Tài liệu Stress cũng có nhiều... lợi ích pdf

5 376 5
Tài liệu Stress cũng có nhiều... lợi ích pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Stress cũng nhiều lợi ích Ai cũng sợ stress nhưng sự thật là stress không đáng sợ như bạn nghĩ. Bạn nhìn nó từ một góc độ khác, bạn sẽ biết một chút căng thẳng, một chút áp lực từ công việc hay từ các mối quan hệ trong cuộc sống không phải là điều quá tồi tệ, thậm chí còn những tác dụng tích cực đến bất ngờ. Tiến sĩ tâm lý Larina Kase, Mỹ từng đưa ra kết luận: “Stress thường kéo theo những đột phá trong sáng tạo. Nếu tâm trí thoải mái, bạn sẽ không lý do để nhìn mọi thứ khác đi”. Giúp cho hệ miễn dịch và kích thích năng lực sáng tạo Vậy tại sao lại kết luận đó? Thật ra stress 2 loại là Distress (stress tiêu cực) và Eustress (stress tích cực). Với stress tích cực, chất cortisol (hormone căng thẳng) khi xuất hiện sẽ làm tăng khả năng miễn dịch cho thể, nhưng chỉ trong trường hợp cân bằng vừa phải. Những đợt bùng nổ stress thể giúp thể trở nên mạnh mẽ, sôi nổi và thậm chí là khỏe mạnh hơn. Nhưng căng thẳng quá mức thể dẫn đến quá tải cortisol, là nguyên nhân gây ra béo bụng, bệnh tim mạch, tiểu đường loại 2, bệnh mạch máu não Và chính stress lại kéo theo những bước đột phá trong sáng tạo. Đây là lý do các nghệ sĩ, nhà văn có những bước đột phá để tạo ra nhiều tác phẩm kiệt xuất. Stress giúp kiểm soát bản thân tốt và yêu đời hơn Nếu stress thể làm bạn tỉnh táo và cảnh giác hơn, đấy là điều tốt. Nhưng bạn hãy coi chừng sự tỉnh táo hoặc thận trọng quá mức, chúng có thể khiến bạn trở nên dễ cáu gắt và cứng nhắc, thể dẫn đến những hành vi cực đoan. Trong khi đó, sự căng thẳng do các hoạt động thể dục vừa phải giúp thể khỏe mạnh hơn và nhiều ảnh hưởng tích cực khác. Từ góc độ sinh lý, các yêu cầu đặt ra cho thể trong quá trình luyện tập sẽ giúp thể hiệu quả hơn ở các hoạt động hằng ngày. Việc tập thể dục thường xuyên cũng cho thấy thể làm giảm nồng độ của các hormone căng thẳng, như cortisol trong thể con người, đồng thời còn làm gia tăng nồng độ endorphins tác dụng giúp chúng ta cảm thấy tươi vui, yêu đời hơn. Nghiên cứu thậm chí còn cho thấy rằng chính bản thân việc luyện tập cũng thể khiến chúng ta khả năng phục hồi tốt hơn khi đối mặt với stress nói chung. Stress giúp bạn giải quyết vấn đề tốt hơn Bạn từng trải qua trạng thái căng thẳng do gặp phải một tình huống khó xử trong cuộc sống hoặc phải đưa ra một quyết định quan trọng? Sự căng thẳng này thật ra thể khá ích, vì stress biểu thị những giá trị của chúng ta. Nếu không quan tâm đến điều gì, chúng ta sẽ không lo lắng đến nó. Nhiều nghiên cứu cho thấy con người cảm thấy hạnh phúc nhất khi họ hiểu rõ cảm xúc của bản thân và đối mặt với nó. Tuy nhiên, những lo lắng quá mức thể gây tác dụng ngược lại. Vì thế, hãy giải tỏa nó bằng cách phù hợp nhất như: ngưng việc lại, đi bộ, hát hò Ngoài ra, bạn cảm thấy mệt mỏi khi phải ngồi hàng giờ liền trong văn phòng? Những căng thẳng trong công việc thể không tốt cho sức khỏe nhưng chính stress giữ bạn luôn ở trạng thái sẵn sàng trong môi trường làm việc chuyên nghiệp. “Stress và lo âu ở mức độ vừa phải thể giúp bạn thêm sự tập trung và động lực để phấn đấu. Không nó, bạn thường sẽ không được sự nỗ lực hết mình và dễ dàng phạm sai lầm. Sự thoải mái quá mức trong công việc thể khiến bạn trở nên chủ quan, dễ mắc sai lầm và rất khó đạt được những bước tiến trong sự nghiệp”. Ngược lại, quá nhiều căng thẳng thể làm hạn chế khả năng đưa ra các giải pháp sáng tạo, làm giảm năng lượng và hiệu quả của bạn trong công việc. Tiến sĩ Kase cũng nêu lên vài dấu hiệu cảnh báo mức độ stress trong công việc của bạn đang quá cao, bao gồm từ chối những nhiệm vụ quan trọng hoặc cảm giác bản thân không giá trị tại nơi làm việc. Ông cũng khuyên chúng ta nên chú ý nhiều hơn đến việc kiểm soát sự căng thẳng trong công việc này. Bởi kiểm soát thành công stress do công việc mang lại là cách tốt nhất để xây dựng sự tự tin trong công việc, cũng như trong bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống. . Stress cũng có nhiều lợi ích Ai cũng sợ stress nhưng sự thật là stress không đáng sợ như bạn nghĩ. Bạn nhìn. kết luận đó? Thật ra stress có 2 loại là Distress (stress tiêu cực) và Eustress (stress tích cực). Với stress tích cực, chất cortisol (hormone căng thẳng)

Ngày đăng: 24/02/2014, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan