ chức, cá nhân tham gia đình cơng có lỗi phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật Ngƣời lợi dụng đình cơng để gây trật tự cơng cộng, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp; ngƣời có hành vi cản trở thực quyền đình cơng, kích động, lơi kéo, ép buộc ngƣời lao động đình cơng; ngƣời có hành vi trù dập, trả thù ngƣời tham gia đình cơng, ngƣời lãnh đạo đình cơng tuỳ BÍCH LÊ 50 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG theo mức độ vi phạm bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Trong trình giải đình cơng, Tồ án phát ngƣời sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật lao động u cầu quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Điều 179a Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày Tồ án cơng bố định việc xét tính hợp pháp đình cơng, hai bên có quyền gửi đơn khiếu nại lên Tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định Ngay sau nhận đơn, Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao phải có văn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng chuyển hồ sơ vụ việc để xem xét, giải Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc văn yêu cầu, Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng phải chuyển tồn hồ sơ vụ việc lên Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao để xem xét, giải Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ xét tính hợp pháp đình cơng, tập thể gồm ba Thẩm phán Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định phải tiến hành giải khiếu nại Quyết định Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định cuối xét tính hợp pháp đình cơng BÍCH LÊ 51 ... động, tập thể lao động với ngƣời sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động. .. hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho ngƣời lao động Ngƣời lao động phải tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nội quy lao động. .. giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động Điều 170 BÍCH LÊ 41 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Việc lựa

Ngày đăng: 25/02/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan