Di truyền học mendel Hỗ trợ và Tải tài liệu miễn phí 24/7 tại đây: https://link1s.com/yHqvN

100 2.5K 1
Di truyền học mendel Hỗ trợ và Tải tài liệu miễn phí 24/7 tại đây: https://link1s.com/yHqvN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÖÔNG XIV DI TRUYEÀN HOÏC MENDEL DI TRUYỀN HỌC MENDEL Năm 1865, Gregor Mendel nêu ra các quy luật di truyền và khái niệm nhân tố di truyền, mà sau này gọi là gen. Năm 1900 được coi là năm ra đời của Di truyền học với phát minh lại các quy luật Mendel. Đầu thế kỷ 20, khái niệm gen được xác lập, nhưng ở dạng trừu tượng': nhân tố di truyền xác đònh một tính trạng. • Bằng các phương pháp thí nghiệm chính xác, Gr.Mendel đã chứng minh sự di truyền có tính gián đoạn do những nhân tố di truyền mà sau này được gọi là gen. Ôâng đã nêu ra các quy luật di truyền: giao tử thuần khiết và phân li độc lập, tổ hợp tự do. Các hiện tượng trội không hoàn toàn, di truyền tương đương và đa allele làm phong phú thêm khái niệm về gen. I. MENDEL VÀ QUAN NIỆM GEN. • 1. Mendel - Newton của sinh học. • Gregor Mendel, người sáng lập ra di truyền học, sinh ngày 22 tháng 7 năm 1822 (1822-1884 - hình 2.1). Ông sinh ra cùng năm với L. Pasteur (1822 - 1895), cùng thời với Darwin (1809-1882), tác giả học thuyết tiến hóa cổ điển và với nhiều danh nhân khác. • Tuy số phận gặp nhiều không may, nhưng phát minh của ông ngày càng được đánh giá cao hơn. Tượng đài ông được dựng ở tu viện Brno (Cộng hòa Séc). Ngày nay công lao của ông đối với sinh học ví như Newton đối với vật lí học. Gregor Mendel vaø vöôøn thí nghieäm [...]... minh tế bào học cuối thế kỉ 19, giới khoa học dễ dàng chấp nhận các quy luật Mendel Mốc phát minh lại này được coi là thời điểm ra đời của di truyền học • Năm 1902, W.Bateson chứng minh các quy luật Mendel ở sự di truyền mào gà và L Cuénot xác nhận ở sự di truyền màu lông chuột xám và trắng Năm 1902, W.Bateson chứng minh các quy luật Mendel ở sự di truyền mào gà và L Cuénot xác nhận ở sự di truyền màu... động vật có sự di truyền theo Mendel Tiếp theo, các hiện tượng tương tác gen được phát hiện, đã bổ sung thêm cho các quy luật di truyền • Tên gọi môn di truyền học (Genetics 1906) và 1908 : các thuật ngữ như gen (gene), kiểu gen (genotype) và kiểu hình (phenotype), đồng hợp tử (homozygote) và di hợp tử (heterozygote) được nêu ra • Đầu thế kỉ 20, khái niệm gen được xác lập và di truyền học bắt đầu phát... Mendel đúng hơn, không phát biểu thành 3 hay 2 quy luật một cách nhân tạo như sau này ng cũng không phạm sai lầm như các nhà di truyền học đầu thế kỉ 20, coi kiểu-Pisum có tính phổ cập chung ở dạng “quy luật thứ nhất của Mendel Rõ ràng, sự biểu hiện của gen là thống nhất dù lai đơn tính hay đa tính • Đầu thế kỉ 20, sự truyền thụ các tính trạng di truyền được phát biểu thành 3 quy luật di truyền Mendel. ..• Về sau, những bước phát triển lớn của di truyền học đều gắn liền với các đối tượng mô hình nhất đònh: đó là ruồi dấm (Drosophila Melanogaster) với học thuyết di truyền nhiễm sắc thể hay các đối tượng vi sinh vật với di truyền học phân tử Ngày nay việc chọn đối tượng mô • hình là công việc quan trọng hàng đầu cho bất kỳ nghiên cứu sinh học thực nghiệm nào b Tính trạng hay dấu hiệu • Thông... căn bản đó được sử dụng mãi trong di truyền học 3 Sự xác lập khái niệm về gen • Vào năm 1865, Gregor Mendel là người đầu tiên phát hiện các quy luật căn bản của tính di truyền Mãi đến năm 1900, Hugo de Vries (Hà Lan) xác nhận các quy luật Mendel cùng lúc ở 16 loài thực vật K.Correns (Đức) và Tchermak (Áo) độc lập với nhau, đã một lâøn nữa phát hiện lại các quy luật Mendel ở đậu Pisum sativum • Thời... tiên Mendel tiến hành lai để theo dõi sự di truyền của một cặp tính trạng Từng cặp tính trạng tương phản được khảo sát đồng thời và qua các thế hệ nối tiếp nhau Chính qua lai đơn tính Mendel đã phát hiện các quy luật di truyền như các tính trạng trội lặn, sự phân li ở thế hệ thứ hai của các con lai.Ông nêu ra các thuật ngữ trội và lặn • Đặc biệt, sự xuất hiện các tính trạng lặn ở thế hệ thứ hai giúp Mendel. .. Mendel dễ dàng nhận thấy các tính trạng không trộn lẫn như quan niệm di truyền hòa hợp (blending) thời đó và trải qua nhiều thế hệ không mất đi Về sau Mendel tiến hành lai với hai • cặp tính trạng và nhiều hơn để phát hiện tiếp quy luật di truyền độc lập • • Thứ ba, đánh giá khách quan và tính số lượng chính xác Trong thí nghiệm lai, Mendel quan sát tất cả các hạt và con lai xuất hiện không bỏ sót cá... lớn của Mendel là trong muôn ngàn hiện tượng phức tạp của thiên nhiên và của tính di truyền ông đã tách ra được các gen làm đơn vò nghiên cứu • Nếu như C.Darwin là người hệ thống hóa sự phát triển sinh giới ở cấp vó mô, thì G .Mendel là người mở đầu cho các nghiên cứu đi sâu vào thế giới vi mô của sự sống Khái niệm gen thực sự đã làm nền tản cho những phát minh lớn của sinh học thế kỉ 20, nên Mendel. .. tính tỉ lệ từng loại Thứ tư, sử dụng ký hiệu và công thức toán học để biểu hiện kết quả thí nghiệm Một công lao to lớn nữa của Mendel là ông đã tìm ra phương pháp đơn giản đến đáng kinh ngạc để biểu hiện các kiểu dạng khi lai bằng những công thức số học Ông là người đầu tiên dùng ký hiệu chữ để chỉ các nhân tố di truyền Tuy công thức của Mendel không giống như ngày nay (ví dụ: thế hệ F2 được viết A... hai theo cách phát biểu này thiếu chính xác, vì : • – phải có các điều kiện như thuần chủng và trội hoàn toàn • –đúng một phần cho di truyền tương đương và trội không hoàn toàn • – không dùng được cho phân li giao tử và sinh vật đơn bội • Sau này, đa số các nhà di truyền học phát biểu 2 quy luật : • Quy luật thứ nhất : quy luật phân li hay giao tử thuần khiết Phân li ở đây được hiểu là các allele của . CHÖÔNG XIV DI TRUYEÀN HOÏC MENDEL DI TRUYỀN HỌC MENDEL Năm 1865, Gregor Mendel nêu ra các quy luật di truyền và khái niệm nhân tố di truyền, mà sau. (element) di truyền và dùng các ký hiệu số học đơn giản biểu hiện các quy luật truyền thụ tính di truyền. Phát minh này đặt nền móng cho di truyền học, nó

Ngày đăng: 23/02/2014, 21:23

Mục lục

    CHƯƠNG XIV DI TRUYỀN HỌC MENDEL

    DI TRUYỀN HỌC MENDEL

    Gregor Mendel và vườn thí nghiệm

    Kết quả thí nghiệm của Mendel

    Lai phân tích ở chuột

    Trội không hoàn toàn Tỉ lệ F2 : 1 : 2 : 1

    Trội không hoàn toàn

    Công thức chung của lai đa tính

    IV SỰ DI TRUYỀN DO TƯƠNG TÁC GEN

    1. Tương tác bổ trợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan