quản lý kinh doanh.doc

130 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quản lý kinh doanh.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản lý kinh doanh.doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI MỞ ĐẦUTrong thời gian thực tập tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương, với những kiến thức đã học cùng với sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn tôi đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu, thu thập các vấn đề thực tế ở Chi nhánh xăng dầu Hải Dương để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của Chi nhánh.Chi nhánh xăng dầu Hải Dương là một doanh nghiệp Nhà nước trong những năm gần đây tình hình kinh doanh của chi nhánh ổn định và phát triển. Hơn nữa chi nhánh lại là đơn vị đại diện duy nhất của PETROLIMEX tại Hải Dương, chi nhánh có hệ thống kênh phân phối khá đa dạng, ngoài ra chi nhánh còn có hệ thống tuyến ống vận hành bơm chuyển cung cấp xăng dầu cho các đơn vị trong ngành như Công ty xăng dầu KVI, Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh. Cùng với mối quan hệ công tác của bản thân với chi nhánh xăng dầu Hải Dương và http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíkhả năng thu thập, khai thác số liệu phục vụ báo cáo thực tập tốt nghiệp được tốt nhất, nên tôi đã mạnh dạn chọn chi nhánh xăng dầu Hải Dương làm cơ sở thực tập cho mình.Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn và tập thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh xăng dầu Hải Dương giúp tôi hoàn thành đợt thực tập này.Do trình độ tiếp thu học tập của bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên trong quá trình tìm hiểu và phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học quản Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để em hoàn thành tốt bài chuyên đề này. http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíXin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi của các bác, các anh chị trong cơ quan và sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn.Sinh viên thực hiện http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíPHẦN I: QUẢN KINH DOANHToàn cầu hoá là một trong những quá trình xã hội hoá ngày càng trở nên sâu sắc, qua đó các thị trường được mở rộng, các cơ hội cho mỗi quốc gia cũng được gia tăng, mặt khác nó tạo ra một môi trường cạnh tranh rất gay gắt và nó trở thành nhân tố đe doạ tới tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Để đáp ứng được những yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá thì các doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là chủ thể của nền kinh tế, là tế bào của xã hội, là những công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế của mình. Vì vậy, các doanh nghiệp phải có những đường lối chính sách hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp của mình. Và, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải thực sự chú ý tới hoạt động quản kinh doanh trong doanh nghiệp. http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíI. KHÁI NIỆM QUẢN KINH DOANH I.1. khái niệm kinh doanh Hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực rất cần có sự quản với tính đặc thù cố định rõ rệt so với các hoạt động khác. Có các cách hiểu và diễn đạt khác nhau về khái niệm.Theo cách hiểu thông thường, kinh doanh là việc đưa ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu một lượng tiền lớn hơn sau một thời gian nào đó.Trước đây trong nền kinh tế hiện vật, chúng ta thường chỉ nói đến sản xuất (tạo ra sản phẩm vật thể). Trong nền kinh tế thị trường, khái niệm sản xuất được hiểu theo nghĩa rộng hơn, khái niệm sản xuất được hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm quá trình tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services) tức là đầu ra bao gồm cả vật thể và phi vật thể. Sự chuyển hoá các đầu vào (Inpust) thành các đầu ra (Outputs) được thực hiện nhằm mục tiêu lợi nhuận đó là kinh doanh. http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíI.2. Khái niệm quản kinh doanhQuản kinh doanh là sự tác động của chủ thể quản một cách liên tục, có tổ chức tới đối tượng quản là tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng pháp luật và thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh với hiệu quả tối ưu.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN KINH DOANH Qua khái niệm đó, có thể thấy các đặc điểm của quản kinh doanh là:- Cần có sự tác động thường xuyên liên tục trong mỗi chu kỳ kinh doanh và trong toàn bộ thời gian tồn tại doanh nghiệp.- Chủ thể quản bao gồm chủ sở hữu và người điều hành.- Đối tượng chủ yếu là tập thể lao động, xét đến cùng là con người (thông qua đó tác động đến các nguồn lực khác). http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí- Mục tiêu không chỉ là thực hiện được khối lượng công việc (sản phẩm, dịch vụ) mà phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận lớn nhất trong khả năng cho phép.- Luôn gắn với môi trường (chủ yếu là thị trường, thể chế kịp thời thích ứng với các biến động của môi trường). http://tailieutonghop.com7Chủ thể quản doanh Những người lao động trong Mục tiêu doanh nghiệp Thị trường Luật pháp v àthông lệ xã Những người cung Các đối thủ cạnh tranhKhách h ngàCác cơ hội rủi ro Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíIII. QUẢN KINH DOANH LÀ MỘT KHOA HỌC, MỘT NGHỆ THUẬT VÀ LÀ MỘT NGHỀQuản kinh doanh là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh. Nó không chỉ dựa trên các kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học (tổng kết từ thực tiễn quản và có sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản lý). Mặt khác, nó còn là một nghệ thuật trong xử các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, quản kinh doanh còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.III.1 Quản kinh doanh là một khoa họcTính khoa học của quản kinh doanh thể hiện ở các đòi hỏi sau: http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMột là, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì vậy, quản học phải dựa trên cơ sở luận của triết học, kinh tế học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật.Hai là, phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản (về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý; về vận hành cơ chế quản lý, đặc biệt là xử các mối quan hệ quản lý).Ba là, phải vận dụng các phương pháp khoa học (như đo lường định lượng hiện đại, dự đoán, xử lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm xã hội…); và biết sử dụng cơ chế quản (như quản mục tiêu MBO, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng lưới, kiểm tra tài chính, v.v ) http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíBốn là, phải dựa trên sự định hướng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu toàn diện, đồng bộ các hoạt động hướng và mục tiêu lâu dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn.Tóm lại, khoa học quản cho ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn đề quản trong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới mục tiêu. Tuy nhiên, nó chỉ là một công cụ; sử dụng nó cần tính toán đến điều kiện đặc điểm cụ thể từng tình huống để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển (đó là tính nghệ thuật).III.2 Quản kinh doanh là một nghệ thuậtTính nghệ thuật của quản kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản kinh doanh. Những mối quan hệ giữa con người (với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó http://tailieutonghop.com10 [...]... là nền kinh tế Việt Nam đang thực sự thiếu những nhà quản kinh doanh thực sự, được đào tạo bài bản và kinh nghiệm phong phú Chúng ta mới chỉ có những nhà quản kinh doanh dựa trên kinh nghiệm quản từ thực tế hoặc là những nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiên cứu về thuyết ma chưa kết hợp được cả hai : kinh nghiệm và thuyết V CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN THÀNH CÔNG CỦA KINH DOANH VÀ QUẢN KINH. .. nhân sự, quản lao động; quản đầu tư, quản thông tin kinh tế, marketing, tin học hoá quản v.v (Nội dung quản chuyên ngành được đề cập cụ thể trong các chuyên đề riêng) C Các phương pháp quản kinh doanh tác động lên khách hàng Đó là các phương pháp phục vụ và kích thích khách hàng, một nhân tố quyết định kết quả kinh doanh Nhân tố này thường thể hiện ở đầu ra của chu trình kinh doanh,... phí định lượng) luôn đòi hỏi nhà quản phải xử khéo léo, linh hoạt Tính nghệ thuật của quản kinh doanh còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v Nghệ thuật của quản kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu... trình kinh doanh, như: tài chính, lao động, công nghệ, vật tư, thông tin, v.v Sự tác động đó mang tính quản nghiệp vụ, kỹ thuật, kết hợp với các phương pháp kinh tế trong quản lý; bao gồm: quản tài chính, quản công nghệ, quản vật tư, http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 24 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí quản nhân... sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể III.3 Quản kinh doanh là một nghề Là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động xã hội, hoạt động quản kinh doanh phải do một số người được đào tạo, có chuyên môn và làm việc chuyên nghiệp thực hiện Người làm nghề quản kinh doanh cần có các điều kiện: năng khiếu quản lý, ý chí làm... cấp quản đúng đắn; vừa đảm bảo hiệu lực quản - điều hành thống nhất, vừa nâng cao trình độ chủ động sáng tạo của cấp dưới + Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản về nhiều mặt: biết vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản kinh doanh, biết sử dụng các đòn bảy kinh tế, công tâm và nghiêm minh trong xử công việc c) Các phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức và tâm lý, ... chính sách và sự hướng dẫn, điều tiết, kiểm tra, hỗ trợ của Nhà nước) VI CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN KINH DOANH VI.1 Khái quát chung Các phương pháp quản kinh doanh là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích của các chủ thể quản đến đối tượng quản (cấp dưới và tiềm năng của doanh nghiệp) và đến khách thể kinh doanh (khách hàng, bạn hàng, đối thủ http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm... quản cũng như năng lực, kinh nghiệm của các nhà quản Sự lựa chọn phương pháp để sử dụng không thể tuỳ tiện theo cảm tính chủ quan, mà cần tỉnh táo nắm chắc tình hình thực tế, kịp thời điều chỉnh, bổ sung để khắc phục các trở ngại phát sinh chưa lường trước Quản có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng và kết hợp, điều chỉnh linh hoạt các phương pháp quản Vì vậy, sử dụng các phương pháp quản. .. cạnh tranh và các ràng buộc của môi trường kinh doanh) để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trong điều kiện cho phép Các phương pháp được sử dụng phải tuân thủ các đòi hỏi của quy luật và các nguyên tắc quản kinh doanh; mặt khác phải vận dụng nghệ thuật quản kinh doanh một cách khôn khéo, uyển chuyển tuỳ từng tình huống Các phương pháp quản kinh doanh rất đa dạng, phải luôn thay đổi thích... TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí VII.1.1 Chức năng quản là tổng hợp các loại công việc mà chủ thể quản phải thực hiện thường xuyên, liên tục để triển khai các hoạt động đạt tới mục tiêu xác định Chức năng quản kinh doanh là kết quả của quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá lao động quản đối với hoạt động kinh doanh Chức năng là cơ sở để địn ra các nhiệm vụ cần thực . phíI.2. Khái niệm quản lý kinh doanhQuản lý kinh doanh là sự tác động của chủ thể quản lý một cách liên tục, có tổ chức tới đối tượng quản lý là tập thể những. chỉ có những nhà quản lý kinh doanh dựa trên kinh nghiệm quản lý từ thực tế hoặc là những nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiên cứu về lý thuyết ma chưa

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:52

Hình ảnh liên quan

Bảng: Các mốc sự kiện quan trọng của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương - quản lý kinh doanh.doc

ng.

Các mốc sự kiện quan trọng của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan