Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

85 607 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Đây là một quyết định quan trọng mở ra một bước ngoặt cho nền kinh tế nước ta. Kể từ đó Việt Nam đã có nhiều thay

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpLỜI MỞ ĐẦUViệt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Đây là một quyết định quan trọng mở ra một bước ngoặt cho nền kinh tế nước ta. Kể từ đó Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng trong xã hội, vị thế của nước ta ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.Tư duy “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” được coi là bước đột phá, góp phần thiết lập và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và đối tác thương mại, thể hiện: tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bình quân từ năm 1986-2005 là 20,7 tỷ USD/năm (gấp 7 lần năm 1985), tốc độ tăng trưởng của các thời kỳ rất cao, tính từ năm 1986-2005 tốc độ tăng trưởng bình quân của xuất khẩu là 21,2%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40 lần từ 789 triệu USD (1986) lên 32,4 tỷ USD (2005).Với những đặc trưng về khí hậu, địa hình, đất đai và cả yếu tố con người, Việt Nam có thế mạnh để phát triển các loại cây nông nghiệp như gạo, chè, cà phê, hạt tiêu… chính các mặt hàng này đã đóng góp một phần không nhỏ vào thành tựu phát triển của Việt Nam. Từ chỗ phải nhập khẩu ròng lương thực hiện nay nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới, xuất khẩu cà phê thứ ba thế giới…SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 461 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpCùng với sự tăng trưởng về quy mô xuất nhập khẩu, các đơn vị tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng lên nhanh chóng. Với tư cách là một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Intimex đã tìm cho mình một hướng đi đúng đắn, đó là tập trung đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản, mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác trên thế giới. Tuy nhiên sau hơn 20 năm kể từ ngày mở cửa bước ra thị trường thế giới, bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được thì việc xuất khẩu mặt hàng nông sản nói chung và của công ty Intimex nói riêng vẫn còn gặp nhiều bất cập cần khắc phục để hoạt động xuất khẩu nông sản ngày càng phát triển mạnh hơn và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy việc xác định nguyên nhân và đề ra những giải pháp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu của công ty là một vấn đề cấp bách. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương như sau:Chương 1: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng.Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex.Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex.Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 462 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU1.1. Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu:Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản phẩm, hàng hóa, hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài. Sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia.Xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại. Nhà nước đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nước.Hoạt động xuất khẩu xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của xã hội. Đây là một hoạt động tất yếu diễn ra khi mà sản xuất vượt quá nhu cầu tiêu dùng trong nước và hoạt động này ngày càng được phát triển mạnh mẽ khi trình độ chuyên môn hóa sản xuất của các quốc gia ngày càng sâu sắc. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của mình, các quốc gia buộc phải trao đổi với nhau để lấy những sản phẩm mình không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước từ các quốc gia khác. Đời sống xã hội ngày càng phát triển thì hoạt động xuất khẩu càng có cơ hội phát triển mạnh.Hiện nay, hoạt động này đã phát triển rất mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất khẩu cũng đang được điều chỉnh và hoàn thiện liên tục.SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 463 Chuyên đề tốt nghiệp1.1.2. Vai trũ ca xut khu i vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t1.1.2.1. Xut khu to ngun vn ch yu cho nhp khu, gúp phn tng d tr ngoi t, phc v cho s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc.Cụng nghip húa t nc theo nhng bc i thớch hp l con ng tt yu a t nc phỏt trin, thoỏt khi tỡnh trng nghốo nn, lc hu. cú ngun vn ln phc v cho vic nhp khu mỏy múc thit b, cụng c sn xut mi u t cho sn xut trong nc, chỳng ta cú th huy ng t rt nhiu ngun khỏc nhau nh vn t xut khu hng húa, u t nc ngoi, vay n, vin trnhng ngun vn quan trng v an ton bn vng nht l ngun vn cú c t hot ng xut khu vỡ nú th hin ni lc ca nn kinh t v khụng phi chp nhn bt c iu kin no t phớa nh cung cp vn.Trong tng lai ngun vn bờn ngoi s tng lờn nhng mi c hi u t v vay n ca nc ngoi, ca cỏc t chc quc t ch thun li khi h thy c kh nng xut khu (ngun ch yu tr n) tr thnh hin thc.Tng cng hot ng xut khu, thu v cng nhiu ngoi t cho t nc thỡ cng to ra ngun vn ln u t mỏy múc trang thit b hin i gúp phn y mnh hot ng sn xut trong nc v nh ú y nhanh quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa t nc.1.1.2.2. Xut khu úng gúp vo vic chuyn dch c cu kinh t, thỳc y sn xut v phõn cụng lao ng quc t phỏt trin.Nh nhng thnh qu ca cuc cỏch mng khoa hc k thut m c cu sn xut v tiờu dựng trờn th gii ó cú nhng thay i mnh m. S chuyn dch c cu kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ phự hp vi xu hng phỏt trin ca kinh t th gii l tt yu i vi nc ta. Khi hot ng xut khu ngy cng phỏt trin thỡ cỏc ngnh kinh t cú th mnh ca mi quc gia s ngy cng phỏt trin v cỏc ngnh cú hiu qu thp s ngy cng b thu hp SV: Lê Nguyễn Hồng Quyên Lớp: TMQT 464 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖplại. Dần dần mỗi quốc gia sẽ tập trung phát triển các mặt hàng chủ lực và có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác làm cho phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc. Xuất khẩu còn tác động to lớn đến hoạt động sản xuất, thể hiện ở những điểm sau:• Xuất khẩu phát triển giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản xuất, thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.• Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện để phát triển các ngành có liên quan, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất góp phần cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước bằng cách tận dụng nguồn vốn và kỹ thuật công nghệ từ các nước phát triển trên thế giới vào Việt Nam để tạo ra năng lực sản xuất mới cho nền kinh tế.• Thông qua hoạt động xuất khẩu, chúng ta phải tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới như cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm…làm cho các doanh nghiệp phải tổ chức lại hoạt động sản xuất và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường.1.1.2.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.Xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy mô và tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, các ngành nghề mới ra đời thu hút ngày càng nhiều lao động.Sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động nhàn rỗi. Điều này sẽ góp phần giải quyết nhu cầu việc làm và tạo ra thu nhập cho người lao động. Nhờ đó mà tình hình trật tự an toàn xã hội và đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 465 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpXuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu những sản phẩm tiêu dùng (những sản phẩm trong nước không sản xuất hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu) góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.1.1.2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hóa xã hội giữa các quốc gia.Hoạt động xuất khẩu và các quan hệ kinh tế văn hóa xã hội có sự tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu phát triển thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế, phát triển và tăng cường giao lưu văn hóa chính trị giữa các quốc gia. Ngược lại khi các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ văn hóa chính trị giữa các quốc gia phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng sản xuất.Tuy nhiên xuất khẩu cũng có một số nhược điểm như:• Dễ gặp rủi ro nếu ít am hiểu thị trường nước ngoài, sản phẩm không phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu kinh nghiệm hoạt động hoặc khi chịu sự tác động của các thay đổi và các cơ chế chính sách của nước nhập khẩu.• Chi phí vận chuyển cao làm cho việc xuất khẩu trở nên kém hiệu quả đặc biệt trong trường hợp các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp.• Thời gian vận chuyển kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu:1.1.3.1. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩuTrước khi quyết định lựa chọn thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ đặc điểm của thị trường như: dung lượng thị trường, đặc điểm sở thích của khách hàng, các loại hàng hóa thay thế, các đối thủ cạnh tranh SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 466 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖphiện có trên thị trường, thị trường đó có bị Chính phủ nước đó bảo hộ hay không…Sau khi đã nghiên cứu kỹ đặc điểm của thị trường, doanh nghiệp phải dựa trên một số chỉ tiêu như mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng của doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh trên thị trường và một số chỉ tiêu kinh tế chính trị xã hội của thị trường đó để xác định xem thị trường có đủ lớn hay không, có triển vọng không…sau đó doanh nghiệp sẽ quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới.1.1.3.2. Lập phương án kinh doanhSau khi đã tiến hành nghiên cứu các thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp cần:• Đánh giá thị trường (doanh nghiệp có nên xuất khẩu vào thị trường này hay không) và ghi lại các kết quả đánh giá.• Xác định mục tiêu của phương án kinh doanh.• Lựa chọn thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh.• Đề xuất các biện pháp thực hiện để đạt được các mục tiêu trên một cách hiệu quả nhất.1.1.3.3. Tạo nguồn mua hàng xuất khẩuViệc tạo nguồn mua hàng xuất khẩu là một khâu cực kỳ quan trọng, là tiền đề và là yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động xuất khẩu.- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu xuất khẩu, khả năng xuất khẩu và mức tiêu thụ của từng mặt hàng để xác định lượng thừa thiếu đối với từng mặt hàng xuất khẩu.- Nghiên cứu các cơ sở sản xuất (năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm) trình độ kỹ thuật và tổ chức quản lý, tình hình trang thiết bị sản xuất…để đánh giá khả năng cung ứng bao nhiêu sản phẩm cho thị trường và với mức chất lượng sản phẩm như thế nào…từ đó xác định cách thức mua hàng xuất khẩu.SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 467 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp- Ngoài ra các doanh nghiệp cũng có thể chủ động tạo nguồn hàng xuất khẩu bằng cách đầu tư, hỗ trợ vốn cho người nông dân mua giống, phân bón…để sản xuất sau đó thu mua trực tiếp sản phẩm từ người nông dân.1.1.3.4. Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩuSau khi các bên đã thỏa thuận và nhất trí các điều kiện mua bán thì mọi thỏa thuận của các bên phải được soạn thảo thành hợp đồng và phải được các bên ký kết chấp thuận. Hợp đồng phải thể hiện rõ và đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia. Sau khi hợp đồng được ký kết, các bên có liên quan tiến hành tổ chức thực hiện hợp đồng theo thời hạn đã thỏa thuận.1.2. Các hình thức xuất khẩu và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.1.2.1. Các hình thức xuất khẩu:1.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là việc người bán và người mua trực tiếp gặp mặt (hoặc thông qua thư từ, điện tín…) để bàn bạc thỏa thuận về việc mua bán như thỏa thuận về giá cả, về hàng hóa và các điều kiện giao dịch khác.Hình thức này có nhiều ưu điểm như: nhà xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường do đó sẽ xây dựng chiến lược phù hợp để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trường và không bị chia sẻ lợi nhuận. Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhược điểm như: chi phí cao khiến cho việc xuất khẩu không hiệu quả đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Ngoài ra nó còn đòi hỏi doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ và giàu kinh nghiệm để có thể xử lý được những tình huống xảy ra trên thương trường. Nhưng đây lại là một điểm yếu của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ta.SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 468 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp1.2.1.2. Xuất khẩu gián tiếpXuất khẩu gián tiếp là hình thức mua bán quốc tế thông qua trung gian. Trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế là đại lý và môi giới. Ưu điểm của hình thức trên là giảm bớt chi phí đầu tư cơ sở vật chất, chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí vận tải…vì vậy giảm bớt rủi ro cho người ủy thác.Tuy nhiên nhà xuất khẩu bị mất liên hệ trực tiếp với thị trường, bị chia sẻ lợi nhuận, phải đáp ứng các yêu sách của đại lý, môi giới và một số trường hợp có thể bị các đại lý chiếm dụng vốn kinh doanh.1.2.1.3. Buôn bán đối lưuBuôn bán đối lưu (hay còn gọi là hình thức xuất nhập khẩu liên kết) là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, hai bên trao đổi với nhau một lượng hàng hóa có giá trị tương đương. Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu ngoại tệ mà nhằm thu về một hàng hóa khác có giá trị tương đương. Các hình thức buôn bán đối lưu chủ yếu là hàng đổi hàng và trao đổi bù trừ. Tuy nhiên dù tiến hành giao dịch theo hình thức nào thì nguyên tắc quan trọng nhất trong phương thức này là nguyên tắc cân bằng. Nguyên tắc này được thể hiện ở những điểm sau: cân bằng về mặt hàng, cân bằng về điều kiện giao dịch, cân bằng về cơ sở giá cả và cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau.1.2.1.4. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóaSở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt, tại đó thông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định, bên mua và bên bán thỏa thuận và thực hiện hoạt động mua bán. Các loại hàng hóa sử dụng hình thức này thường là những hàng hóa có khối lượng lớn, tính đồng nhất cao, có phẩm chất có thể thay thế được cho nhau.SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 469 Chuyên đề tốt nghiệp1.2.1.5. Hỡnh thc tỏi xut khuTỏi xut khu l hỡnh thc xut khu tr li sang cỏc nc khỏc nhng hng húa ó mua nc ngoi nhng cha qua ch bin nc tỏi xut nhm mc ớch thu li qua chờnh lch giỏ mua giỏ bỏn. õy l loi giao dch liờn quan n ớt nht 3 nc tham gia: nc xut khu, nc tỏi xut v nc nhp khu. Tuy nhiờn thc hin c hỡnh thc ny doanh nghip phi cú kinh nghim kinh doanh, am hiu v th trng v giỏ c, cú nhiu bn hng nc ngoi, cú i ng nhõn viờn gii v nghip v thanh toỏn.1.2.1.6. u thu quc tõy l hỡnh thc giao dch c bit trong ú ngi mua cụng b trc iu kin mua hng ngi bỏn bỏo giỏ mỡnh mun bỏn. Sau ú ngi mua s chn mua hng ca ngi no bỏn giỏ r nht v iu kin tớn dng phự hp hn c vi nhng iu kin ó nờu.Trong hot ng xut nhp khu cú rt nhiu phng thc giao dch. Mi phng thc giao dch u cú nhng c thự riờng, cú u v nhc im khỏc nhau. y mnh hot ng kinh doanh xut nhp khu mi doanh nghip tựy vo iu kin kinh doanh ca mỡnh s la chn phng thc giao dch thớch hp hoc bit cỏch phi hp la chn nhiu phng thc giao dch cựng lỳc.1.2.2. Nhng nhõn t nh hng n hot ng xut khu1.2.2.1. Nhõn t bờn ngoi doanh nghip Li th so sỏnh ca nc xut khu so vi li th ca cỏc nc xut khu khỏc do iu kin t nhiờn, khớ hu, t ai, ti nguyờnlm cho sn phm xut khu ca nc ú cú cht lng tt, giỏ thnh thp hn so vi sn phm cựng chng loi ca nc xut khu khỏc. Vớ d li th ca Vit Nam l go, c phờ, cao su, trSV: Lê Nguyễn Hồng Quyên Lớp: TMQT 4610 [...]... thuế của công ty tiếp tục tăng và đạt 1569,27 triệu đồng Những năm qua công ty đã trở thành công ty đứng đầu trong xuất khẩu hàng nông sản đặc biệt là xuất khẩu cà phê và hạt tiêu Hàng năm công ty đóng góp vào ngân sách nhà nước một khoản không nhỏ vào công cuộc phát triển đất nước 2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex: 2.2.1 Danh mục mặt hàng nông sản xuất. .. công ty con là: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội, Công ty cổ phần Sài Gòn và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Intimex 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty - Thành lập năm 1979, công ty xuất nhập khẩu Intimex có chức năng chính là kinh doanh thương mại, trong đó bao gồm cả kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản Công ty đã thiết... động xuất khẩu ngày càng phát triển  Đối với doanh nghiệp - Hoạt động xuất khẩu nông sản có ý nghĩa quan trọng đối với công ty vì lĩnh vực hoạt động của công ty là kinh doanh xuất nhập khẩuhàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hoạt động xuất khẩu nông sản là một trong những hoạt động mang lại doanh thu cho công ty, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty trên thị trường - Xuất khẩu. .. giá xuất khẩu lại cao hơn, đạt 135 triệu USD Trong năm 2007 sản lượng và trị giá xuất khẩu của công ty đều giảm, công ty chỉ xuất khẩu 33.719 tấn, kim ngạch đạt 51 triệu USD Nguyên nhân của vấn đề này là do năm 2006 công ty đã cổ phần hóa thành công và chia tách thành 3 công ty con là: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội, Công ty cổ phần Sài Gòn và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Intimex. .. lấy tên công tycông ty xuất nhập khẩu Intimex - Từ đó đến nay, công ty có tên là Công ty xuất nhập khẩu Intimex 2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty Quá trình phát triển của công ty qua 3 giai đoạn sau: - Giai đoạn từ 1979-1985: là giai đoạn vừa hình thành công ty nên có rất nhiều khó khăn Trong giai đoạn này công ty đã phối hợp với ngành ngoại thương để thực hiện việc giao hàng xuất khẩu và... nghiệm thì hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 46 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX 2.1 Khái quát về công ty xuất nhập khẩu Intimex 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 2.1.1.1 Quá trình hình thành  Tên: Công ty xuất nhập khẩu Intimex  Địa chỉ trụ sở chính:... động kinh doanh xuất khẩu của công ty Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex qua các năm được thể hiện ở bảng số liệu sau: SV: Lª NguyÔn Hång Quyªn Líp: TMQT 46 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 35 Bảng 2: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex qua các năm Mặt hàng XK Cà phê Hạt tiêu Lạc nhân Chè Cơm dừa Tinh... chất lượng Cung hàng nông sản của các nước khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với một số nước xuất khẩu nông sản mạnh trên thế giới như Thái Lan, Brazin, Ấn Độ, Inđônêsia… - Chính sách xuất khẩu mặt hàng nông sản của Nhà nước Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta,... được xuất khẩu ra thị trường thế giới Công ty Xuất nhập khẩu Intimexcông ty đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hạt tiêu đen của Việt nam Năm 2004, công ty xuất khẩu được 12.600 tấn, đạt 16,9 triệu USD Năm 2006, sản lượng xuất khẩu giảm xuống còn 8.533 tấn, đạt 11,5 triệu USD Trong năm 2007, công ty mẹ Intimex đã xuất khẩu được 2809 tấn, kim ngạch đạt 9 triệu USD ♦ Mặt hàng hạt điều: Đây là mặt hàng. .. xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Intimex được xem là nhà xuất khẩu hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng nông sản như cà phê, hạt tiêu, cao su, gạo, lạc nhân…Với một danh mục các mặt hàng nông sản xuất khẩu phong phú, đa dạng và ngày càng được bổ sung thêm một mặt nhằm khai thác tối đa những lợi thế của nước ta mặt khác giúp giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Kim . động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex. Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex. Do. định chọn đề tài: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.Ngoài lời

Ngày đăng: 27/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty trong 3 năm gần đõy - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Bảng 1.

Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty trong 3 năm gần đõy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Từ cỏc số liệu ở bảng trờn, ta cú thể thấy tỡnh hỡnh thực hiện kinh doanh và lợi nhuận của cụng ty là tốt - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

c.

ỏc số liệu ở bảng trờn, ta cú thể thấy tỡnh hỡnh thực hiện kinh doanh và lợi nhuận của cụng ty là tốt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nụng sản của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex qua cỏc năm - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Bảng 2.

Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nụng sản của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex qua cỏc năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex sang một số thị trường qua cỏc năm - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex sang một số thị trường qua cỏc năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Mục tiờu về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nụng sản chớnh của Việt Nam năm 2010. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Bảng 4.

Mục tiờu về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nụng sản chớnh của Việt Nam năm 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5: Kế hoạch xuất khẩu nụng sản theo mặt hàng của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex năm 2006 và định hướng năm 2010 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Bảng 5.

Kế hoạch xuất khẩu nụng sản theo mặt hàng của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex năm 2006 và định hướng năm 2010 Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan