Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5.

36 6 0
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 33 I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn sáng kiến Miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất Do vậy miêu tả là một kiểu bài khó vì học sinh không có khả năng quan sát kĩ và tinh tế, học sinh chỉ có thể gặp một lần hoặc xem trên truyền hình, qua hình.

I MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,… làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ Do miêu tả kiểu khó học sinh khơng có khả quan sát kĩ tinh tế, học sinh gặp lần xem truyền hình, qua hình ảnh nên em không cảm nhận vẻ đẹp đối tượng hay hoạt động thường ngày chúng, khơng biết dựa vào cảm xúc để làm cho đối được tả trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, gần gũi Qua thực tế giảng dạy lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn, xã Tân Văn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn tơi nhận thấy phân mơn Tập làm văn phân mơn khó phân mơn mơn Tiếng Việt, khơng giúp cho học sinh hình thành kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết mà cịn rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người Dạy Tập làm văn bồi dưỡng tâm hồn em lớn lên ngày, dạy em cách nhìn sống xung quanh thực tế với cảm xúc thực em Vì vậy, làm để học sinh làm văn hay có hiệu lại vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn với trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Tân Văn nói riêng Chính điều thúc đẩy tơi tìm biện pháp để “Hướng dẫn lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn” Tôi mong sáng kiến nghiên cứu giúp cho đồng nghiệp khác thực tốt nhiệm vụ để cơng tác giáo dục ngày đạt hiệu cao Mục tiêu sáng kiến - Giúp học sinh nắm tầm quan trọng phân môn Tập làm văn mơn Tiếng Việt từ tìm cách quan sát, tìm ý lập dàn ý chi tiết để viết thành đoạn văn, văn miêu tả hay sinh động Qua giúp em thấy hay, đẹp phân môn tập làm văn để em u thích phân mơn - Giúp học sinh hiểu rõ chất văn miêu tả, biết phân tích đề lựa chọn chi tiết để miêu tả cách dễ dàng biết áp dụng để làm văn hoàn chỉnh tránh lý lẽ dài dịng khó hiểu Đồng thời em u thích học Tiếng Việt 2 - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập, học sinh có khiếu mơn học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Có kinh nghiệm dạy văn miêu tả cho học sinh lớp để vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Phạm vi sáng kiến: - Đối tượng nghiên cứu: Thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm rèn viết đoạn văn miêu tả - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn - Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 II CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,… làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết Trong văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật Đối tượng văn miêu tả vật, cối, đồ vật quen thuộc xung quanh Khi viết đoạn văn miêu tả cần tập trung vào nét riêng, hoạt động tiêu biểu đối tượng Để văn sinh động hấp dẫn với người đọc ta lồng vào hình ảnh so sánh, nhân hóa với cung bậc cảm xúc khác Ngôn ngữ văn miêu tả cần xác, cụ thể, giàu hình ảnh có nét riêng biệt Chính để có văn hay địi hỏi người viết phải có hiểu biết 3 phương pháp làm văn, phải biết quan sát, tìm ý, lập dàn ý, dùng từ ngữ, biết vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật tu từ học để viết đoạn văn Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy, thấy nhiều học sinh chưa biết cách làm văn miêu tả từ việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đến viết thành thạo văn hoàn chỉnh Trong làm văn miêu tả em kể lể liệt kê chưa biết cách tái lại đối tượng cần tả theo yêu cầu đề Đặc biệt phần lớn em chưa biết cách lập dàn ý cho văn miêu tả, em nghĩ đến đâu, nghĩ đến em miêu tả đến mà khơng theo trình tự Bài viết em thường thiếu hình ảnh, câu văn viết khơng rõ ràng, diễn đạt lủng củng Chính mà điểm văn miêu tả em thường khơng cao Chính số ngun nhân khảo sát chất lượng đầu năm học sinh lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn năm học 2021- 2022 để làm kiểm chứng thực nghiệm sau Đề bài: Em tả đồ vật mà em yêu thích Kết thu sau: HS lập dàn HS lập HS lập dàn ý ý viết dàn ý viết viết đoạn Năm học TSH đoạn văn hay đoạn văn văn lủng củng S TS % TS % TS % 2021-2022 28 10,7 15 53,6 10 35,7 Như vậy, từ kết thấy chất lượng học sinh lập dàn ý viết đoạn văn hay hạn chế, học sinh lập dàn ý viết đoạn văn lủng củng nhiều Vì tơi định nghiên cứu lựa chọn số giải pháp để hướng dẫn lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả cho học sinh để mong muốn học sinh có kết tốt III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Các giải pháp tiến hành để giúp học sinh lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn, xã Tân Văn, huyện Bình Gia 1.1.1 Điều tra phân loại học sinh Giáo viên điều tra, phân loại, nắm đối tượng học sinh: học sinh khiếu, học sinh đạt chuẩn, học sinh đạt chuẩn chưa bền vững học sinh 4 cá biệt Nắm đối tượng học sinh, giáo viên đề kế hoạch dạy học phù hợp, có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời, tạo điều kiện tốt góp phần phụ đạo học sinh đạt chuẩn chưa bền vững biết lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả, vận dụng làm văn hoàn chỉnh, học sinh có khiếu phát huy hết khả 1.1.2 Cá thể hố hoạt động dạy học - Quan tâm đến đối tượng học sinh đạt chuẩn, học sinh đạt chuẩn chưa bền vững đồng thời đảm bảo phát triển lực cảm thụ văn học học sinh có khiếu Ví dụ: + Bài làm học sinh chuẩn học sinh khiếu: Dưới bóng mát bàng, chúng em vui chơi, nơ đùa thoả thích Cây bàng người bạn lớn hiền từ tốt bụng tất chúng em + Bài học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ năng: Trong vườn nhà em có nhãn to + Bài làm học sinh cận chuẩn kiến thức kĩ năng: Mỗi ngày em thường chăm sóc - Khi học sinh đặt câu nêu cảm nghĩ phần kết bài, giáo viên phải quan tâm đến em Đối với học sinh đạt chuẩn cận chuẩn giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em gợi ý như: + Em nói tình cảm vật em yêu thích (yêu, ghét)? (Em yêu quý mèo nhà em ) + Em thể tình u việc làm ? (Em trồng cây, chăm sóc bồn hoa để trường em ngày đẹp hay Em không phá phách làm hỏng đồ đạc hay bẻ hoa nhà trường ) - Tuyệt đối không hướng dẫn học sinh cách đồng loạt để em có câu văn nghĩa chung chung như: Em yêu quý Em thường chăm sóc ngày để mau lớn hay Chú mèo người bạn thân thiết em Phải hướng dẫn để học sinh tìm nét đặc sắc đối tượng miêu tả Những nét đặc sắc giúp người đọc hình dung đối tượng miêu tả cụ thể mà không lẫn lộn với đối tượng miêu tả khác Ví dụ: Để hướng dẫn học sinh tả phượng, tơi cho học sinh quan sát, tìm ý chọn chi tiết mà phượng có: " Khi mùa hè đến 5 phượng nhuộm màu đỏ rực nhờ chùm hoa phượng đỏ thật đẹp biết Mùa hè không buồn chút sắc đỏ hoa phượng Cứ có gió nhẹ nhàng thổi qua cánh hoa phượng nở bung rơi rụng xuống Hoa phượng đỏ rực giống đốm lửa rực rỡ khiến cho mùa hè đẹp hơn, vui tươi Hoa phượng em loài hoa thân thiết, loài hoa học trò " 1.1.3 Làm giàu vốn từ cho học sinh Nếu học kiểu phân môn kể chuyện, học sinh tái lại nội dung câu chuyện nghe, đọc đạt yêu cầu đề văn miêu tả địi hỏi phải có vốn từ phong phú làm Thế giới quanh ta phong phú, đa dạng không ngừng biến đổi Người viết văn “vẽ” cảnh, người thân người thiếu vốn từ, vốn sống Làm giàu vốn từ cho học sinh có nghĩa giúp cho em nắm số từ gợi tả để dùng miêu tả Thường xuyên yêu cầu học sinh đặt câu với từ để em hiểu rõ nghĩa từ đồng thời luyện kĩ nói câu hồn chỉnh cho em Giáo viên cần giúp em hiểu vận dụng tốt từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ tượng thanh, tượng hình biện pháp tu từ học Hướng dẫn học sinh cách tích lũy vốn từ qua tất mơn học qua sống ngày Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ gợi tả cối như: Gốc (to, thô, sần sùi, mảnh mai, nịch, …); Thân (to, cao, chắc, ghồ ghề, xù xì, bạc phếch, ram ráp, nhẵn bóng, mềm mại, phủ đầy gai,…) Cành (vươn dài, tỏa ra, khẳng khiu, mập mạp, chắn, xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi,…) Cho học sinh tìm từ hình thức như: quan sát thực tế (quan sát vật thật), quan sát tranh ảnh, xem phim, đọc sách, qua phân môn Tiếng Việt mơn học khác qua hình thức trị chơi,… 1.1.4 Hướng dẫn học sinh tích luỹ vốn kiến thức văn học Tích luỹ văn học điều kiện tối thiểu để học tốt môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép tiếng khó, ghi trường hợp mắc lỗi tả sửa chữa vào Trong phân môn Tập làm văn, biện pháp tích cực để giúp học sinh trau dồi vốn kiến thức văn học Các em ghi chép ý hay, câu, đoạn văn hay Việc ghi chép không thiết học sinh làm văn mở sử dụng trước hết, qua lần ghi chép, em lần đọc, ghi 6 nhớ, bắt chước, lâu dần thành thói quen Khi làm bài, từ ngữ, hình ảnh, ý văn tự động tái hiện, giúp học sinh vận dụng làm 1.1.5 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp đoạn văn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu để cảm nhận hay, đẹp qua việc đọc đoạn văn thầy cô tiến hành qua nhiều tiết học Cảm nhận hay, đẹp, em hình thành cảm xúc thẩm mĩ, giúp cho việc học tập làm văn tốt hơn, văn miêu tả Để hướng dẫn tìm hiểu cảm nhận hay, đẹp đoạn văn, giáo viên hướng dẫn em hình thành thói quen suy nghĩ, tự đặt ghi câu hỏi xoay quanh nội dung đoạn văn Kết học sinh tự đặt câu hỏi như: + Đoạn văn miêu tả đặc điểm vật ? + Đoạn văn dùng từ láy để miêu tả hình ảnh vật? + Có thể dùng hình ảnh so sánh cho đoạn văn ? 1.1.6 Sử dụng phương pháp luyện tập theo mẫu Gợi ý cho học sinh chuẩn học sinh khiếu làm bài, trình bày câu văn, đoạn văn Cả lớp theo dõi, nhận xét, giáo viên chốt lại Nhưng điểm mấu chốt giáo viên phải ý đối tượng học sinh, sửa chữa em, động viên sáng tạo em, dù nhỏ Dựa đề văn cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức kĩ học đề văn để làm nhiều khác nhau, với đối tượng học sinh đạt chuẩn đạt chuẩn chưa bền vững Ví dụ: Học văn tả cối, học sinh miêu tả hoa hồng Khi gặp đề văn yêu cầu tả bóng mát, học sinh sử dụng thứ tự miêu tả, bố cục, biện pháp nghệ thuật sử dụng đề trước để thực làm đề thứ hai Tất nhiên, giáo viên phải giúp học sinh tránh chép nguyên văn 1.1.7 Rèn cho học sinh kĩ quan sát Điều định thành công lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả em phải "có để viết" tả Một cách để "có để viết" quan sát Muốn quan sát có hiệu quả, giáo viên cần phải dạy học sinh xác định mục đích quan sát, nữa, em phải có lịng, biết u, biết ghét, phải có cách nghĩ, cách cảm nhận riêng Quan sát cho làm văn phản ánh đối tượng vừa cụ thể, chi tiết, vừa có tính khái qt Chi tiết phải làm cho người đọc thấy chất vật Vì vậy, cần dạy học sinh quan sát phải lựa chọn Quan sát theo trình tự từ xa đến gần 7 ngược lại, từ ngoài, từ bao quát đến chi tiết ngược lại Ghi chép điều quan sát Tổ chức quan sát đối tượng cụ thể Có thể hướng dẫn quan sát theo nhiều hình thức: quan sát trực tiếp đối tượng (hoạt động trời, qua tiết học môn TNXH, Khoa học, chơi,…); quan sát nhà (vườn nhà em, vật ni gia đình, …); quan sát qua báo, đài, tivi ( số bảo tồn, quý hiếm, số khu rừng quốc gia, loại động vật vườn bách thú, giới động vật ) Dàn ý đoạn văn miêu tả cần có chi tiết cụ thể khơng tiết rời rạc, hay mang tính liệt kê mà chi tiết lột tả riêng người vật.Ví dụ:Tả ngoại hình vật, không thiết phải tả hết mắt, mũi, tai, đuôi, lông, …mà phải tập trung vào nét bật, gây ấn tượng vật Thậm chí học sinh chuẩn, có khiếu viết văn, giáo viên hướng dẫn học sinh cách tả đặc điểm bật vật mà làm bật hình ảnh vật Ví dụ: Cơ mèo đanh đá Đầu trịn giống bóng tennis Lại thêm đơi tai thính làm sao, dù tiếng nhỏ đến đâu phát 1.1.8 Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với học sinh rèn kĩ tìm hiểu đề Việc phân tích tìm hiểu đề giúp em xác định yêu cầu, giới hạn đề bài.Với đề cụ thể, phân tích tìm hiểu đề cần hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi: Viết để làm gì? Viết gì? Viết cho ai? Thái độ cần bộc lộ thái độ nào? Đích viết khơng phải lúc nhận thấy Ví dụ: Với đề "Em lập dàn ý cho văn miêu tả vật ni gia đình em." Nhưng thực mục đích thực viết thơng qua việc miêu tả ngoại hình tính nết, em cần thể tình cảm thân thương đối tượng miêu tả Trong tìm hiểu đề, có học sinh khơng xác định rõ thái độ cần có tả nên tả vật tả cối lại có chi tiết phản ánh thái độ không ưa thích hay khơng bộc lộ tình cảm đối tượng miêu tả Đó lí khiến giáo viên dạy học sinh làm văn miêu tả bỏ qua việc rèn cho học sinh bộc lộ rõ thái độ, tình cảm viết Vì cần xen vào làm câu văn nêu nhận xét suy nghĩ Nhưng tình cảm, thái độ khơng phải lúc thể câu nói trực tiếp như: em yêu …, em thích …, em quý …, mà thể qua cách miêu tả 8 Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh, đề cho em, tạo cho em quyền lựa chọn cách nhiều đề để đối tượng lớp tự chọn đề thích hợp cho mình, tránh áp đặt cho em Ví dụ: Khi đề lập dàn ý viết đoạn văn cho văn tả cối , chọn ba đề sau: Em lập dàn ý cho ba đề sau: a) Tả hoa mà em yêu thích b) Tả có bóng mát (hoặc ăn quả) mà em yêu thích c) Tả cối trồng sân trường em Với đề trên, em chọn đối tượng miêu tả hoa mà em yêu thích Nhưng với vài học sinh khác, em chọn tả có bóng mát (hoặc ăn quả) mà em có dịp quan sát trực tiếp qua chương trình ti vi phim ảnh 1.1.9 Giúp học sinh luyện viết câu - Để lập dàn ý viết đoạn văn, trước hết học sinh phải viết câu văn ngữ pháp Đây yêu cầu (vì câu đơn vị lời nói) Đối với học sinh có khiếu, giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu ngữ pháp, giàu hình ảnh, tạo sắc thái riêng đối tượng miêu tả Đối với học sinh đạt chuẩn, chuẩn, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu đúng, thể ý cần nói Ví dụ: Miêu tả phượng: + Với học sinh đạt chuẩn chưa bền vững: thân phượng to, nhiều rễ +Với học sinh đạt chuẩn: thân phượng to, gốc mọc nhiều rễ nhô lên khỏi mặt đất +Với học sinh chuẩn học sinh khiếu: thân phượng to phải đứa chúng em ôm xuể, phần rễ phát triển nhơ lên mặt đất, vơ tình ghế tạo thành chỗ ngồi cho bạn học sinh trường - Biết dùng dấu câu đúng, dấu chấm dấu phẩy Ngắt câu diễn đạt rõ ràng, người đọc, người nghe dễ dàng tiếp nhận thông tin Việc dạy cho em sử dụng dấu câu tiến hành từ lớp phải thường xuyên ôn luyện Giáo viên đưa trường hợp sử dụng dấu câu chưa để lớp nhận xét Ví dụ: + Trong chơi bạn đến gốc phượng để ngồi đọc sách + Sân trường mát rượi bóng bàng phượng 9 Học sinh trao đổi, sửa chữa: + Trong chơi, bạn đến gốc phượng để ngồi đọc sác h + Sân trường mát rượi bóng bàng, phượng 1.1.10 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý sơ đồ tư Tìm ý lập dàn ý làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng thao tác, bước chuẩn bị khơng thể thiếu, nói có vai trị quan trọng học sinh đặc biệt học sinh Tiểu học Vì học sinh lớp để lập dàn ý chi tiết, đủ ý theo bố cục văn miêu tả học sinh dựa vào viết thành đoạn văn hay văn hay thật khó Mọi người hiểu viết văn bỏ cơng đoạn tìm ý lập dàn ý làm em không theo yêu cầu, viết kiểm tra văn em thiếu tính hệ thống, tính lơgic Điều làm cho văn không đạt mục tiêu đề Đối với kiểu miêu tả, quan sát sở chủ yếu để tìm ý Việc quan sát tiến hành lớp tiến hành lớp trước tiết học Muốn bảo đảm yêu cầu trên, đề cho học sinh phải tính đến khả quan sát em Không nên đề miêu tả mà học sinh quan sát trực tiếp Khi hướng dẫn học sinh quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, quan trọng biết cách đặt câu hỏi kết hợp với hướng dẫn học sinh quan sát Câu hỏi cần rõ sử dụng giác quan nào, quan sát phận đối tượng miêu tả Thông thường học sinh quen sử dụng mắt để quan sát nhận xét, biết cách dùng giác quan khác Đề tài miêu tả phong phú, giáo viên ý đặt câu hỏi yêu cầu học sinh tập sử dụng mắt, mũi, tai, tay, da,…để thu thập nhiều nhận xét khác giúp cho việc miêu tả sinh động, mẻ Để viết văn miêu tả hoàn chỉnh, học sinh cần có nhiều kĩ như: xác định yêu cầu đề bài, quan sát, tìm ý miêu tả, lập dàn ý, viết đoạn bài, chỉnh sửa hoàn thiện viết Trong kĩ lập dàn ý khâu vô quan trọng không dễ nhiều học sinh Học sinh xếp ý trước, ý sau dẫn đến văn lủng củng, rời rạc, thiếu ý Vì sơ đồ tư giải pháp phù hợp với em sơ đồ có cấu trúc hình ảnh rõ ràng giúp em ghi nhớ tốt tạo hứng thú để em liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo đối tượng miêu tả Nếu học sinh lập dàn ý đúng, đầy đủ coi viết thành công nửa 10 10 Với sáng tạo mình, giáo viên cần hướng dẫn vài lần tỉ mỉ em tự làm dàn ý cho văn cách vẽ sơ đồ tư Cách làm vừa lôi cuốn, gây hứng thú cho em, vừa giúp em nhớ lâu viết văn hoàn chỉnh, sáng tạo Để học sinh có kĩ cách lập dàn ý văn miêu tả, cho học sinh làm quen rút dàn ý từ văn hoàn chỉnh cho trước Sau học sinh quan sát đối tượng miêu tả nhà, công việc giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh hồi tưởng lại quan sát Khi học sinh quan sát tìm đủ ý rồi, giáo viên hướng dẫn em lập dàn ý văn Dàn ý phải đủ phần: - Phần mở bài: Giới thiệu bao quát đối tượng định tả - Phần thân bài: + Miêu tả bao quát đối tượng + Miêu tả chi tiết, phận (chú ý chi tiết chính) Trong trình miêu tả cần đan xen cảm xúc, suy nghĩ đối tượng miêu tả + Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc hay đánh giá ý nghĩa đối tượng miêu tả Khi lập dàn ý cần cân đối câu từ Câu không dài hay ngắn, câu cần làm rõ trọng tâm Các ý cần chặt chẽ, logíc với nhau, học sinh cần nắm kiểu cụ thể: - Kiểu văn tả đồ vật, loài vật, cối: + Khi làm kiểu chọn trình tự miêu tả từ bao quát đến cụ thể Riêng tả lồi vật, cối theo q trình trưởng thành đối tượng với giai đoạn cụ thể + Đối tượng miêu tả kiểu đồ dùng, vật dùng, hình ảnh quen thuộc đời sống hàng ngày Do miêu tả phải ý tới công dụng ý nghĩa chúng mối quan hệ chúng với người Đặc biệt q trình tả đan xen vào vài kỉ niệm thể gắn bó người tả với đối tượng tả + Cần biết điều chỉnh hợp lý tả thực hình ảnh liên tưởng Nếu tả thực nhiều hình ảnh miêu tả trở nên trần trụi Nếu liên tưởng nhiều q tính chân thực giảm Riêng đồ dùng vật dụng lúc tả Có thể tả đồ dùng cũ (xen vào kỉ niệm thể gắn bó vật dùng với người tả) ý nghĩa việc miêu tả trở nên sâu sắc hơn, văn trở nên sinh động hấp dẫn người đọc, người nghe 10 22 22 3.2.1.Khả áp dụng, nhân rộng: Trên giải pháp thực để giúp học sinh lập dàn ý, viết đoạn văn miêu tả nhằm nâng cao chất lượng viết văn chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học Tân Văn xã Tân Văn, huyện Bình Gia nói riêng học sinh tiểu học nói chung Đề tài nghiên cứu thực nghiệm thời gian năm học 2021– 2022 đề tài có khả ứng dụng, triển khai rộng rãi trường có lớp tiểu học địa bàn huyện, áp dụng với huyện khác, tỉnh khác thực 3.2.2 Hiệu sáng kiến đem lại Qua trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu “Hướng dẫn lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn”, qua thời gian áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp 4B, qua kết kiểm tra cho thấy, đề tài thu số kết định * Đối với học sinh: Học sinh có chuyển biến rõ rệt việc học kiểu miêu tả chương trình mơn Tiếng Việt lớp Tạo điều kiện cho đối tượng học sinh trình bày sản phẩm mình, tranh luận để tìm mới.Trong Tiếng Việt phân mônTập làm văn kể tìm ý, lập dàn ý, làm văn miệng, làm văn viết trả Trong tiết học em trải nghiệm thực tế, sáng tạo theo cách nghĩ, cách hiểu dẫn dắt giáo viên Giúp học sinh thêm yêu quê hương, yêu sống, phát triển khả giao tiếp Tỉ lệ học sinh hồn thành tốt mơn học tăng lên rõ rệt Nhiều học sinh viết văn hay, có cảm xúc * Đối với giáo viên: Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Đối với phụ huynh: Phụ huynh nhận thấy tiến em kĩ viết văn nên phụ huynh thêm trách nhiệm, nhiệt tình hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường IV KẾT LUẬN Dạy văn miêu tả lớp việc làm khó, giáo viên đơn độc thực lại khó nên cần đóng góp trí tuệ tập thể, bạn bè đồng nghiệp Đồng thời giáo viên cần thực tốt biện pháp rèn 22 23 23 luyện cho học sinh kĩ tìm hiểu đề văn miêu tả, hướng dẫn học sinh tìm ý lập dàn ý viết phần văn, hướng dẫn học sinh lưu ý làm kiểu văn miêu tả, hướng dẫn em biết tự đánh giá rút kinh nghiệm sau viết Việc làm nhân tố quan trọng đảm bảo thành cơng cho viết sau Vì vậy, giáo viên cần nghiêm túc trao đổi bạn bè đồng nghiệp chuyên môn nghiệp vụ buổi sinh hoạt chuyên môn Như phát huy sức mạnh tập thể giáo viên học hỏi từ đồng nghiệp nhiều Trên nội dung thực hiệu sáng kiến kinh nghiệm“Hướng dẫn lập dàn ý viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Tân Văn” áp dụng thực năm học 2021 – 2022 đơn vị trường Tiểu học Tân Văn xã Tân Văn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn mong đóng góp Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm để sáng kiến ngày hoàn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIÊN Hà Thị Thùy Dương Thanh Sơn 23 24 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T Tên tài liêu Nhà xuất Một số biện pháp dạy học văn miêu tả Tiểu NXB - TPHCM học Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp tập 1, tập Nhà xuất Giáo dục Việt (Tài liệu dạy học theo mơ hình trường tiểu Nam học mới) Sách giáo viên Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục Rẽn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Nhà xuất Giáo dục tiểu học Việt Nam Nhà xuất ĐHQG Hà Những văn miêu tả Nội Nhà xuất Đại học sư Luyện tập làm văn phạm Một số thông tin mạng Internet 24 25 25 PHỤ LỤC Hướng dẫn sinh lập dàn ý văn miêu tả cối sơ đồ tư Học sinh hướng dẫn bạn lớp cách lập dàn ý văn tả cối 25 26 26 Học sinh hướng dẫn bạn lớp cách lập dàn ý văn tả cối 26 27 27 Một số viết, dàn ý, kiểm tra học sinh 27 28 28 28 29 29 29 30 30 30 31 31 31 32 32 32 33 33 33 34 34 34 35 35 35 36 36 36 ... viết đoạn văn miêu tả cho học sinh để mong muốn học sinh có kết tốt III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Các giải pháp tiến hành để giúp học sinh lập dàn ý viết đoạn văn. .. dạy học cách linh hoạt - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Phạm vi sáng kiến: - Đối tượng nghiên cứu: Thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm rèn viết đoạn văn miêu. .. gây hứng thú cho em, vừa giúp em nhớ lâu viết văn hồn chỉnh, sáng tạo Để học sinh có kĩ cách lập dàn ý văn miêu tả, cho học sinh làm quen rút dàn ý từ văn hoàn chỉnh cho trước Sau học sinh quan

Ngày đăng: 27/06/2022, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan