Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Viêng Chăn (CHDCNDLào) trong giai đoạn hiện nay”

21 5 0
Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Viêng Chăn (CHDCNDLào) trong giai đoạn hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận bao gồm phần: Thứ phần mở đầu Thứ hai phần nội dung Thứ ba phần kết luận MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CHDCND Lào nước phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp có nhiều tiềm lớn để phát triển nông nghiệp Nhưng phát triển nơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều yếu khiếm khuyết,cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất nông Cho đời sống nông dân cịn thấp Chỉ có phát triển nơng nghiệp hàng hóa, thực quan hệ hàng hóa tiền tệ nơng nghiệp phương thức tối ưu để thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế chung nước.Đó đường để giải phóng lực lượng sản xuất,giải phóng nơng dân khỏi tình trạng lạc hậu,và quy luật chung phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Viêng Chăn tỉnh lớn nằm phía bắc đồng Viêng Chăn (miền Trung Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) Tỉnh Viêng Chăn có diện tích khoảng 22.554 Km2, có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông nghiệp,công nghiệp dịch vụ Với sách mở cửa, tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện, xu hướng để phát triển mở rộng hội, triển vọng phát triển kinh tế Nhưng lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn phát triển chậm số tỉnh nước , sản xuât nông nghiệp chủ yếu độc canh lúa, nông, xuất lao động thấp, việc sử dụng đất dạng đa canh hóa cịn khó khăn, quy trình sản xuất khép kín, đời sống nơng dân cịn khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, sở y tế, giáo dục thấp Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp chưa quan tâm mức, nhiều tài nguyên bị lãng phí khai thác chưa hợp lý, bật phá rừng làm nương làm rẫy Vấn đề cấp bách để đưa nông dân tính Viêng Chăn khỏi sụ nghèo nàn lạc hậu phải phát triển nơng nghiệp hàng hóa, u cầu xúc cần luận giải lý luận thực tiễn Từ lý chọn đề tài này, “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) giai đoạn nay” , làm khóa luận tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA KHĨA LUẬN Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến vấn đề phát triển nông nghiệp hàng hóa phương diện khác nhau, có tác giả Việt Nam lẫn tác giả Lào: - Những phương hướng biện pháp nhằm đưa tiến khoa học – công nghệ vào nông nghiệp CHDCND Lào.Luận án phó tiến sĩ kinh tế Khiển Si Thơng Đam, HN 1996 - Phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Mê Linh q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa,luận văn thạc sĩ kinh tế Đào Đức Dật,HN 1999 - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế.Luận văn thạc sĩ kinh tế Truần Thị Hương, HN 2000 - Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Xuân Châu, HN 2002 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Khăm Muộn CHDCND Lào- Thực trạng giải pháp,Luận văn thạc sĩ kinh tế Phôm Ma Phăn Thạ Lăng Sỷ.HN 2002 Và nhiều cơng trình nghiên cứu khác, cơng trình nghiên cứu đề cập đến định hướng số chủ trương lớn cụ thể để phát triển kinh tế hàng hóa nói chung nơng nghiệp hàng hóa nói riêng chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống cụ thể việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn thuộc CHDCND Lào Như vậy, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu trùng với khóa luận Nhưng cơng trình nghiên cứu giúp tác giả khóa luận hồn thiện khóa luận MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHĨA LUẬN + Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn, phương hướng giải pháp để đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Viêng Chăn, theo tinh thần Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ V đề + Nhiệm vụ: - Làm rõ cần thiết vai trị nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn - Phân tích tiềm năng, thuận lợi khó khăn, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chi Minh quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào phát triển nơng nghiệp hàng hóa Kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu nhà khoa học sử dùng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - trị, vận dụng tổng hợp phương pháp so sánh phát triển nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn với kinh nghiệm phát triển nông nghiệp hàng hóa nước nói chung Việt Nam nói riêng PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA KHĨA LUẬN Đối tượng nghiên cứu khóa luận phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn khoảng thời gian từ năm 2006 – 2010 có nêu lên số phương hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn từ đến năm 2015 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA KHĨA LUẬN - Khóa luận góp thêm kinh nghiệm phân tích rõ tiềm yếu tố chi phối phát triển nơng nghiệp hành hóa tỉnh Viêng Chăn.Từ góp thêm số sở lý luận thực tiễn,đưa giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận bao gồm chương: Chương I: Nơng nghiệp hàng hóa vai trị phát triển kinh tế – xã hội ChươngII:Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn( 2006 – 2010 ) Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn từ 2011 – 2015 CHƯƠNG I NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA 1.1.1 Nơng nghiệp hàng hóa 1.1.1.1 Kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa loại hình tổ chức kinh tế - xã hội cao kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa kinh tế sản xuất hàng hóa dịch vụ để trao đổi mua bán thị trường; tức sản xuất theo nhu cầu xã hội thể thị trường; hình thức tổ chức kinh tế - xã hội mối quan hệ kinh tế thể thông qua quan hệ mua bán thị trường; chi phối mối quan hệ kinh tế quy luật kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh , 1.1.1.2 Nông nghiệp hàng hóa + Khái niệm: Nơng nghiệp hàng hóa phận kinh tế hàng hóa nói chung, sản xuất nơng sản ( nơng, lâm,ngư nghiệp ) để tự tiêu dùng người sản xuất mà để trao đổi mua bán thị trường Nó hình thức tổ chức kinh tế - xã hội, có mối quan hệ kinh tế người với người, chủ thể với thể thông qua trao đổi mua bán thị trường, quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trường, quan hệ hạch toán … quan hệ kinh tế chủ yếu loại hình này, chịu chi phối trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thiết kế kinh tế xã hội, phong tục tập quan, văn hóa … trực tiếp khách quan tác động quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh +Quá trình hình thành: Nền nơng nghiệp hàng hóa đời đối lập với nơng nghiệp tự cung tự cấp Nó có nhiều ưu so với nơng nghiêp tự cung tự cấp Vì vậy, lịch sử phát triển kinh tế xã hội lồi người đời phát triển nơng nghiệp hàng hóa coi bước tiến lịch sử, nấc thang phát triển văn minh nhân loại +Đặc trưng nơng nghiệp hàng hóa: Nền nơng nghiệp hàng hóa có đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật đại, trình độ văn hóa người lao động cao 1.1.2 Những nhân tố thúc đẩy nơng nghiệp hàng hóa phát triển 1.1.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Một là: Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Hai là: Trơng nơng nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ba là: Sản xuất nông nghiệp gắn liền với thể sống, chúng có quy luật sinh trưởng, phát triển đặc thù theo quy luật tự nhiên găn với điiều kiện tự nhiên chặt chẽ Bốn là: Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao 1.1.2.2 Một số điều kiện cần thiết để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thứ nhất: Phát triển nông nghiệp phải gắn liền với công nghiệp chế biến Thứ hai: Xây dụng môi trường kinh doanh cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thứ ba: Nơng dân làm chủ kinh doanh nơng nghiệp hàng hóa Thứ tư: Xây dựng hoàn thiện thị trường đầu vào đầu cho phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Sản xuất hàng hóa nông nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố, nổ bật liên yếu tố sau: Một là: Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên Hai là: Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chịu tác động chủ thể sản xuấ Ba là: Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chịu ảnh hưởng thị trường tiêu thụ Bốn là: Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chịu tác động sách kinh tế vĩ mơ 1.2 VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP HÀNG HÓA TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN, VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA 1.2.1.Vai trị nơng nghiệp hàng hóa kinh tế quốc dân Thứ nhất: Nông nghiệp ngành sản xuất lương thực thực phẩm để nuôi sống người Thứ hai: Nông nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thứ ba: Ở nước phát triển, nông phẩm mặt hàng chiếm tỷ lệ cao kim ngoạch xuất Thứ tư: Nông nghiệp, nông thôn khu vực cung cấp lao động cho ngành kinh tế khác Thứ năm: Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm ngành kinh tế khác Thứ sáu: Ngành nơng nghiệp góp phần bảo vệ môi trường sinh thái 1.2.2 Kinh nghiệm số nước phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.2.2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.2.2.2 Kinh nghiệm Thái Lan 1.2.2.3 Kinh nghiệm Việt Nam 1.2.2.4 Những học rút Tư kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp hàng hóa Nhật Bản, Thái Lan Việt Nam nên cho thấy: Một là: Bắt đầu từ nước nông nghiệp, đời sống đa số dân cư khó khăn nơng nghiệp phải coi mặt trần hàng đầu đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa, biến ngành nơng nghiệp thành ngành có lãi, có vai trị đặc biệt quan trọng: Nó khơng cung cấp đẩy đủ, vững hàng hóa nơng sản cho tiêu dùng, sản xuất tạo điều kiện quy định thành công q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mà tạo biến đổi sâu sắc toàn diện kinh tế - xã hội, trước hết nơng thơn Hai là: Để nơng nghiệp hàng hóa thể đảm trách vai trò quan trọng đó, cần phải xây dựng nơng nghiệp tồn diện, chun mơn hóa cao theo ngành, vùng, tổ chức hợp lý sản xuất, xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại, gắn với thị trường; từ chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng ngày hiệu quả, tạo khối lượng lớn hàng hóa nơng sản có chủng loại phong phú, có chất lượng cao, khả cạnh tranh lớn, với tốc độ tăng trưởng nhanh, phát triển hiệu bền vững, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế- xã hội nông nghiệp, nông thôn Ba là: Xây dựng, phát triển nơng nghiệp hàng hóa địi hỏi phải tạo lập, củng cố, hoàn thiện phát triển điều kiện cần thiết như: bảo tồn tái tạo tự nhiên, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường lực tiết kiệm đầu tư, xây dựng sở hệ tầng vật chất xã hội, nâng cao trình độ tác động công nghiệp vào nông nghiệp lực ứng dựng thành tựu khoa học công nghệ, bồi dưỡng nâng cao lực tiếp cận thị trường gắn với việc xây dựng đồng hệ thống thị trường đầu vào – đầu cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp, xây dựng cải tiến môi trường chế sách hợp lý khuyến khích phát triển nơng nghiệp hàng hóa CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN ( 2006 – 2010 ) 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Tính Viêng Chăn tỉnh mà phụ thuộc phía Tây Trung Lào, giáp với Lng Pha Bang phía Bắc, phía Đơng giáp với tỉnh Xiêng Khoảng, phía nam giáp với Thủ đo Viêng Chăn phía tây giáp với tỉnh Xay Nha Bu Li Thái Lan.Tỉnh có 97 km đường biên sơng Mê Cơng giáp với Thái Lan Nhờ có vị trí thuận lợi có chiến lược cửa ngõ giao lưu với tỉnh phía Bắc,Thủ Viêng Chăn, tỉnh miền Trung Lào Thái La Tỉnh Viêng Chăn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 2.1.1.2 Địa hình Tỉnh Viêng Chăn có diện tích khoảng 22.554 Km2, địa hình chủ yếu cao nguyên núi cao chiếm 4/5 tổng diện tích tỉnh, đồng chiếm khỏang 1/5 tổng diện tích tỉnh Tỉnh Viêng Chăn có 13 huyện ( huyện cao nguyên, huyện đồng ), có 505 làng,có 82.717 gia đình, dang sống tỉnh Viêng Chăn 2.1.1.3 Khí hậu Tỉnh Viêng Chăn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt Mùa mưa ( tháng 4-10 ) mùa khô ( tháng 11- ), lượng mưa trung bình khoảng 2.280mm/năm, lượng mưa lớn tới 3.200mm/năm Lào không bị chịu ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan như: bão, sương muối 2.1.1.4 Các tài nguyên trội 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.2.1 Tình hình kinh tế Kinh tế tỉnh Viêng Chăn tiếp tục phát triển vững vàng liên tục giữ vững tỷ lệ phát triển kinh tế với nhịp độ 8,6%/năm so với năm 2005 13,9% đó: ngành nơng nghiệp tăng 4,5%/năm, ngành công nghiệp tăng 13,5%/năm, ngành vịch vụ tăng 17,3%/năm; tổng thu nhập quốc dân 3.030 tỷ kịp, tổng thu nhập bình quân đầu người (GDP)từ 332,5USD/người/năm vào năm 2005 lên 751,4USD/người/năm vào năm 2010, (GDP) bao gồm: nông nghiệp 46,5, công nghiệp 34,7% dịch vụ 18.8% Năm 2010 tổng giá trị xuất 30,39 triệu USD so với năm 2005 tăng lên 24% tổng giá trị nhập tỉnh 14,6 triệu USD so với năm 2005 tăng lên 14% 2.1.2.2 Nguồn nhân lực Dân số toàn tỉnh đến năm 2010 473.127 người Mức độ dân số trung bình 20người/km2, có 62,3% dân tộc Lao Lum, 15,8% dân tộc Lao Thâng 21,8% dân tộc Lao Sủng, tỷ lệ tăng dân số 2,5%/năm, 74,7% nhân lực dân số nông nghiệp,6,4% nhân lực dân số tồn tỉnh làm nghề cơng nghiệp 18,9% làm nghề dịch vụ Năm 2010, số người tuổi lao động tỉnh làm việc ngành kinh tế quốc dân có 208.500 người chiếm 44%, lao động thuộc khối ngành quản lý Nhà nước có 8.585 người, chiếm 1,8% dân số toàn tỉnh, lao động làm việc khối doanh nghiệp khoảng 200.000 người chiếm 42,27% Trình độ dân trí nhân dân phần lớn thấp, lao động phần lớn lao động phổ thông 2.1.2.3 Đặc điểm giáo dục Tình hình giáo dục dồi chất lượng ngày nâng cao lên rõ rệt 2.1.2.4 Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: +Tỉnh Viêng Chăn có đừơng quốc lộ như: quốc lộ 13 đẫn đến tỉnh miền Bắc lào dẫn đến nứơc cộng hịa nhân dân Trung Quốc, có đường biên giới giáp với thủ Viêng Chăn có 97km đường biên sông Mê Công giáp với Thái Lan + Dân số độ tuổi lao động cao + Tỉnh có diện tích rộng, có nhiều sơng suối chảy qua có khí hậu thích hợp cho việc trồng trọt chăn nuôi + Một phận tỉnh có kinh nghiệm việc sản xuất kinh doanh + Nhân dân tỉnh có đồn kết, tư tưởng lãnh đạo đảng quản lý Nhà nước + Điều quan trọng phủ có chiến lực phát triển tỉnh miền Bắc( việc phát triển kinh tế tỉnh Viêng Chăn xếp vào miên Bắc) để giải vấn đề xóa đói giảm nghèo - Khó khăn: + Địa hình chủ yếu cao nguyên núi cao chiếm 4/5 tổng tổng diện tích tỉnh + Việc phát triển kinh tế xuất phát từ mức độ thấp, kinh tế mang nặng phương pháp sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp + Cơ sở hệ tầng cịn yếu + Hệ thống sản xuất nơng dân nhiều cụm sử dụng công cụ sản xuất thô sơ, trồng trọt nằm rải rác theo địa hình + Nguồn lao động phần lớn lao động phổ thông, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cơng nhân làm nghề cịn q ít, thiếu vốn, chưa có kinh nghiệm sản xuất theo chế thị trường 2.1.2.5 Về cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Những năm qua tỉnh Viêng Chăn quan tâm đến vấn đề xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp ngày tăng cường để phục vụ cho nơng nghiệp Nhìn chung cấu nơng ngiệp kinh tế nơng thơn tỉnh Viêng Chăn có chuyển dịch theo hướng tăng cường công nghiệp dịch vụ, cịn chậm, biểu ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao 2.1.2.6 Kết cấu hạ tầng + Về đường giao thông +Về Điện +Về thủy lợi + Về giáo dục +Về mạng lưới y tế Tóm lại: thời gian qua hạ tầng sở nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn chủ yếu phát triển tăng cường lên bước có tác dụng tương đối tốt với việc phát triển nông nghiệp hàng hóa Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp hàng hóa nói riêng, hệ thống kết cấu hạ tầng sở nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa đa số yếu như: mạng lới giao thông, trạm y tế, trường học, thông tin liên lạc báo chí… 2.1.2.7 Chính sách đầu tư Chính sách đầu tư Nhà nước điều chỉnh theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư xây dựng cơng trình hệ tầng then chốt Cùng với đầu tư Nhà nước huy động nguồn vốn xã hội đầu tư vào dự án mang tính kinh doanh hình thức thích hợp 2.1.2.8 Tạo lập củng cố thị trường Nước CHDCND Lào chủ trương tăng cường việc định hướng điều tiết, phân bổ nguồn phát triển phân phối cơng lợi ích xã hội,tạo điều kiện môi môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm phát huy nguồn lực đất nước cho phát triển Trong tỉnh Viêng Chăn có hội phát triển mở rộng hỗ trợ đắc lực cho tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế tỉnh Viêng Chăn với tỉnh khác Lào nước khu vực giới 2.1.2.9 Phát triển nguồn nhân lực Nhà nước Lào chủ trương thực đồng số sách liên ngành nhằm phát triển dân số, phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; sách dân số, sách phát triển giáo dục đào tạo, sách phát triển y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân…tỉnh Viêng Chăn địa bàn trọng ưu tiên lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.1.2.10 Phát triển khoa học công nghệ Chủ yếu vào việc ứng dụng tiến giống trồng, vật nuôi; bảo quản chế biến nông sản; tạo sản phảm có chất lượng khả cạnh tranh cao Đồng thời bước đẩy mạnh phát triển tiềm lực khoa học – công nghệ, triển khai cơng nghệ ứng dụng để góp phần làm tăng suất lao động, tăng lực sản xuất; ý đến số công nghệ cao như: công nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, khí điện tử, cơng nghệ vật liệu 2.1.2.11 Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế Hướng cho xuất tỉnh liên kết chặt chẽ với chiến lược phát triển thương mại quốc tế toàn quốc tăng dần tỉ trọng sản phẩm chế biến tổng giá trị xuất 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN 2.2.1 Q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn 2.2.1.1 Nơng nghiệp + Trạm trại nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp; - Về trồng trọt; tỉnh có trại thử nghiệm giống lúa, màu (ngô) ăn trịa nghiêm cứu trồng đất dốc để nghiên cứu thử nghiêm xây dựng mơ hình phát triển ăn quả, hàng năm đất dốc Đó trung tâm Phôn Sủng xuất giống loại - Về chăn ni: : Trung tâm Phơn Sủng sản xuất gà giống, giống ăn quả, giống rau lương thực Trung tâm hợp tác Vieng Chăn- Hải Dương; sản xuất giống lợn giống gà giống cá huyện Phôn Hông Trại Mịt Sẳm Phăn; sản xuất cá giống cá thịt, lợn Tung tâm nuôi cá lưới Kong Kẹo huyện Kẹo U Đôm ni cá 500 kg/ngày - Các trung tâm dịch vụ nơng nghiệp bán giống rau màu, bình bơm, thuốc sâu, phân hóa học … Phơn Hơng, Viêng Khăm, Thu La Khơm; xí nghiệp chế biến thức ăn gia sức công suát tấn/ngày Huỗi Thôn Ngồi ra, doanh nghiệp tư nhân tỉnh cịn cung ứng mọt số cơng cụ có khí nhỏ máy cày, máy bơm nước, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy tách hạt ngơ, bình bơm thuốc trừ sâu 2.2.1.2 Lâm nghiệp + Tài nguyên rừng + Công tác quản lý rừng + Công tác bảo vẹ phát triển rừng + Khai thác gỗ + công nghiệp chế biến lâm sản 2.2.2 Những thành tựu phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn (2006 – 2010 ) 2.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh, giải vấn đề lương thực, đủ ăn, có dự trữ trao đổi thị trường nước 2.2.2.2 Góp phần biến đổi đời sống kinh tế - tỉnh Viêng Chăn 2.2.3 Những hạn chế, yếu phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn 2.2.3.1 Cơ cấu ngành vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp cịn cân đối 2.2.3.2 Chất lượng hàng hóa nơng – lâm sản chưa đáp ứng u cầu địi hỏi thị trường 2.2.3.3 Thị trường nơng sản hàng hóa chưa phát triển cịn manh mún,và sức tiêu thụ thị trường thấp 2.2.3.4 Vốn đầu tư khơng đáng kể, tín dụng nơng nghiệp yếu 2.2.3.5 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nơng nghiệp cịn lạc hậu Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN TỪ 2011- 2015 3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở TỈNH VIENG CHĂN TRONG GIAI DOẠN TỚI 3.1.1 Phương hứơng chung Tỉnh Viêng Chăn để thực tốt chủ trương, đường lối, phương hướng phát triển kinh tế thời gian tới theo tinh thần Đại hội VII, VIII IX Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đại hội Đảng lần thứ IV ( 21-23/09/2010 ) tỉnh Viêng Chăn đề phương hướng phát triển lĩnh vực nông nghiệp như: Một là: Nhanh chóng xây dựng phát triển ngành nơng nghiệp, tiếp tục thúc đẩy tốc độ tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp, bảo đảm an tồn lương thực thực phẩm cho tồn xã hội, đáp ứng ngun liệu cho cơng nghiệp, tăng nhanh kinh nghiệm xuất khẩu, bảo vệ tài nguyên liệu công nghiệp, coi sản xuất nông – lâm nghiệp mặt trần hàng đầu để chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế sản xuất hàng hóa, đẻ làm sở cho phát triển cơng nghiệp Hai là: Trong thời gian tới cần tập trung thực chương trình lương thực thực phẩm cách mạnh mẽ để giải vấn đề lương thực, đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm đủ đáp ứng nhu cầu xã hội bước trỏ thành hàng hóa Ba là: Khuyến khích chăn ni gia sức,gia cầm; mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn ni hình thức trang trại, kết hợp chăn nuôi với trồng trọt để tạo sở cho ngành phát triển Bốn là: Quản lý nghiêm khai thác gỗ cho hợp lý, đến năm 2015 phải phấn đấu thực chấm dứt nạn đốt rừng làm lẫy, tiếp tục khoanh lại giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý sở dụng gắn liền với việc phân vùng theo hướng xây dựng cụm phát triển toàn diện,từng bước nâng cao đời sống nhân dân, khuyến khích người làm giàu đáng, xóa hộ đói, giảm hộ ngèo 3.1.2 Phương hứơng cụ thể để phát triển nông nghiệp hàng hóa tính Viêng Chăn đến năm 2010 3.1.2.1 Phát triển trồng trọt 3.1.2.2 Phát triển chăn nuôi 3.1.2.3 Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 3.1.2.4 Về lâm nghiệp 3.1.2.5 phát triển thủy lợi 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI Để thực mục tiêu trên, cần phải trọng vào số vấn đề sau: 3.2.1 Mở rộng phân công phân công lại lao động xã hội gắn với xây dựng điều chỉnh cấu sản xuất hàng hóa nơng nghiệp hợp lý địa bàn tỉnh Một là: Việc phân công lại lao động nông nghiệp phải gắn liền với việc tiến cấu nông nghiệp theo hướng vừa tăng nhanh sản lượng lương thực, vừa phát triển nơng nghiệp tồn diện Hai là: Thực phân công lại lao động nơng nghiệp theo hướng nói địi hỏi phải két hợp chặt chẽ phân công lại nội ngành nông nghiệp Ba là: Trong năm tới cần phải phân công lại lao động ngành theo hướng giảm bớt lao động nông nghiệp cách phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ nông nghiệp, khôi phục phát triển ngành chuyền thống, nhằm tạo nhiều việc làm nông nghiệp, phát triển ngành thủ công truyền thống như: gỗ mỹ nghệ, nghề gốm, nghề dệt ,… Bốn : Chú ý cải tiến phát triển thương nghiệp; phát triển hình thức kinh tế mà hoạt động chuyên mua sản phẩm người sản xuất nhỏ sống phân tán biệt lập thành khối lượng lớn dể bán lại cho thị trường xa xôi rộng lớn Năm là: Đi đôi với phân công sâu sắc phân ngành chi tiết, đa dạng 3.2.2 Xây dựng kinh tế hộ nhân dân thành đơn vị sản xuất hàng hóa gắn liền với kinh tế hợp tác kinh tế nhà nước Một là: Phải thực sách phân phối đất đai hợp lý hợp pháp để tạo điều kện cho kinh tế hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa Hai là: Khuyến khích phát triển kinh tế hộ theo chiều sâu, theo hướng giỏi nghề làm nghề ấy, địa phương hợp với phát triển tập trung phát triển cho phù hợp với lợi so sánh địa phương, vùng; khuyến khích hộ có vốn, có kỹ thuật, có khả kinh doanh phát triển mạnh sản xuất kinh doanh; khuyến khích hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp chuyển sang ngành phi nông nghiệp theo hướng mở rộng hoạt động lưu thông hàng hóa dịch vụ phi nơng nghiệp Ba là: Phải có sách hỗ trợ vốn, giúp đỡ tri thức kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo, hộ có nhiều khó khăn, tạo điều kiện thực có hiệu việc xóa đói giảm nghèo Đồng thời, có sách mở rộng cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động nông thôn Bốn là: Nâng cao lực kinh tế quản lý kinh tế cho hộ nông dân như: lực vốn, sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ văn hóa, trình độ kinh doanh quản lý kinh tế chủ thể kinh tế hộ nông dân 3.2.3 Huy động khai thác sử dụng hợp lý nguồn vốn có cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa Một là: Tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho nông – lâm – ngư nghiệp nơng thơn tỉnh Viêng Chăn Hai là: Có sách khuyến khích huy động vốn dân, vốn thành phần kinh tế để đầu tư vào thâm canh trồng trọt, chăn nuôi, khai thác phát triển nơng nghiệp hàng hóa Ba là: Phát triển đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn, khuyến khích hình thức tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho nơng dân Bốn là: Có sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức: hợp tác liên doanh, chế biến bao tiêu sản phẩm; cho thuê đất đẻ mở sở sản xuất … Dành vốn ưu đãi tổ chức quốc tế đầu tư phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, vùng sâu vùng xa 3.2.4 Phát triển sở vật chất – kỹ thuật, hạ tầng sở nông thôn,các ngành công nghiệp chế biến nông sản phục vụ nông nghiệp kinh tế nông thôn Thứ là: Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, giao thông,… để phục vụ yêu cầu sản xuất thuận lợi cho việc giao lưu lưu thơng hàng hóa Thứ hai là: Tập trung xây dựng số trung tâm nghiên cứu có tầm cỡ quốc gia, quốc tế có đủ khả giải vấn đề thực tiễn nông nghiệp, nông thôn đặt Thứ ba là: Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp như: dịch vụ thủy lợi, thông tin chuyển giao công nghệ mới, dịch vụ điện, giao thông vận tải, dịch vụ cung ứng vật tư cho nông nghiệp công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản… Thứ tư là: Phát triển hệ thống giáo dục, văn hóa, y tế chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng, biện pháp nâng cao dân trí, bảo vệ dân sinh , giải vấn đề nước … Tạo điều kiện cho người, vùng nơng thơn đất nước nói chung tỉnh Viêng Chăn nói riêng hịa nhập với sống cộng đồng sống lên toàn xã hội Thứ năm là: Tổ chức đào tạo đạo tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật nông nghiệp, xép lại cán cho phù hợp với công vệc Thứ sáu là: Cần phải đầu tư xây dựng phát triển hệ thống công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản như: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, lúa gạo, trái cây, thịt gia súc, thịt gia cầm… 3.2.5 Mở rộng phát triển đồng loại thị trường tỉnh gắn với thị trường nước Để phát triển thị trường góp phần phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn cần tập trung số vấn đề sau: Một là: Mở rộng đồng thời thị trường đầu vào đầu Hai là: Thị trường đầu vào thị trường đầu hai mặt hệ thống hưu phục vụ cho trình tái sản xuất tiến hành liên tục Ba là: Ngoài việc mở rộng thị trường, đảm bảo cho thị trường thông suất nước gắn với thị trường giới, cần phải thực sách tự lưu thơng hàng hóa nhằm khơi dậy động lực phát triển, tăng suất lao động, tăng nhiều mặt hàng, thúc đẩy q trình trao đổi hàng hóa ngành thành phần kinh tế với ngành chế biến nông – lâm – thủy sản, dịch vụ nông nghiệp với ngành nông nghiệp, từ kích thích nơng nghiệp hàng hóa phát triển 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực Thứ là: Đa dạng hóa nguồn vốn hình thức tổ chức giáo dục cấp Thứ hai là: Tăng cường mở rộng công tác hướng nghiệp trường phổ thông, trung học, mở rộng quy mô đào tạo nghề chuyên nghiệp cho niên Thứ ba là: Tăng cường đầu tư cho hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khẻ nhân dân, thực cương trình quốc gia chăm sóc sức khẻ ban đầu phịng chống HIV, AIDS, cung cấp nước KẾT LUẬN Phát triển nơng nghiệp hàng hóa vấn đề quan trọng khơng nhận thức lý luận mà cịn có ý nghĩa lớn thực tiễn phát triển kinh tế xã hội trước mắt lâu dài Phát nơng nghiệp hàng hóa có ý nghĩa định q trình đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà trước hết cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta Nó có vai trị quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế- xã hội nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung tỉnh Viêng chăn nói riêng chặng đường Nó đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho đời sống xã hội, nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, nơng sản hàng hóa xuất khẩu, làm tăng dự trữ Nhà nước, nâng cao thu nhập mức sống cho nhân dân, làm thay đổi phong cách trì trệ, tạo tính động người nơng dân, góp phần to lớn vào ổn định kinh tế - xã hội, tạo nên biến đổi sâu sắc nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, sở phát triển nơng nghiệp hàng hóa mà cao suất lao động, suất đất đai, tạo điều kiện cho phát triển chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, làm cho phân công lao động xã hội nông nghiệp sâu sắc Tỉnh Viêng Chăn có nhiều tiều năng, thể mạnh để phát triển hàng hóa như: đất đai, khí hậu, lao động, ngành nghề … phong phú, đa dạng Nhưng suốt thời gian qua, nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn có chuyển biến định, song nông nghiệp nhỏ, sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất tự cấp, tự túc, nơng độc canh lương thực, sản xuất nông sản phẩm hàng hóa cịn chưa phát triển Nhưng Đảng Nhà nước Lào có nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hóa phát triển Đảng tỉnh Viêng Chăn áp dụng sản xuất với điều kiện cụ thể tỉnh Cho nên đến nay, sản xuất nơng sản hàng hóa có bước tiến mới, tỷ suất, khối lượng chất lượng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa ngày tăng lên, từ chỗ hàng năm phải nhập thêm lương thực đủ ăn ,thì có lương thực xuất Điều thể nhiều mặt bật tỷ suất khối lượng nơng sản ngày tăng lên, cải thiện đổi quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn Tạo cách mạng tổ chức quản lý, phân phối thu nhập.Thế chế kinh tế thị trường bước xác lập hồn thiện, hình thức tổ chức sản xuất, hệ thống thị trường có nhiều khởi sắc, theo sức sản xuất nông nghiệp sản xuất khơi dậy, sử dụng phát triển có hiệu Song nhìn chung nơng nghiệp CHDCND Lào nói chung tỉnh Viêng Chăn nói riêng nơng nghiệp sản xuất nhỏ, cấu ngành cấu vùng sản xuất nơng nghiệp cịn cân đối, phát triển không vùng, chất lượng hàng hóa nơng sản chưa đáp ứng u cầu địi hỏi thị trường; thị trường nơng sản hàng hóa có phát triển cịn non, cịn manh mún, sức tiêu thụ thấp; vốn đầu tư vào phát triển nông nghiệp chưa nhiều; sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nơng nghiệp cịn lạc hậu Nhìn chung tỉnh Viêng Chăn chưa khai thác phát triển hết tiềm nông nghiệp tỉnh Vấn đề cấp bách đặt phải đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa Để đẩy nhanh nhịp độ phát triển nơng nghiệp hàng hóa năm tới tỉnh Viêng Chăn cần phải thực đồng giải pháp chủ yếu như: xây dựng hộ nông dân thật trở thành đơn vị sản xuất hàng hóa, gắn liền với đổi triệt để nội dung hình thức doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước; nâng cao hồn thiện sở vật chất kỹ thuật nơng nghiệp kết cấu hạ tầng sản xuất nông thôn; mở rộng phát triển đồng loại thị trường nông thôn, phải tiến hành giải pháp lao động việc làm nơng thơn Đó vấn đề đặt giải khóa luận ... triển nơng nghiệp hàng hóa, u cầu xúc cần luận giải lý luận thực tiễn Từ lý chọn đề tài này, “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) giai đoạn nay” , làm khóa luận tốt nghiệp. .. trình nghiên cứu trùng với khóa luận Nhưng cơng trình nghiên cứu giúp tác giả khóa luận hồn thiện khóa luận MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHĨA LUẬN + Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn, phương hướng... nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn với kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp hàng hóa nước nói chung Việt Nam nói riêng PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN Đối tượng nghiên cứu khóa luận phát triển nơng nghiệp

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan