Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

83 4 0
Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜN ĐẠI HỌ HÙN VƢƠN KHOA NGHỆ THUẬT NGUYỄN THỊ THU HIỀN TÍNH HIỆN THỰC TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRANG TRÍ CỔ ĐÌNH LÀN TRÙ MẬT XÃ VĂN LUN – THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sƣ phạm Mỹ thuật PHÚ THỌ, 2017 TRƢỜN ĐẠI HỌ HÙN VƢƠN KHOA NGHỆ THUẬT NGUYỄN THỊ THU HIỀN TÍNH HIỆN THỰC TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRANG TRÍ CỔ ĐÌNH LÀN TRÙ MẬT XÃ VĂN LUN – THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sƣ phạm Mỹ thuật GIẢN V ÊN HƢỚNG DẪN: ThS Hoàng Bá H ng PHÚ THỌ, 2017 LỜ ẢM ƠN Được phân công khoa Nghệ Thuật, trường Đại học Hùng Vương đồng ý thầy giáo hướng dẫn TH.S Hoàng Bá Hồng em thực đề tài “Tính thực nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TH.S Hồng Bá Hồng, tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Nghệ Thuật , Trường Đại Học Hùng Vương tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã Văn lung, thị xã Phú Thọ,tỉnh Phú Thọ Ban quản lí đình đền Trù Mật thuộc xã Văn lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ em trình tìm hiểu họa tiết chạm khắc lịch sử hình thành đình đền Trù Mật Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song trình tìm hiểu, nghiên cứu thân em nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiết sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn đọc để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2017 Sinh viên thực Hiền Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu PHẦN N I DUNG Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành đặc điểm nghệ thuật chạm khắc đình làng Bắc Việt Nam 1 Nguồn gốc chức đình làng (Bắc Việt Nam) 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Chức đình làng 1.2 Tổng quan làng Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ 17 1.2.1 Vị trí địa lý 17 1.2.2 Lịch sử hình thành làng 18 1.3 Nét khái quát nghệ thuật chạm khắc đình làng Việt Nam Bắc Bộ 24 1.3.1 Khái quát nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ 24 1.3.2 Khái quát nghệ thuật đình làng Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ 26 Tiểu kết chương 26 Chương 2: 28 Tính thực nghệ thuật chạm khắc đình làng Trù Mật 28 2.1 Hiện thực đời sống vật chất, tinh thần tâm linh làng Trù Mật 28 2.2 Tính thực nội dung, hình thức nghệ thuật chạm khắc đình làng Trù Mật thơng qua mơ típ trang trí 31 2.2.1 Trong nội dung chạm khắc trang trí 31 2.2.2 Trong hình thức nghệ thuật trang trí, thủ pháp tạo hình 42 Tiểu kết chương 2: 62 Chương 3: Phát huy, bảo tồn giá trị văn hóa, 63 nghệ thuật trang trí đình làng Trù Mật 63 3.1 Phát huy phát triển giá trị văn hóa, nghệ thuật trang trí đình làng Trù Mật 63 3.2 Bảo tồn giá trị văn hóa, nghệ thuật trang trí đình làng Trù Mật 66 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị vốn cổ thị xã Phú Thọ 69 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn giá trị nội dung nghệ thuật chạm khắc trang trí đình Trù Mật 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 74 1.Phần kết luận chung 74 2.Kiến nghị, đề xuất 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước biến động lịch sử - xã hội, dường có nhiều giá trị văn hóa nảy sinh quy tụ với làng, làm cho văn hóa trở nên đa dạng, phong phú tính tự trị riêng Trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử, người không ngừng đấu tranh để vươn lên, không ngừng sáng tạo để sản sinh đứa tinh thần cho sống Một sản phẩm sáng tạo đình làng, nơi sản sinh, hội tụ yếu văn hóa dân gian Ở vùng nơng thơn Việt Nam, hình ảnh đa, mái đình trở thành biểu tượng văn hóa đời sống, gắn bó mật thiết với hoạt động, sinh hoạt người dân Đình làng nơi thờ Thành Hồng làng, người có cơng đầu sáng lập làng xã, anh hùng dân tộc Ngồi ra, đình làng cịn nơi sinh hoạt văn hóa, hội hè trụ sở hành quyền làng xã, nơi giải vấn đề, công việc theo quy ước làng Do vậy, kiến trúc đình làng trú trọng, phát triển mạnh Gắn chặt với kiến trúc nghệ thuật trang trí đình làng Những chạm khắc đình làng thể kèo, đầu bẩy, xà mà nghệ sĩ dân gian gửi gắm tâm tư, tình cảm mình, ngồi mảng hoa văn truyền thống trước đó, đề tài lồi vật, thảo mộc Chạm khắc đình làng khơng tài liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường người xưa tâm hồn người nghệ sĩ nông dân Việt Nam Trên thực tế, có nhiều cách hiểu thực khác nhau: thực có thực sống xung quanh thiên nhiên, đồ vật, đời sống người mô giống hệt, y chang sống Cái đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật phải nghệ sĩ tạo nên trang trí đình làng? Cái nhìn ơng cha ta xưa kia, nghệ sĩ dân gian, lối diễn tả thực với khát vọng sống có cần phải bàn bạc đến? Cái qui định họ lối diễn tả thực? Những người quan niệm thực có đời sống tâm linh, niềm tin tơn giáo, huyền thoại truyền thuyết Đây vấn đề cần bàn luận cần có hiểu thấu đáo Nghệ thuật chạm khắc đình làng Việt Nam đóng góp thành tựu nghệ thuật ảnh hưởng không nhỏ mĩ thuật Việt Nam suốt kỷ IX đến XX Trong giai đoạn đại nội dung thể tác phẩm chạm khắc đình làng mở rộng, đề tài sáng tác phong phú Ngơn ngữ chạm khắc đình làng vượt qua khái niệm chạm khắc đơn Hệ thống nét, hình, phương pháp chạm khắc khơng câu nệ vào cách làm truyền thống Nhiều kỹ thuật, thủ pháp làm bổ sung, ngôn ngữ thay đổi làm đa dạng phong phú thêm cho loại hình nghệ thuật Đã có nhiều tác phẩm đạt tới thành công định, thể vẻ đẹp tinh tế qua chất liệu, nhìn nhận đánh giá cao xu hội nhập phát triển với hội họa giới Đình làng Trù Mật di tích lịch sử cấp quốc gia có lịch sử lâu đời lên đến 1047 năm Đền thờ Đức đại vương Kiều Công Thuận đình thờ Mẹ Đức Đại Vương, khơng người dân cịn tơn vị tướng Kiều Cơng Thuận lên làm Thành hồng cảm phục trước tài cao đức trọng vị tướng Đặc sắc kiến trúc, chạm khắc trang trí đình làng Trù Mật nét cổ kính, họa tiết chạm khắc trang trí cổ, phản ánh thực đời sống vật chất, tinh thần, tâm linh văn hóa người dân vùng trung du Đất Tổ Bởi kiến trúc lâu đời trải qua nhiều biến cố lịch sử nên họa tiết trang trí cơng trình kiến trúc thay đổi theo thời gian Bởi em muốn nghiên cứu nét chạm khắc đình ngơi đền bên đình Trù Mật Em muốn tìm hiểu kĩ nét chạm khắc trang trí cổ muốn bảo tồn giá trị lịch sử để khơng bị lãng qn theo thời gian Nghệ thuật ngày phát triển, đòi hỏi hệ trẻ ngày phải không ngừng sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm để thừa kế tinh hoa vận dụng vào việc sáng tác Được học tập làm quen với chất liệu giúp cho hệ trẻ hiểu hay đẹp nghệ thuật cha ông nhằm tiếp thu vận dụng vào việc học tập Chính lý em chọn đề tài “Tính thực nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đã có số viết nghiên cứu nội dung với cách tiếp cận khác nhau: Nguyễn Kim Bảo (2014), Chạm khắc trang trí đình làng, Tạp chí Mỹ thuật đề cập đến thủ pháp nghệ thuật trang trí nghệ nhân Hoàng Bá Hồng (2015), Hiện thực số tác phẩm hội họa giai đoạn 1975 đến nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường ĐH Hùng Vương nghiên cứu thực hội họa Nguyễn Huy Oanh (2013), Lễ hội đình đền Trù Mật, Luận văn tốt nghiệp cao học khai thác nét văn hóa lễ hội đền Trù Mật Thắng Trần (2013), Nguồn gốc chức đình làng Việt Nam, Website Sở VHTT DL tỉnh Tuyên Quang viết Nguồn gốc chức đình làng Việt Nam Nội dung đề tài chạm khắc trang trí cổ nhiều nhà nghiên cứu mỹ thuật, mỹ học quan tâm đề tài em chọn nghiên cứu vấn đề về: tính thực nghệ thuật chạm khắc đình làng đình làng cổ Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ Đây đề tài nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc đình làng nhằm vận dụng vào việc học tập sáng tác nghệ thuật không trùng lặp với nghiên cứu khác Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu khẳng định giá trị đặc sắc chạm khắc đình làng Trù Mật vùng trung du tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu nội dung chạm khắc khai thác tính thực tư tưởng thẩm mỹ nghệ nhân vùng đất Tổ Những thủ pháp, kỹ thuật phong cách sáng tác thể chạm khắc đình làng nghệ nhân đạt giá trị bật, đặc biệt mỹ thuật cổ Việt Nam Tiếp thu, kế thừa, phát huy giá trị số phong cách tính thực nghệ thuật chạm khắc đình làng nhằm vận dụng vào học tập sáng tác nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào họa tiết, hình thức trang trí chạm khắc kiến trúc (các yếu tố biểu cảm, biểu đạt ngơn ngữ trang trí) đình Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Tho., tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu biểu nội dung trang trí thơng qua hiển, dụng, mật từ làm sáng tỏ mối quan hệ nhìn thực cách thức diễn tả phong cách sáng tạo nghệ nhân Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điền dã (lịch sử học nghệ thuật) mức độ định nhằm: tiếp cận, phân tích nghệ thuật chạm khắc đình làng với tư cách đối tượng nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm: phân tích mặt lịch sử, phong cách, đặc thù chất liệu, tính biểu cảm nghệ thuật, ngơn ngữ tạo hình tính thực nghệ thuật chạm khắc đình làng - Phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia nhằm tìm giá trị nghệ thuật chạm khắc đình làng - Khai thác, sưu tầm tư liệu sách báo nghiên cứu học giả Việt Nam, đặc biệt lưu ý thơng tin nghệ thuật chạm khắc đình làng, ý nghĩa hình thức biểu đạt chúng Dự kiến kết nghiên cứu - Báo cáo tốt nghiệp - Là tài liệu nghiên cứu cho người ham mê mỹ thuật truyền thống Việt muốn tìm hiểu nhân sinh quan, vũ trụ quan, phong cách sáng, góp phần nâng cao khả thẩm mỹ, xây dựng hình tượng sáng tác tác phẩm - Là tài liệu tham khảo cho sinh viên mỹ thuật trường Đại học Hùng Vương PHẦN N hƣơng DUN hái quát lịch s hình thành đ c m nghệ thuật chạm khắc đình làng ắc Ngu n gốc chức đình làng Việt Nam ắc Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc Mỗi làng quê Việt Nam có ngơi đình Đó nơi thờ Thành Hồng làng (vị thần bảo trợ làng) Vào dịp lễ tết, đình trở thành trung tâm văn hóa làng mà đó, tất kho tàng văn hóa tích lũy từ đời qua đời khác thể đầy đủ Đình làng thiết chế văn hóa tín ngưỡng đời từ thời Lê Sơ, đánh dấu bước phát triển cấu làng xã cổ truyền Đây biểu tượng tính cộng đồng, tự trị dân chủ làng xã Ngơi đình trung tâm văn hóa làng mà thể cô đọng lễ hội [12;16] Theo già làng kể lại, thời xưa có loại đình: 1/ Kiều đình (cầu mái) 2/ Viên đình (đình dạng hình trịn) 3/ Phương đình (đình dạng hình vng) 4/ Giang đình (qn bến đị) 5/ Dịch đình 6/ Biên đình (Nơi trung chuyển sứ thần nước biên giới) 7/ Đình làng (nơi tụ họp làng thờ thần) 8/ Đình thưởng hoa 9/ Đình trạm Thời điểm xuất nguồn gốc đình làng Việt Nam đến có nhiều giả thuyết khác Từ “đình” xuất sớm lịch sử Việt Nam vào kỉ II, kỉ III Trong “Lục tập kinh” Khang Tăng Hội có đoạn: “Đêm đến ông lặng lẽ chốn Đi trăm dặm vào nghỉ ngơi đình trống Người giữ đình hỏi: “Ơng người nào” Ơng trả lời: “Tơi người xin nghỉ nhờ” (Theo Hà Văn Tấn - Đình Việt Nam) Chi tiết “ngơi đình trống” đoạn văn cho ta sở khẳng định trạm nghỉ chân 64 việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống dân tộc thiểu số, sưu tầm phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy thất truyền” Qua văn Nhà nước sử dụng hai khái niệm phát huy phát triển khác nhau: Phát huy thường gắn với giá trị truyền thống, di sản vật thể, phi vật thể sắc văn hóa dân tộc…Khái niệm phát triển gắn với phục hồi, xây dựng mới, bảo tồn phát triển Khái niệm phát huy với truyền thống, nghĩa cụm từ phát huy sử dụng quan niệm bảo tồn vốn cổ, thường di sản văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể Suy đến khái niệm phát huy, làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội Phát huy, giữ nguyên giá trị lịch sử truyền thống giới thiệu đến nhiều người hiểu biết quan tâm, yêu quý chân trọng học tập theo gương tốt Những sáng tác tác phẩm bắt nguồn từ tảng sắc văn nghệ dân gian tồn tại, trị rối khơng kế thừa phát triển truyền thống văn hóa cổ xưa bị thời gian lịch sử công chúng loại bỏ…Bảo tồn phát huy văn hóa nghệ thuật, q trình bảo lưu vốn nghệ thuật dân tộc cộng đồng giúp người quý trọng vốn văn nghệ dân gian tồn ngàn năm văn hiến Bảo tồn phát triển, bước cách tân vốn nghệ thuật nghệ nhân, tiến lên cách tân đổi Đổi vốn văn hóa, nghệ thuật dân gian dựa tảng tiếp biến văn hóa, nghệ thuật tạo dựng nghệ thuật đương đại loại hình diễn xướng dân gian, xây dựng văn hóa, nghệ thuật thời đại Vốn cổ sản phẩm văn hóa hệ tiền thân sáng tạo bảo tồn trải dài theo dòng lịch sử để lưu truyền cho hậu Vốn di sản văn hóa dân gian kho tàng vô giá phong phú nội dung đa dạng nghệ thuật thể hiện, phản ánh sinh hoạt đời sống xã hội tộc người cư trú khắp vùng, miền đất nước kiều bào ta sống nước Vốn di sản quý báu sản sinh, tích lũy trải nghiệm mn vàn thử thách tiến trình lịch sử dựng nước giữ 65 nước dân tộc, hun đúc nên truyền thống hào hùng với ý chí tự tơn, tự cường Đó sức mạnh truyền thống văn hóa Việt Nam trải qua suốt chiều dài lịch sử với biến cố thăng trầm với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tác động khác qua thời kỳ nên vốn quý bị hao hụt, mai một, thất thoát Trong nhiều năm qua, việc làm thiết thực, vốn cổ khơi lên từ phong trào văn nghệ quần chúng nghệ thuật chuyên nghiệp, từ chương trình văn nghệ dân gian Đài Phát - Truyền hình Phú Thọ, từ tìm tịi khai thác Chi hội Văn nghệ dân gian Thị xã Phú Thọ - việc tổ chức thi - hội diễn hát dân ca giao duyên địa phương tỉnh khu vực Tây bắc hưởng ứng hoạt động ngày văn hóa dân tộc Việt Nam ngành văn hóa - thể thao - du lịch tổ chức thu hút nhiều nghệ nhân người có khiếu lớp trẻ tham gia Đó tín hiệu đáng mừng, niềm hy vọng để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Song, cần thấy mà làm dừng lại khiêm tốn "bước đầu" "một số" mà chưa phải đủ, hết Bởi rằng, kho tàng văn hóa dân gian vơ tận này, khơng nghệ nhân dám nói biết hết, khơng nhà nghiên cứu dám nói biết đầy đủ Thực tế xã hội, ta gặp khơng người chưa có danh tiếng, họ chưa phải nghệ nhân lại biết đôi câu tốt vài điều hay mà người nghệ nhân, người nhân sỹ, trí thức khác chưa có, chưa biết Do vậy, chưa thể thỏa lòng với làm mà phải tiếp túc với công việc Nhiều vấn đề từ nhận thức đến hành động xoay quanh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người đòi hòi phải khẩn trương tiếp cận, nghiên cứu giải kịp thời giải pháp đắn, cụ thể, thiết thực để đưa nghị Đảng vào sống, biến điều mong ước thành thực không dừng bước triển khai học tập, đánh giá chung chung hội nghị 66 ảo t n giá trị văn hóa, nghệ thuật trang trí đình làng Trù Mật Trước đây, có nơi - có lúc - có người hiểu đơn giản "cách mạng thay cũ đổi mới" nên cho rằng: cũ lạc hậu, văn minh Từ mà ứng xử với cũ biện pháp cực đoan, ý chí Nhưng từ thực tế sống, ngày nhận thức điều rằng: Không phải cũ lạc hậu lạ văn minh Ngày thứ mà cần cần tinh hoa nhân loại - bảo tồn tinh hoa khứ vả tinh hoa thời vun đắp cho định hướng cho tương lai Do vậy, giá trị tinh hoa vốn cổ cịn có ích sống hơm Để làm tốt nhiệm vụ phải đồng thời tiến hành nhiều giải pháp đồng từ nhận thức việc làm cho phù hợp với việc, dân tộc, vùng miền Đó là: Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phương tiện thông tin đại chúng, sinh hoạt tổ chức trị - xã hội, trường học, khu vực dân cư, gia đình Từ đó, làm cho ngành, cấp: tầng lớp nhân dân - hệ trẻ có ý thức q trọng, gìn giữ, tơn vinh, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc, để thấy trách nhiệm vinh dự chung người việc riêng ngành văn hóa, đam mê riêng nhà nghiên cứu, sở thích riêng nghệ nhân giới nghệ sĩ Nhà nước cần tiếp tục đầu tư thỏa đáng vào việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc vùng miền, đơi với việc sử dụng có hiệu quả, khơng thất thốt, lãng phí Đồng thời, thực hiệu chủ trương "xã hội hóa" hoạt động văn hóa Cần thành lập hội bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Phú Thọ để thu hút nghệ nhân, nhân sĩ trí thức dân gian, nhà nghiên cứu: già làng trưởng bao người có tâm huyết khác để tiếp 67 tục cống hiến cho nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa khắc họa sắc phương thức tồn cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Như vậy, văn hóa mang sắc dân tộc Và yếu tố dân tộc yếu tố định văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc "hồn", sức sống nội sinh, thẻ cước dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ biểu lộ cách trọn vẹn diện trình giao lưu hội nhập Trải hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam rèn đúc, tơi luyện cho nhiều phẩm chất tốt đẹp Đó lực chế ngự thiên nhiên, tư độc lập, tự chủ, sáng tạo chống giặc ngoại xâm; hình thành hệ giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc với tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, lấy nhân nghĩa làm gốc; trách nhiệm cá nhân cộng đồng nhà – làng – nước hòa hợp đề hòa đồng, cần cù, khiêm tốn, giản dị lối sống,… Tất tạo thành nhân cách người nhân dân làm thành nhân cách, cốt cách dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam tố chất hợp luyện chiều với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Bản sắc khơng phải số, giá trị bất biến, mà có giá trị hình thành, bồi tụ trình hội nhập, tiếp biến văn hóa Phải nhận thức đầy đủ bối cảnh quốc tế nhiều biến động Đó q trình phát triển nhanh, mạnh tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực thơng tin, khoa học cơng nghệ, thương mại,… Nó tạo khả trao đổi trí tuệ, thơng tin nhanh nhạy thời gian, rộng địa bàn phong phú từ nhiều nguồn Một chân trời văn hóa kiến thức tạo cho cộng đồng xích lại gần mở trước dân tộc Mặt khác nguy san đồng hóa hệ thống giá trị tiêu chuẩn, đe dọa làm suy kiệt khả sáng tạo văn hóa Kinh tế thị trường xu toàn 68 cầu hóa có xu hướng biến di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) thành hàng hóa, kể thân người Phải thường xuyên bồi bổ cho lịch sử – văn hóa với ý nghĩa cội rễ dân tộc, vốn riêng Điều trước hết phải làm kỳ việc thường xuyên bồi bổ cho lịch sử – văn hóa, cat cách văn hóa dân tộc thấm sâu vào tâm lý quốc dân Một nhãng cơng việc tự đánh Nhưng nội hàm giữ gìn sắc chứa đựng phát huy, giao lưu, trao đổi, xâm nhập hội nhập giá trị văn hóa rồi: Bởi văn hóa đối thoại đa dạng phát triển Nhà văn hóa lớn G Nê-ru (Ấn Độ) hồn tồn có lý cho rằng, "người ta khơng thể sống cho với cội rễ" Thậm chí "cội rễ khơ héo khơng vươn mặt trời khơng khí tự do; cội rễ mang dinh dưỡng đến cho anh Chỉ sống đâm cành trổ hoa" Kết hợp chặt chẽ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đấu tranh chống lại xâm nhập văn hóa độc hại Đó mối quan hệ giữ gìn sắc với tiếp thu tinh hoa, truyền thống – tiếp biến đổi mới, để bồi bổ cho văn hóa dân tộc cường tráng, với yếu tố nội sinh sung mãn Q trình giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q trình xâm nhập văn hóa, q trình tự thân vận động, tự ý thức, tự khám phá, tự tái tạo từ ta từ người Cái khó là, làm để có công gốc rễ hoa cành; yếu tố nội sinh ngoại sinh yếu tố ln có mối quan hệ biện chứng Câu trả lời phải tiếp tục suy nghĩ từ khứ thực tiễn hôm Phải đào tạo người nhân cách trí tuệ Trong nhân cách có trí tuệ Trí tuệ cao, nhân cách phải lớn Chỉ có nhận thức tạo nên Việt Nam ổn định, phát triển bền vững trình giao lưu, hội nhập Hiện thực nguồn gốc nhận thức, ý thức Nghệ thuật hình thái ý thức, hình thái nhận thức, đó, thực đời sống nguồn gốc nghệ thuật, mảnh đất nuôi dưỡng nghệ thuật Cũng từ sở lí luận mà ta hiểu đối tượng nghệ thuật thực khách 69 quan, người đời sống xã hội Bất kì nghệ thuật hình thành sở thực xã hội định, tác phẩm khúc xạ vấn đề sống, nhà văn thai từ mơi trường sống định Vì vậy, phản ánh thực thuộc tính nghệ thuật Dĩ nhiên cần phải hiểu khái niệm nghệ thuật cách rộng rãi Phản ánh thực thuộc tính cịn biểu trước thực phẩm chất nghệ thuật Tương ứng với đặc tính nghệ thuật tính thực tính chân thực Tính thực khái niệm xác định sở khách quan nhận thức nghệ thuật, tính chân thực lại xác định sở chủ quan nhận thức nghệ thuật Tính thực thuộc tính tất yếu, tính chân thực phẩm chất, giá trị nghệ thuật Tác phẩm có tính thực khơng phải tác phẩm có tính chân thực Nghệ thuật có chân thực hay khơng, tùy thuộc vào đối tượng mà phụ thuộc vào chủ thể Tính chân thực nghệ thuật trước hết phản ánh đắn chất quy luật đời sống (tính chân thực lịch sử) Bên cạnh đó, tính chân thực cịn mang ý nghĩa thước đo giá trị chân thực cảm xúc, đánh giá, bày tỏ thái độ nhà văn trước thực, biểu lĩnh, nhân cách cá nhân, cá tính độc dáo, tài nghệ thuật nhà văn (tính chân thực nghệ thuật) Từ hai phương diện trên, nói tính chân thực nghệ thuật thống tính tất yếu tự sáng tạo người nghệ sĩ ảo t n phát huy giá trị vốn cổ thị xã Phú Thọ Vốn cổ sản phẩm văn hóa hệ tiền thân sáng tạo bảo tồn trải dài theo dòng lịch sử để lưu truyền cho hậu Vốn di sản văn hóa dân gian kho tàng vô giá phong phú nội dung đa dạng nghệ thuật thể hiện, phản ánh khát vọng, ước mơ đời sống xã Vốn di sản quý báu sản sinh, tích lũy trải nghiệm mn vàn thử thách tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, hun đúc nên truyền thống hào hùng với ý chí tự tơn, tự cường nhân dân Phú Thọ Đó sức mạnh truyền thống văn hóa Việt Nam trải qua suốt chiều 70 dài lịch sử với biến cố thăng trầm với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tác động khác qua thời kỳ nên vốn quý bị hao hụt, mai một, thất thoát 3.4 Đề xuất giải pháp ảo t n giá trị n i dung nghệ thuật chạm khắc trang trí đình Trù Mật Trước đây, người ta hiểu đơn giản "cách mạng thay cũ đổi mới" nên cho rằng: cũ lạc hậu, văn minh Từ mà ứng xử với cũ biện pháp cực đoan, ý chí Nhưng từ thực tế sống, ngày nhận thức điều rằng: Không phải cũ lạc hậu lạ văn minh Ngày thứ mà cần cần tinh hoa nhân loại - bảo tồn tinh hoa khứ tinh hoa thời vun đắp cho định hướng cho tương lai Do vậy, giá trị tinh hoa vốn cổ cịn có ích sống hôm Để làm tốt nhiệm vụ phải đồng thời tiến hành nhiều giải pháp đồng từ nhận thức việc làm cho phù hợp với việc, dân tộc, vùng miền Đó là: Thường xun làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động phương tiện thông tin đại chúng, sinh hoạt tổ chức trị - xã hội, trường học, khu vực dân cư, gia đình Từ đó, làm cho ngành, cấp: tầng lớp nhân dân - hệ trẻ có ý thức q trọng, gìn giữ, tơn vinh, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc, để thấy trách nhiệm vinh dự chung người việc riêng ngành văn hóa, đam mê riêng nhà nghiên cứu, sở thích riêng nghệ nhân giới nghệ sĩ Khẩn trương tìm kiếm, lưu giữ, khai thác mảng sách Hán - Nơm cịn sót lại rải rác gia đình vốn cổ cịn lắng đọng với người cao tuổi, với nhân sĩ, trí thức dân gian 71 Giá trị văn hóa tài sản chung cộng đồng đặc quyền riêng Do đó, người biết vốn cổ mà "sống để bụng, chết mang theo" có lỗi với cháu Ngược lại, cụ chờ đợi sẵn sàng mà dềnh dàng để vốn cổ trôi theo thời gian có lỗi với tiền nhân Hơn nữa, cần hiểu "bảo tồn" "lưu trữ" vốn cổ để kho, khơng phải hồn thành "dự án" để nằm mà phải truyền bá rộng rãi tầng lớp nhân dân để bảo tồn giá trị vốn có cộng đồng Đưa nội dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vào mục tiêu Cuộc vận động xây dựng "Gia đình văn hóa", "Khu dân cư văn hóa" để người nơi phấn đấu thực Nhà nước cần tiếp tục đầu tư thỏa đáng vào việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc vùng miền, đôi với việc sử dụng có hiệu quả, khơng thất thốt, lãng phí Đồng thời, thực hiệu chủ trương "xã hội hóa" hoạt động văn hóa Cần thành lập hội bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Phú Thọ để thu hút nghệ nhân, nhân sĩ trí thức dân gian, nhà nghiên cứu: già làng trưởng bao người có tâm huyết khác để tiếp tục cống hiến cho nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Ti u kết chƣơng Trí tuệ tâm hồn, hai yếu tố quan trọng việc hình thành, phát triển lực giới sáng tạo nghệ thuật Ta hiểu tâm hồn có nghĩa " Phần bên trong" người Tâm hồn biểu qua ý nghĩ, tình cảm sức sống nội tâm cá nhân, tâm hồn mang ý nghĩa tốt đẹp, tích cực Nghiên cứu trí tuệ tâm hồn ta thấy hai yếu tố có liên quan mật thiết với chúng phận tâm lý Theo nhà nghiên cứu tâm lý Phạm Hoàng Gia viết Những bí ẩn tâm hồn tâm hồn trí tuệ hình thành phát triển song song với Tuy nhiên tùy 72 thuộc vào hoàn cảnh sống, hoạt động người mà hai vấn đề phát triển song hành theo hướng khác Trong thực tế có người mang óc đầy trí tuệ song chưa có tâm hồn tương xứng Hoặc ngược lại có người điều kiện, hồn cảnh sống mà khơng có điều kiện để phát triển trí tuệ song lại có tâm hồn sáng cao Ví dụ chiến tranh giới thứ hai nước Đức, nước Nhật có nhà bác học có trí tuệ siêu việt lại có tâm hồn xấu xa, lệch lạc Họ sử dụng trí tuệ để phát minh vũ khí có sức hủy diệt lớn phục vụ cho chiến tranh Thực tế chuyên môn dịp thâm nhập thực đóng vai trị quan trọng nên trường đào tạo mỹ thuật bỏ qua, từ việc thực tế làm cho đợt thực tế phát huy tối đa hiệu cần thiết dịp sinh viên ứng dụng kiến thức học vào thực tế đời sống Muốn vậy, cần có quan tâm, đạo sát nhà trường chuẩn bị đầy đủ kỹ lưỡng giảng viên sinh viên trước thực tế Dưới góc nhìn văn hóa truyền thống mang tính biểu tượng, thời gian qua, khơng gian tín ngưỡng cổ truyền định hình qua nhiều kỷ bị lai căng, pha tạp làm biến dạng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có văn yêu cầu bộ, ban, ngành, sở văn hóa, thể thao du lịch, quan, đơn vị không sử dụng biểu tượng, linh vật không phù hợp với phong, mỹ tục người Việt; Các nhà văn hóa, chuyên gia, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm đăng đàn khuyến khích đưa linh vật Việt vào di tích Có thể nói, thời gian dài, xuất vật phẩm, linh vật sư tử đá ngoại lai số cơng sở, di tích khơng gian văn hóa người Việt trở thành vấn đề xúc dư luận Theo PSG TS.Nhà phê bình nghệ thuật Nguyễn Đỗ Bảo cho biết: “Cách khoảng 10 năm, có phong trào cúng tiến ạt vật thể lạ vào chùa chiền, đền miếu ta Tuy người quản lý đền, miếu lại thiếu kiến thức để phân biệt đâu linh vật ngoại lai, 73 đâu linh vật Việt Điều làm dấy lên quan ngại “xâm lăng, lai căng văn hóa” Nguyên nhân phải hệ lụy tất yếu thời kỳ hội nhập hay từ khoảng trống giáo dục, nhận thức di sản nghệ thuật cơng chúng cịn thiếu hội để tiếp cận, khám phá tìm hiểu cách nét đẹp tạo ý nghĩa biểu tượng văn hóa số hình tượng linh vật nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam 74 ẾT LUẬN 1.Phần kết luận chung Điêu khắc trang trí đình làng tác phẩm nghệ nhân nông dân Bắc Bộ Nghệ thuật họ xuất phát từ đời sống nhìn có tính phác người nơng dân “Nó sản sinh khoảng khắc lịch sử mà tinh thần dân tộc vùng dậy tưng bừng nhất, mà văn nghệ dân gian thắng nhất” Chắc chắn sáng tạo để phản ánh, tái tạo thực giải toả ẩn ức, họ không bị câu thúc từ quy chuẩn tạo hình Trong họ đồng thời có người: người nghệ nhân với kỹ thuật chạm khắc điêu luyện người nghệ sĩ với tự tưởng tượng, phản ánh, bộc lộ cảm tự thân thực, thủ pháp mà họ cho phù hợp Nhiều thủ pháp tạo hình sử dụng để sáng tạo chạm khắc, thể nhìn hồn nhiên, mộc mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống nhìn trẻ thơ Đồng thủ pháp tạo hình cho phép người nghệ sỹ mặt phẳng lúc tái nhiều hoạt cảnh đời sống với không gian, thời gian khác Từ xa xưa thủ pháp tạo hình có mặt nhiều mỹ thuật giới Thủ pháp tạo hình phản ánh thực theo quy luật riêng Nhiều hoạt cảnh phù điêu trang trí đình làng dùng thủ pháp Cường điệu thủ pháp nghệ thuật nhiều ngành nghệ thuật khác sử dụng văn học, sân khấu Trong nghệ thuật tạo hình, thủ pháp cường điệu tăng kích thước đường nét, hình khối, màu sắc để nhấn mạnh ý đồ, gây ý mặt thị giác Do mà hình tượng bật gây ấn tượng Chúng ta bắt gặp thủ pháp tượng mồ Tây Nguyên Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, sống người ngày nâng cao cơng trình kiến trúc cổ có nghệ thuật chạm khắc đình làng cần bảo tồn phát huy 75 giá trị, chứng tích lịch sử, phản ánh rõ nét đời sống sinh hoạt người nông dân Việt Nam Là sinh viên mỹ thuật em nhận thức tầm quan trọng nghệ thuật truyền thống, giúp cho hiểu đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, khía cạnh đạo đức mang nét đặc trưng người nơng dân vùng lúa nước Vì cần có trách nhiệm gìn giữ giáo dục hệ em học sinh, sinh viên hiểu giá trị biết trân trọng, gìn giữ thành mà cha ông dày công xây dựng iến nghị, đề xuất Đề nghị Nhà trường, Khoa nghệ thuật tổ chức triển lãm tranh nhằm tạo thêm sân chơi cho sinh viên mỹ thuật Cần cho sinh viên tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Cần cho học tham gia hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử mỹ thuật Việt Nam nói chung nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng nói riêng, để em hiểu rõ nét đặc sắc độc đáo mỹ thuật Việt cổ biết chạm khắc có từ lâu đời trải qua nhiều biến động lịch sử để có biến đổi giống Cần mở câu lạc mỹ thuật để em tìm hiểu rõ phần có kiến thức sâu rộng chắn cho giai đoạn lịch sử mỹ thuật 76 TÀ L ỆU THAM HẢO Báo cáo số 24/BC-UBND xã Văn Lung, (2012) Toàn dân xây dựng đồn kết đời sống văn hố giai đoạn 2002-2012 PT Chu Quang Trứ (2001), Mỹ thuật Lý Trần, Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật Cao Vân (2016), Trích “Nghiên cứu đình làng Phú Thọ”, Phú Thọ Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn hoá sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự (2014), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam – Những Thành Tố, Nxb Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Anh Tuấn (1998), “Bảo tồn phát huy di sản văn hố thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đất Tổ”, Tạp chí VHNT, (3), tr.52-60 10 Nguyễn Đình Như (2002), Tìm hiểu ứng dụng học thuyết ngũ hành Nxb Văn Hóa Dân Tộc 11 Nguyễn Đồng, Những nụ cười gỗ, vài đặc điểm nghệ thuật điêu khắc đình làng Việt Nam kỷ XVI, XVII, XVIII 12 Nguyễn Du Chi (2001), Trên đường tìm đẹp cha ông, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Cách (2011), Về vùng đất tổ linh thiêng, Nxb Văn Hố Thơng tin 14 Nguyễn Huy Oanh (2014), Lễ hội đình đền Trù Mật, Luận văn tiến sĩ 15 Nguyễn Quân- Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội 16 Nguyễn Quân- Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật Làng, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội 77 17 Phan Cẩm Thượng (2011), Văn minh vật chất người Việt, Nxb Tri thức 18 Sứ quân Kiều Thuận- Danh nhân lịch sử X (2010), Kỷ yếu Hội thảo - Hội khoa học lịch sử Việt Nam - Sở văn hoá, thể thao du lịch Phú Thọ UBND thị xã Phú Thọ xuất bản, Phú Thọ 19 Thái Bá Vân (1998), Tiếp xúc với nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật 20 Thần tích đền Trù Mật Bản dịch 1980 21 Toan Ánh (2004), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 22 Trần Lâm Biền (2010), Văn hóa cổ Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội VHTT, 23 Viện dân tộc học (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội 78 ... đẹp nghệ thuật cha ông nhằm tiếp thu vận dụng vào việc học tập Chính lý em chọn đề tài ? ?Tính thực nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng Trù Mật, xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ? ??...TRƢỜN ĐẠI HỌ HÙN VƢƠN KHOA NGHỆ THUẬT NGUYỄN THỊ THU HIỀN TÍNH HIỆN THỰC TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRANG TRÍ CỔ ĐÌNH LÀN TRÙ MẬT XÃ VĂN LUN – THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... lung, thị xã Phú Thọ ,tỉnh Phú Thọ Ban quản lí đình đền Trù Mật thuộc xã Văn lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ em trình tìm hiểu họa tiết chạm khắc lịch sử hình thành đình đền Trù Mật Mặc

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Đình Phù Lưu( Bắc Ninh) - Ảnh: Nguồn internet - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 1.1.

Đình Phù Lưu( Bắc Ninh) - Ảnh: Nguồn internet Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1: Hình nghê trên cột bên ngoài cửa đền thờ Đức Đại Vương - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.1.

Hình nghê trên cột bên ngoài cửa đền thờ Đức Đại Vương Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2. 3: Họa tiết trên vì kèo - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2..

3: Họa tiết trên vì kèo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.4: Họa tiết trên vì kèo - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.4.

Họa tiết trên vì kèo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình họa tiết nghê được trùng tu sau này cũng rất sáo rỗng, nó không hòa vào tự nhiên mà những sức mạnh vốn có như thân hình, móng vuốt  gào thét trên mây nước, hoa lá - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình h.

ọa tiết nghê được trùng tu sau này cũng rất sáo rỗng, nó không hòa vào tự nhiên mà những sức mạnh vốn có như thân hình, móng vuốt gào thét trên mây nước, hoa lá Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.5: Hình nghê được trùng tu lại - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.5.

Hình nghê được trùng tu lại Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.7: Hình trang trí rồng chầu trên bờ nóc đình Trù Mật với chất liệu xi măng.  - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.7.

Hình trang trí rồng chầu trên bờ nóc đình Trù Mật với chất liệu xi măng. Xem tại trang 42 của tài liệu.
Với thế giới quan coi con người và thế giới đều cấu trúc theo mô hình âm - dương mang tính phổ quát, người Việt sớm tìm một lối sống hòa đồng  với tự nhiên, tự coi mình là bộ phận của tự nhiên - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

i.

thế giới quan coi con người và thế giới đều cấu trúc theo mô hình âm - dương mang tính phổ quát, người Việt sớm tìm một lối sống hòa đồng với tự nhiên, tự coi mình là bộ phận của tự nhiên Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.9: Nghê trên nóc đình Trù Mật - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.9.

Nghê trên nóc đình Trù Mật Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.12: Họa tiết hoa lá - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.12.

Họa tiết hoa lá Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.2. Trong hình thức nghệ thuật trang trí, thủ pháp tạo hình - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

2.2.2..

Trong hình thức nghệ thuật trang trí, thủ pháp tạo hình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.15: Họa tiết rồng - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.15.

Họa tiết rồng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Rồng là con vật tưởng tượng được tư duy tạo hình theo tâm thức dân gian thế kỷ  XVI  - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

ng.

là con vật tưởng tượng được tư duy tạo hình theo tâm thức dân gian thế kỷ XVI Xem tại trang 48 của tài liệu.
và hoa lá cách điệu. Xung quanh mặt trời là hình trang trí hoa lá (lửa) với những hình vòng tròn đồng tâm biểu cảm cho sức nóng - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

v.

à hoa lá cách điệu. Xung quanh mặt trời là hình trang trí hoa lá (lửa) với những hình vòng tròn đồng tâm biểu cảm cho sức nóng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.20: Họa tiết mây, rồng, hoa lá cách điệu chạm nông trên vì kèo - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.20.

Họa tiết mây, rồng, hoa lá cách điệu chạm nông trên vì kèo Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.19: Họa tiết mây, rồng, hoa lá cách điệu chạm nông trên vì kèo - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.19.

Họa tiết mây, rồng, hoa lá cách điệu chạm nông trên vì kèo Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.22: Họa tiết hoa lá - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.22.

Họa tiết hoa lá Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.23: Họa tiết hoa lá - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.23.

Họa tiết hoa lá Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.24: Họa tiết hoa lá - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.24.

Họa tiết hoa lá Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.26: Kiến trúc vì kèo chồng giường - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.26.

Kiến trúc vì kèo chồng giường Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.25: Họa tiết trên vì kèo - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.25.

Họa tiết trên vì kèo Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.27: Kiến trúc vì kèo chồng giường - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.27.

Kiến trúc vì kèo chồng giường Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.28: Họa tiết chạm nông trên cột cái - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.28.

Họa tiết chạm nông trên cột cái Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.29: Chạm nông trên cột cái đình Trù Mật - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.29.

Chạm nông trên cột cái đình Trù Mật Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.32: Họa tiết trên Ngói - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.32.

Họa tiết trên Ngói Xem tại trang 60 của tài liệu.
Với xu hướng tư duy hình tượng hư cấu, những chủ thể rất bình dị được đặt trong một phông màn hoặc bí ẩn, hoặc hùng vĩ, khiến cho bức tranh mang  một sức sống mới, ý nghĩa mới, như tồn tại trong mơ cùng những sự vật hiện  thực trong trạng thái không thực - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

i.

xu hướng tư duy hình tượng hư cấu, những chủ thể rất bình dị được đặt trong một phông màn hoặc bí ẩn, hoặc hùng vĩ, khiến cho bức tranh mang một sức sống mới, ý nghĩa mới, như tồn tại trong mơ cùng những sự vật hiện thực trong trạng thái không thực Xem tại trang 61 của tài liệu.
Và thế là tư duy hình tượng của tổ tiên chúng ta vốn đã bay bổng cùng biết bao là hình vẽ sóng nước, cỏ cây, chim thú,.. - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

th.

ế là tư duy hình tượng của tổ tiên chúng ta vốn đã bay bổng cùng biết bao là hình vẽ sóng nước, cỏ cây, chim thú, Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.35: Chạm bong hình Rồng trên cửa võng đình Trù Mật - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.35.

Chạm bong hình Rồng trên cửa võng đình Trù Mật Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.36: Họa tiết trên mái ngói - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Hình 2.36.

Họa tiết trên mái ngói Xem tại trang 64 của tài liệu.
bất kỳ thủ pháp nào mà họ cho là phù hợp. Nhiều thủ pháp tạo hình được sử dụng  để  sáng  tạo  ra  các  bức  chạm  khắc,  thể  hiện  cái  nhìn  hồn  nhiên,  mộc  mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống như cái nhìn của trẻ thơ - Tính hiện thực trong nghệ thuật chạm khắc trang trí cổ đình làng trù mật, xã văn lung, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

b.

ất kỳ thủ pháp nào mà họ cho là phù hợp. Nhiều thủ pháp tạo hình được sử dụng để sáng tạo ra các bức chạm khắc, thể hiện cái nhìn hồn nhiên, mộc mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống như cái nhìn của trẻ thơ Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan