Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

67 2.1K 35
Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC TIỀN GIANG KHOA KTNN & CNTP  BÁO CÁO THỰC TẬP ðề tài SẢN XUẤT GIỐNG TÔM Penaeus monodon (ðề tài thực hiện tại trại Giống Thủy sản Cồn Cống ðơn vị trực thuộc Trung tâm giống Nông nghiệp Tiền Giang) Tiền Giang, tháng 8/2011 TRƯỜNG ðẠI HỌC TIỀN GIANG KHOA KTNN & CNTP  BÁO CÁO THỰC TẬP ðề tài SẢN XUẤT GIỐNG TÔM Penaeus monodon (ðề tài thực hiện tại trại Giống Thủy sản Cồn Cống ðơn vị trực thuộc Trung tâm giống Nông nghiệp Tiền Giang) Tiền Giang, tháng 8/2011 Thông tin ñ ề t ài: + SV thực hiện: Lê Ngô Hoài Bảo 009324006 Lê Chí Tâm 009324038 + Lớp: Nuôi trồng Thủy sản + Khóa: 2009 - 2012 + GVHD: Ths. Võ Minh Quế Châu + HDTT: Kỹ thuật viên Lê Văn Tuấn + ðịa ñiểm: Trại Giống Thủy sản Cồn Cống - ấp Cồn Cống – xã Phú Tân – huyện Tân Phú ðông – tỉnh Tiền Giang. + Thời gian: Từ ngày 6/7/2011 – 6/8/2011 Trang 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU 7 DANH MỤC HÌNH ẢNH 8 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1.1Mục đích 9 1.2 Yêu cầu 10 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 11 2.1 Đặc điểm sinh học của tôm 11 2.1.1 Hệ thống phân loại 11 2.1.2 Đặc điểm phân bố 11 2.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo 11 2.1.4 Đặc điểm sinh sản tôm 13 2.2 Vài nét về tình hình sản xuất giống tôm 21 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Địa điểm 22 3.1.2 Thời gian 22 3.1.3 Đối tượng 22 3.2 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2.1 Trang thiết bị, dụng cụ 22 3.2.2 Hóa chất 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Vài nét về cơ sở sản xuất 26 4.1.1 Sơ đồ trại sản xuất giống Thủy sản Cồn Cống 26 4.1.2 Vị trí địa lý 27 4.1.3 Đặc điểm tự nhiên và khí hậu 27 4.1.4 Hệ thống cơ sở vật chất 27 Trang 4 4.1.5 Cơ cấu lao động và tổ chức quản lý 28 4.1.6 Hình hình sản xuất năm 2010 và nửa đầu năm 2011 28 4.2 Qui trình sản xuất và ương nuôi giống tôm 30 4.2.1 Kỹ thuật nuôi vỗ tôm bố mẹ 30 4.2.2 Kỹ thuật cho tôm sinh sản 35 4.2.3 Kỹ thuật ương nuôi và chăm sóc ấu trùng 36 4.2.4 Quản lí môi trường bể ương 44 4.3 Kết quả 46 4.3.1 Kết quả sinh sản 46 4.3.2 Kết quả quản lý ấu trùng 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị, đề xuất 54 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Trang 5 OI CAM ON Trước hết chúng tôi xin chân thành cảm ơn: + Ths. Võ Minh Quế Châu + Ths. Lê Quốc Phong + Ths. Trần Hoàng Diệp đã tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên và giúp đỡ để chúng tôi được hoàn thành kỳ thực tập. Xin cảm ơn Trung tâm giống Nông nghiệp Tiền Giang, anh Nguyễn Thanh Tuấn – trại trưởng trại Sản xuất giống Thủy sản Cồn Cống, anh Lê Văn Tuấn – Kỹ thuật viên sản xuất giống cùng các anh, các chú ở trại đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian thực tập vừa qua. L (Nhóm trưởng) Lê Ngô Hoài Bảo Mỹ Tho, ngày 6/8/2011 Sinh viên thực tập ỜI CẢM ƠN Trang 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT N: Nauplius N 1 , N2, …: Nauplius 1, Nauplius 2, … Z: Zoae Z 1 , Z 2, Z 3 : Zoae 1, Zoae 2, Zoae 3 M: Mysic M 1 , M 2 , M 3 : Mysic 1, Mysic 2, Mysic 3 PL: Post Larvae PL 1 , PL 2 , …: Postlarvae 1, Posrlarvae 3, … Art: Artemia AP 0 : Artifical Plankton No.0 N0: P.monodon No.0 N 1 : P.monodon No.1 NTTS: Nuôi trồng Thủy sản Khoa KTNN & CNTP: Khoa Kỹ thuật Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm Trang 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tuổi và kích cỡ các giai đoạn ấu trùng tôm 17 Bảng 2: Các yếu tố thủy lý hóa phù hợp cho ấu trùng phát triển 20 Bảng 3: Thời gian chuyển đổi giai đoạn 20 Bảng 4: Tóm tắt phương pháp xử lý nước (bể lắng) 31 Bảng 5: Qui trình xử lý thức ăn tôm mẹ 34 Bảng 6: Qui trình xử lý nước trong bể ương trước khi lấp Nauplius 36 Bảng 7: Tóm tắt quá trình xử lý Nauplius trước khi cho vào bể ương 37 Bảng 8: Thành phần và tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng Zoae 39 Bảng 9: Thành phần vả tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng Mysic 40 Bảng 10 : Quá trình xử lý thuốc, hoá chất và thay nước ở giai đoạn Mysic 41 Bảng 11: Cách xử lý Arttemia trước khi cho ấu trùng ăn 41 Bảng 12: Quá trình xử lý thuốc, hoá chất và thay nước giai đoạn Post 43 Bảng 13: Kích thước mắt lưới sử dụng cho dụng cụ thay nước 45 Bảng 14: Chế độ phòng bệnh cho ấu trùng 46 Bảng 15: Theo dõi, đánh giá sinh sản tôm mẹ TM-01 47 Bảng 16: Theo dõi, đánh giá sinh sản tôm mẹ TM-02 47 Bảng 17: Quản lý môi trường bể nuôi 48 Bảng 18: Thành phần và tỷ lệ phối trộn thức ăn 49 Bảng 19: Lượng cho ăn bể 1 50 Bảng 20: Lượng cho ăn bể 6 51 Bảng 21: Thời gian chuyển đổi thực tế 52 Bảng 22: Quản lý tỷ lệ sống còn ấu trùng . 53 Trang 8 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình dạng của Tôm 11 Hình 2: Petasma Tôm 12 Hình 3: Thelycum Tôm 12 Hình 4: Đặc điểm giao vĩ của tôm 13 Hình 5: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm . 15 Hình 6: Ấu trùng tôm giai đoạn Nauplius 15 Hình 7: Ấu trùng tôm giai đoạn Zoae 15 Hình 8: Ấu trùng tôm giai đoạn Mysic 17 Hình 9: Ấu trùng tôm giai đoạn Postlarvae . 17 Hình 10: Thiết bị si-phông 22 Hình 11: Sơ đồ trại Sản xuất giống Thủy sản Cồn Cống 26 Hình 12: Sơ đồ bố trí hệ thống bể trong nhà ương 27 Hình 13: Bố trí bể lắng ngoài trời 28 Hình 14: Bể nuôi vỗ 30 Hình 15: Lỗ thoát nước trong bể 30 Hình 16: Tôm mẹ 31 Hình 17: Mô tả hệ thống lọc cơ học 32 Hình 18: Tắm tôm mẹ trong dung dịch formon 33 Hình 19: Tôm mẹ đã thắt cuống mắt 34 Hình 20: Vị trí thắt cuống mắt tôm mẹ . 34 Hình 21: Buồng trứng tôm sẵn sàng cho sinh sản 35 Hình 22: Ấu trùng Zoae 1 40 Hình 23: Ấu trùng Zoae 3 40 Hình 24: Ấu trùng Mysic 1 42 Hình 25: Ấu trùng Mysic 3 42 Hình 26: Ấu trùng Postlarvae 1 44 Hình 27: Ấu trùng Postlarvae 5 44 Hình 28: Ấu trùng Postlarvae 10 44 Hình 29: Mô hình trại sản xuất giống khép kín 56 Hình 30: Sơ đồ xử lý nước thải – đề xuất 56 Trang 9 ================================= (1) : Fishviet, năm 2008. Vai trò và vị trí của ngành Thuỷ sản ở Việt Nam. HƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh nhất thế giới đạt 18%/năm giai đoạn 1998-2008. Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, trong đó nuôi trồng đạt gần 2,5 triệu tấn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới. Cũng trong năm này, Việt Nam xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt (1) . Tôm có là loài kích thước lớn, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon. Nuôi tôm sú mang lại nhiều lợi nhuận cho bà con do đó tôm đang là đối tượng nuôi được quan tâm. Tuy nhiên với sự thâm canh hóa ngày càng cao, ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với những thách thức như suy thoái nguồn lợi, nguồn cung ứng giống không đủ mà nhu cầu nuôi ngày càng lớn, kỷ thuật kém và quy trình sản xuất giống chưa đảm bảo do đó sản lượng thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu. Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản hiện nay người ta đã áp dụng quy trình sinh sản nhân tạo cho nhiều đối tượng nuôi trong đó có tôm sú. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết hợp với nguyện vọng của bản thân thông qua quá trình thực tập tại Trại sản xuất giống thủy sản Cồn Cống, chúng tôi đã chọn chuyên đề "Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm Penaeus monodon" để làm đề tài thực tập và báo cáo. Với mong muốn rằng bài thu hoạch này sẽ cung cấp những hiểu biết cơ bản về các đặc điểm hình thái, sinh học cũng như những kỹ thuật sản xuất giống tôm đã được áp dụng trong thực tế. 1.1 MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu thực tế qui trình và kỹ thuật sản xuất giống tôm sú. - Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. Đúc kết, học hỏi và C HƯƠNG 1 Trang 10 tích lũy kinh nghiệm thông qua việc sản xuất giống. - Bồi dưỡng, rèn luyện những kỹ năng, thao tác cần thiết liên quan đến sản xuất giống (đánh N, xử lý hóa chất, cân thức ăn, …). - Bước đầu làm quen với môi trường làm việc thực tế để chuẩn bị tham gia sản xuất khi ra trường. - Xây dựng được tác phong nghề nghiệp và kỹ luật làm việc. 1.2 YÊU CẦU - Trực tiếp tham gia sản xuất với tinh thần, thái độ tích cực. - Tuân thủ nội qui của cơ sở sản xuất và những nguyên tắc làm việc. - Thao tác làm việc phải nhanh, gọn và đảm bảo an toàn, chất lượng. [...]... khoảng 5017 trại sản xuất giống tôm sú, cung cấp khoảng 15,2 tỉ con giống cho nghề nuôi thủy sản Trong đó số lượng trại tôm giống ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng phát triển nhanh chóng, nhưng chỉ đáp ứng khoảng 31,9% nhu cầu con giống cho toàn vùng (1) Tuy nhiên, hiện nay tình trạng tôm giống chất lượng đang khan hiếm, giá tăng do một số cơ sở sản xuất giống miền Trung chuyển sang sản xuất thẻ chân trắng,... 12 trại sản xuất tôm giống, chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu con giống địa phương Số còn lại do tâm lý ưu chuộng giống miền trung nên cũng góp phần làm cho tình hình sản xuất tôm giống ở địa phương gặp khá nhiều khó khăn (3) Đứng trước những vấn đề trên, các cơ quan hữu quan trong tỉnh đã và đang tìm cách để khuyến khích phát triển nghề sản xuất tôm giống trong tỉnh Đã có những đề tài nghiên... (diện tích đất 10ha) thi công xong hệ thống các ao ương nuôi giống Nuôi tôm thịt đạt 5,7 tấn b Tình hình nửa đầu năm 2011 Sản xuất tôm giống Trong 6 tháng đầu năm 2011 Trại tập trung sản xuất chủ yếu là tôm giống Tổng số bể ương ấu trùng là 30 bể ương (khu A và khu B): + Số lượng tôm bố mẹ thực hiện sinh sản là 22 con + Số lượng tôm post xuất bán là 9.412.000 con post đạt 94% kế hoạch năm (thả... nhiều các loại chất vẩn Ở tôm thành thục, trong suốt mùa sinh sản, tôm ăn nhiều nhuyễn thể, trong khi những tháng khác, tôm ăn nhiều cá hơn Hiện tượng tôm ăn lẫn nhau xảy ra khi tôm thiếu thức ăn, thức ăn thiếu chất dinh dưỡng hay mất cân bằng trong dinh dưỡng, và nuôi với mật độ quá dày Tôm khỏe thường tấn công tôm yếu, tôm lớn ăn tôm nhỏ và tôm vỏ cứng ăn tôm vỏ mềm Tôm ăn suốt ngày đêm, tuy nhiên,... hiểu sơ lược về cơ sở sản xuất - Qui trình sản xuất giống tôm + Tuyển chọn và nuôi vỗ tôm mẹ + Cắt mắt và cho sinh sản + Ương nuôi ấu trùng tôm + Quản lý và chăm sóc (quản lý, xử lý môi trường bể ương, cho ăn, …) + Định lượng ấu trùng, xác định tỉ lệ sống Trang 25 C HƯƠNG 4 HƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT 4.1.1 Sơ đồ trại sản xuất giống Thủy sản Cồn Cống Hệ... Trong năm 2010 trại tập trung sản xuất chủ yếu là tôm giống với tổng số tôm post xuất bán là 10.084.600 con post đạt 126% kế hoạch năm (mục tiêu đề ra là 8.000.000 con post) Trang 28 Hệ thống nuôi tôm Ao nuôi tôm công nghiệp 08 ao với diện tích mặt nước khoảng 5,8 ha trên tổng diện tích đất 20 ha Trong đó: + Chuyển mục đích sử dụng 06 ao (Ô 1-3) sang khoán nuôi tôm quảng canh (diện tích đất là... 2004 (2) : Quỳnh Hoa, năm 2011 Khan hiếm Tôm giống chất lượng Báo điện tử Doanh nhân Việt Nam toàn cầu (3) : Nguyễn Văn Hoà, năm 2007 Sản xuất thử nghiệm giống Tôm không sử dụng kháng sinh Trung tâm giống Nông nghiệp Tiền Giang Trang 21 C H HƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Địa điểm: Trại Giống Thủy sản Cồn Cống - Ấp Cồn Cống, xã... nhân phụ trách sản xuất giống và người còn lại chuyên về nuôi thương phẩm), 1 tạp vụ 4.1.6 Tình hình sản xuất năm 2010 và nửa đầu năm 2011 a Tình hình năm 2010 Trại sản xuất tôm giống Trại sản xuất khu A và khu B tổng số bể ương ấu trùng là 30 bể ương (4m3/bể) có khả năng sản xuất 20 trệu post/năm Trại sản xuất khu C tổng số bể ương ấu trùng là 15 bể ương (4m3/bể) có khả năng sản xuất 10 triệu Post/năm... phương pháp cắt mắt tôm Nhưng để tránh làm tôm bị tổn thương, nhiễm trùng, trại đã cắt mắt tôm bằng phương pháp thắt cuống mắt Quá trình thắt cuống mắt cần có 2 người Một người giữ tôm và người còn lại dùng thun cột sát phần cuống mắt tôm, sau đó đánh dấu nhận dạng và cho tôm trở lại bể nuôi vỗ Tôm mới cắt mắt, thường yếu và giảm ăn, đến sau 12 tiếng tôm ăn nhiều lên, lúc này cần cho tôm ăn với lượng... Khoảng 2 ngày sau, mắt tôm sẽ tự rụng, tôm bắt đầu lên trứng Cần thăm trứng thường xuyên để kịp thời chuyển tôm sang bể đẻ Trang 33 Hình 19: Tôm mẹ đã thắt cuống mắt Hình 20: Vị trí thắt cuống mắt tôm mẹ g Quản lý và chăm sóc Sau khi cắt cuống mắt tôm, ta tiếp tục duy trì chế độ nuôi vỗ cho đến khi tôm lên trứng và sẵn sàng đẻ Thời gian đầu khi tôm vừa thắt cuống mắt, vị bị đau nên tôm sẽ chậm ăn, vì vậy . TẬP ðề tài SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ Penaeus monodon (ðề tài thực hiện tại trại Giống Thủy sản Cồn Cống ðơn vị trực thuộc Trung tâm giống Nông. TẬP ðề tài SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ Penaeus monodon (ðề tài thực hiện tại trại Giống Thủy sản Cồn Cống ðơn vị trực thuộc Trung tâm giống Nông

Ngày đăng: 25/02/2014, 00:20

Hình ảnh liên quan

Hình 5: Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 5.

Các giai đoạn phát triển buồng trứng tôm sú Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 7: Ấu trùng tôm sú giai đoạn Zoae  - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 7.

Ấu trùng tôm sú giai đoạn Zoae Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 9: Ấu trùng tôm sú giai đoạn Postlarvae  - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 9.

Ấu trùng tôm sú giai đoạn Postlarvae Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 8: Ấu trùng tôm sú giai đoạn Mysic  - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 8.

Ấu trùng tôm sú giai đoạn Mysic Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Thời gian chuyển đổi giai đoạn (Kungvankij và ctv, 1986) - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 3.

Thời gian chuyển đổi giai đoạn (Kungvankij và ctv, 1986) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 12: Sơ đồ bố trí hệ thống bể trong nhà ương - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 12.

Sơ đồ bố trí hệ thống bể trong nhà ương Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 14: Bể nuôi vỗ - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 14.

Bể nuôi vỗ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Tóm tắt phương pháp xử lý nước (bể lắng) - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 4.

Tóm tắt phương pháp xử lý nước (bể lắng) Xem tại trang 31 của tài liệu.
c. Cấp nước cho bể nuôi vỗ - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

c..

Cấp nước cho bể nuôi vỗ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 17: Mơ tả hệ thống lọc cơ học - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 17.

Mơ tả hệ thống lọc cơ học Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: Qui trình xử lý thức ăn tôm mẹ - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 5.

Qui trình xử lý thức ăn tôm mẹ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 20: Vị trí thắt cuống mắt tôm mẹ - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 20.

Vị trí thắt cuống mắt tôm mẹ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Qui trình xử lý nước trong bể ương trước khi lấp N - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 6.

Qui trình xử lý nước trong bể ương trước khi lấp N Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Tóm tắt quá trình xử lý N trước khi cho vào bể ương - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 7.

Tóm tắt quá trình xử lý N trước khi cho vào bể ương Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Thành phần và tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng Zoae (sử dụng tại trại) - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 8.

Thành phần và tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng Zoae (sử dụng tại trại) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Thành phần vả tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng Mysic (sử dụng tại trại) - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 9.

Thành phần vả tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng Mysic (sử dụng tại trại) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 10: Tóm tắt quá trình xử lý thuốc, hoá chất và thay nước ở giai đoạn Mysic - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 10.

Tóm tắt quá trình xử lý thuốc, hoá chất và thay nước ở giai đoạn Mysic Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 11: Cách xử lý Arttemia trước khi cho ấu trùng ăn - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 11.

Cách xử lý Arttemia trước khi cho ấu trùng ăn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 24: Ấu trùng M1 Hình 25: Ấu trùng M3 - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 24.

Ấu trùng M1 Hình 25: Ấu trùng M3 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12: Tóm tắt quá trình xử lý thuốc, hoá chất và thay nước giai đoạn Post - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 12.

Tóm tắt quá trình xử lý thuốc, hoá chất và thay nước giai đoạn Post Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 28: Ấu trùng PL10 - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 28.

Ấu trùng PL10 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 26: Ấu trùng PL1 Hình 27: Ấu trùng PL5 - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 26.

Ấu trùng PL1 Hình 27: Ấu trùng PL5 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 15: Theo dõi, đánh giá sinh sản tôm mẹ TM-01 - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 15.

Theo dõi, đánh giá sinh sản tôm mẹ TM-01 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 16: Theo dõi, đánh giá sinh sản tôm mẹ TM-02 - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 16.

Theo dõi, đánh giá sinh sản tôm mẹ TM-02 Xem tại trang 47 của tài liệu.
4.3.2 Kết quả quản lý ấu trùng - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

4.3.2.

Kết quả quản lý ấu trùng Xem tại trang 48 của tài liệu.
b. Quản lý thức ăn - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

b..

Quản lý thức ăn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 18: Thành phần và tỷ lệ phối trộn thức ăn - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 18.

Thành phần và tỷ lệ phối trộn thức ăn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 19: Lượng cho ăn bể 1 - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 19.

Lượng cho ăn bể 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 22: Quản lý tỷ lệ sống ấu trùng - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Bảng 22.

Quản lý tỷ lệ sống ấu trùng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 29: Mơ hình trại sản xuất giống khép kín Giải thích mơ hình:  - Tài liệu Luận văn:Sản xuất giống tôm sú docx

Hình 29.

Mơ hình trại sản xuất giống khép kín Giải thích mơ hình: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan