KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ VÀ GIÁ THỂ HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROBIUM TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC- TP.HỒ CHÍ MINH

41 3.3K 10
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ VÀ GIÁ THỂ HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROBIUM TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC- TP.HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ VÀ GIÁ THỂ HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROBIUM TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC- TP.HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ VÀ GIÁ THỂ HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROBIUM TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC- TP.HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HÀ Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2005-2009 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ VÀ GIÁ THỂ HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROIUM TRỒNG TẠI THỦ ĐỨC- TP.HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN THỊ HÀ Khóa luận đệ trình để hoàn thành yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2010 LỜI CẢM ƠN Con kính thành biết ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục suốt đời tận tụy để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm khoa Nông Học tạo môi trường học tập thuận lợi cho suốt thời gian theo học trường Quý thầy cô khoa Nông Học quý thầy trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học vừa qua Xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến: Thầy PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài với tất lòng nhiệt thành trách nhiệm Xin cám ơn Ban Chủ Nhiệm khoa Công Nghệ Sinh Học giúp đỡ suốt q trình tơi thực đề tài khoa Xin cám ơn tất bạn bè khoa Nông Học động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HÀ TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng số loại phân bón giá thể hữu đến sinh trưởng phát triển lan Dendrobium tháng tuổi trồng Thủ ĐứcTP Hồ Chí Minh Thời gian từ 20/02/2010- 20/06/2010 Thí nghiệm bố trí theo kiểu thí nghiệm hai yếu tố có lơ phụ với ba lần lặp lại Gồm yếu tố: -Yếu tố (phân bón) B: Growmore, Đầu trâu 501, HVP siêu sắc màu, HTOrchid.311, HVP 1601.WP-PL -Yếu tố phụ: 50% phân trùn + 50% xơ dừa, 50% phân trùn + 50% dớn cọng Kết thu sau: MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách hình Danh sách bảng Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nuôi trồng hoa lan giới Việt Nam 2.1.1 Lịch sử nuôi trồng hoa lan giới 2.1.2 Lịch sử nuôi trồng hoa lan Việt Nam 2.2 Sơ lược hoa lan 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Nguồn gốc phân bố 2.2.3 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 2.2.4 Giá trị kinh tế hoa lan 2.2.5 Các thách thức việc phát triển ngành hoa lan Việt Nam 2.3 Giới thiệu lan Dendrobium 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Nguồn gốc đa dạng 2.3.3 Đặc điểm sinh học lan Dendrobium 2.3.4 Kỹ thuật trồng lan Dendrobium 2.3.5 Chăm sóc 2.4 Vai trị nguyên tố dinh dưỡng cho lan 2.4.1 Nguyên tố đa lượng 2.4.2 Nguyên tố trung vi lượng 2.4.3 Sơ lược số loại phân bón dùng thí nghiệm 2.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng giá thể trồng lan giới Việt Nam 2.5.1 Trên giới 2.5.2 Ở Việt Nam 2.6 Giá thể trồng lan 2.6.1 Giới thiệu số loại giá thể trồng lan 2.6.2 Giới thiệu phân trùn 2.6.3 Sơ lược chất kết dính Gelatine Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 3.2 Vật liệu phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Giống lan 3.2.2 Điều kiện thời tự nhiên 3.2.3 Vật liệu thí nghiệm 3.2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.3 Các bước thực 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị (trước ngày) 3.3.2 Ngày vào chậu (ngày 0) 3.3.3 Giai đoạn sau trồng (từ ngày đến ngày 15) 3.3.4 Giai đoạn theo dõi 3.4 Các tiêu theo dõi 3.4.1 Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng giá thể 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi sinh trưởng, phát triển 3.5 Phân tích thống kê xử lý số liệu Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá số tiêu hai loại giá thễ hữu 4.1.1 Hàm lượng dinh dưỡng hai loại giá thể hữu trước thí nghiệm 4.1.2 Ẩm độ giá thể thời gian thí nghiệm 4.2 Ảnh hưởng phân bón giá thể đến sinh trưởng, phát triển lan Dendrobium 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón giá thể đến chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón giá thể đến số tốc độ tăng trưởng số 4.2.3 Ảnh hưởng giá thể phân bón tới số giả hành tốc độ tăng trưởng giả hành 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón giá thể tới số chồi lan Dendrobium 4.2.5 Ảnh hưởng phân bón giá thể tới động thái tăng trưởng chiều dài tán 4.2.6 Ảnh hưởng phân bón giá thể tới động thái tăng trưởng chiều rộng tán 4.3 Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng giá thể hữu sau thí nghiệm 4.4 Tính chi phí vật liệu giá thể cho chậu trồng 4.5 Tình hình sâu bệnh hại Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh thí nghiệm Phụ lục 2: Đồ thị Phụ lục 3: Thống kê DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT D: Dớn DT: Đầu trâu NST: Ngày sau trồng NT: Nghiệm thức PT: Phân trùn DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Tìm loại phân bón giá thể thích hợp cho lan Dendrobium nhằm tăng khả sinh trưởng, phát triển lan với chi phí thấp, mang lại hiệu kinh tế cao 1.2.2 Yêu cầu Theo dõi tiêu sinh trưởng , phát triển lan Dendrobium phun loại phân bón khác loại giá thể khác Tính tốn chi phí ban đầu cho chậu trồng Chọn loại phân bón giá thể phù hợp 1.3 Giới hạn đề tài Thời gian thực đề tài ngắn nên chưa nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón giá thể lên toàn đời sống lan lâu dài Quy mơ thí nghiệm nhỏ, kinh phí thực đề tài hạn chế, điều kiện thiết bị làm việc thiếu nên đề tài nhiều khiếm khuyết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 Nước tưới yếu tố quan trọng để trồng hoa lan, cần đảm bảo lượng nước “sạch” để tưới, thiếu nước tưới làm chậm tốc độ phát triển lan Nước giúp hịa tan phân bón có vật liệu trồng, thiếu nước phân khơng phát huy tác dụng Khi tưới nước cho lan cần lưu ý tới nguồn nước tưới: độ pH, có bị nhiễm phèn, mặn, vôi hay không; nguồn nước tưới ảnh hưởng lớn đến phát triển lan, thơng thường nước tưới cho lan có độ pH trung tính Tưới nước cho lan cịn phụ thuộc hồn toàn vào điều kiện cụ thể nơi trồng tùy thuộc vào diện tích trồng Với thí nghiệm này, dùng bình phun 7,5l để tưới, cịn sản xuất diện tích lớn cần nghiên cứu hệ thồng tưới cho phù hợp Mặt khác, cần lưu ý tới ẩm độ thời tiết mà có cường độ tưới cho lan Ở mùa mưa ẩm độ cao nên cần tưới 1-2 lần/ngày, mưa kéo dài ngày khơng tưới nước cho lan nữa, cịn mùa nắng ẩm độ thấp nên tưới 2-3 lần/ngày, có lần/ ngày (sáng, trưa, xế chiều chiều tối) Có thể nhìn rễ lan để biết lan có bị khơ hay khơng, khơ rễ lan có màu trắng, ẩm thường màu trắng đục hơn, sờ tay vào thành chậu thấy chậu mát mẻ chậu đủ ẩm, nhìn rêu bám chậu dương xỉ kí sinh chậu, thấy héo lan thiếu nước Lưu ý không nên tưới lan chiều, lan không bị ướt ban đêm, điều giúp cho lan không bị nấm bệnh, tưới cho lan vịi sen nhẹ tốt Tưới nhiều nước, lan bị úng thủy, thối rễ tạo cho dễ bị nhiễm trùng nhiễm nấm chết Riêng với giống Dendrobium trồng thành phố Hồ Chí Minh chu kì tưới nước lại khác hơn: từ tháng đến tháng 11 tưới nước lần/ngày, từ tháng 12 đến tháng2 tưới lần/ngày từ đầu tháng đến cuối tháng tưới nước lần/ ngày Sự thay đổi điều kiện sinh thái mùa nắng mùa mưa nguyên nhân định hoa lồi Dendrobium b.Bón phân Tưới, bón phân cho nhu cầu loại lan, không nên tưới phân nồng độ cho phép mà nhà sản xuất ghi nhãn, tốt nên tưới khoảng 70% nồng độ nhà sản xuất ghi, nên chia nhỏ tưới làm nhiều lần xen kẽ tưới với nồng độ cao lần Trước tưới phân cần tưới nước qua lượt lan ướt trước phun phân giúp cho lan hấp thụ tốt Chỉ nên tưới phân vào buổi sáng lúc trời cịn mát, 27 khơng tưới vào lúc chiều sập tối hay lúc nắng nóng Sau tưới nước thấy khô phun sương nhẹ qua lớp nước để hấp thu tốt Sau ngày tưới phân phải tiến hành tưới cho lan thật nhiều nước để rửa lan, làm trơi phân bón cịn lại phân cịn đọng lại gây hại cho Phân bón ảnh hưởng lớn đến đời sống lan Ở giai đoạn phát triển lan đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng khác nhau; giai đoạn cịn nhỏ cần lượng phân đạm cao để tăng trưởng; giai đoạn trưởng thành cần lân kali để hoa đậu quả: giai đoạn đầu dung loại 30N-10P-10K, đến năm tuổi xen kẽ thời kì tưới phân 20N-20P-20K kỳ tưới 30N-10P-10K Trên 18 tháng tuổi dùng 20N-20P-20K đến có phát hoa, sau tưới 10N-30P-10K xen kẽ với 20N-20P-20K đến hoa tàn Thường sau kì hoa, có thời kì nghỉ, giai đoạn ta hạn chế tưới nước bón phân bắt đầu chồi Đôi thị trường ta gặp nhiều cơng thức khác như: 10N-20P30K, 15N-30P-15K, 10N-52P-17K, 16N-18P-45K, 26N-16P-12K, cách dùng loại phân bón theo nguyên tắc: tỷ lệ đạm cao dùng cho lớn, tỷ lên lân kali cao dùng cho lan lớn hoa Đối với cơng thức có tỷ lệ lân thật cao người trồng lan dùng thời gian ngắn để kích thích hoa mà thơi Ngồi cần bổ sung cho số chất vitamin B1, sữa cá, chất chiết xuất từ tảo, rong biển Tùy theo loại Dendrobium mà nhu cầu phân bón khác Đối với Dendrobium thân đứng lồi lan địi hỏi dinh dưỡng cao, thể chúng cần nhiều phân bón dùng nhiều dạng phân bón khác Cịn loại Dendrobium thân thịng ăn phân yếu phải dùng nồng độ thật loãng Dendrobium cần nhiều phân bón vào mùa hè mùa đơng mùa hè tăng trưởng nhiều Nếu có đầy đủ chất dinh dưỡng mau lớn, nhiều hoa hoa to Mặc dù loài thuộc giống Dendrobium cần sử dụng nhiều phân bón, phải cẩn thận, phân bón dao hai lưỡi, lạm dụng phân bón dù phân hữu đưa đến tác hại, kết cuối chết Chúng ta giảm nồng độ 28 phân bón theo tỷ lệ, để rút ngắn thời gian tưới lần, tăng nồng độ phân bón, nhằm mục đích kéo dài thời gian lần tưới ý nghĩ sai lầm c Một số sâu bệnh hại thường gặp lan Dendrobium Sâu bệnh Một số sâu hại lan Dendrobium - Gián chiếu: Do đa dạng chủng loại nên Dendrobium cần nhiều loại phân bón khác Giá thể xơ dừa sau thời gian trồng bị ẩm ướt làm cho rễ bị thối Điều nguyên nhân gây gián chiếu làm cho giá thể bị hư Khi gặp tượng ta nên thay giá thể Mặt khác, chiếu sống đất mùn sống chủ yếu chất từ chết Tuy nhiên, có báo cáo gây hại rễ non lan Ngăn ngừa gia tăng ẩm ướt thái giúp ngăn chặn nhiễm bệnh chiếu gây - Rệp dính màu vàng: Chúng thường xuất bề mặt cây, có kích thước nhỏ đầu tăm, chúng có tác hại hút nhựa làm cho thiếu sống Đối với lồi trùng ta cần dùng Serpa, Bassa với nồng độ 1/500 tiêu diệt chúng - Ốc sên sên: Là loại nghiêm trọng chúng thường ăn đọt non, nụ hoa lan Khi thấy chúng xuất phải giết đặt khúc gỗ gần loại kỵ gỗ Loại hóa chất chống ốc sên hiệu Metaldehyde Bệnh hại Mặc dù Dendrobium kháng bệnh mạnh, nhiên bị nấm virus công, điều kiện vệ sinh Nguy hiểm bệnh khô thân gần gốc giả hành loài virus xâm nhập, làm cho giả hành bị khô chết Đây nguyên dolàm mọc thân Để ngừa bệnh cho giống Dendrobium nửa tháng xịt lần loại thuốc ngừa nấm Topsil, Zineb, Becmyl với nồng độ 1/400 Bệnh hoa lan Dedrobium phổ biến bệnh đốm hoại tử trồng vườn che mát ẩm ướt Phun Ronilan cách 10 ngày/lần kiểm sốt hồn toàn bệnh 29 Bệnh đốm đen hoa lan nấm Fuarium monoliforme cộng với phá hoại bọ trĩ trị cách phun Mesurol Dithane M45 Ngồi cịn có số bệnh thối giả hành, thối nhũn lá, đốm nấm tảo gây Dùng thuốc trừ nấm Truban, Benlate Banort Bệnh nấm thối rễ: Cần đổi chậu nghi nghờ sớm tốt Bệnh đốm lá: Phun Captan + Aliete Carbendazine Trồng phong lan, việc ngừa bệnh quan trọng Người trồng lan cần giữ chế độ phun phòng ngừa đặn để tránh vườn lan bị nhiễm bệnh Có thể ngừa bệnh cho giống lan Dendrobium nửa tháng phun lần loại thuốc ngừa nấm Topsil, Zineb, Bencmyl với nồng độ 1/400 2.4 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng cho lan 2.4.1 Nguyên tố đa lượng Đạm, lân, kali ba nguyên tố đa lượng mà lan sử dụng nhiều để tăng trưởng, rễ, chồi, lá, hoa,đậu trái Chúng bổ sung lẫn để thúc đẩy sinh trưởng phát triển a Đạm (N) Nitrogen nguyên tố có tác dụng làm tăng trưởng nhanh chồi, Lan thời kì tăng trưởng, nên tưới phân có tỷ lệ đạm cao, để kích thích rễ, chồi non, lá, tạo điều kiện cho lan phát triển nhanh Khi tưới nhiều đạm, lan dư đạm xanh mướt, bị rạp xuống, to yếu ớt, dễ bị đổ ngã, dễ bị sâu rầy loại bệnh công, đầu rễ chuyển sang xám đen, câykhó hoa Ngược lại, thiếu đạm lan cịi cọc, lá, chồi mới, dần chuyển sang vàng theo quy luật già trước non sau, rễ mọc nhiều cằn cỗi, khó hoa b Lân (P) Phân lân có tác dụng giúp lan nảy mầm, rễ nhiều, hoa nhanh Lân giữ vai trị quan trọng q trình hơ hấp quang hợp Nếu tỷ lệ P 2O5 lớn kích thích hoa sớm, ngắn, cứng 30 Nếu thiếu lân, nhỏ, cằn cỗi, nhỏ ngắn, chuyển sang xanh thẫm, sức đề kháng kém, rễ chậm phát triển, rễ khơng có màu trắng sáng mà chuyển sang màu xám đen, không hoa Thừa lân thấp, dày, hoa sớm hoa ngắn, nhỏ xấu, sức nhanh sau hoa khó phục hồi Thừa lân thường dẫn đến thiếu Zn, Fe, Mn Hiện thị trường có Super lân chứa khoảng 20% P 2O5 dễ tan cho hấp thụ Trong nước ta có sản xuất phân Super lân gọi phân lân Lâm Thao phân lân nung chảy (phân lân Văn Điển) Ngồi cịn phân Apatit hịa tan chậm c.Kali Kali có cơng dụng làm cho lan cứng cáp, đứng thẳng, tăng cường bó mạch thân cây, dự trữ dưỡng chất để nuôi mùa khô, đồng thời thúc đẩy chồi mới, giữ cho hoa lâu tàn, màu sắc tươi đẹp Nếu cung cấp nhiều kali, thừa kali trở nên vàng úa, đọt non không phát triển khô héo, lan cằn cỗi, không mướt nhỏ Ở trường hợp ngưng cung cấp kali tăng cường cung cấp thêm đạm Thừa kali thường dẫn đến thiếu Mg Ca Còn trường hợp lan thiếu kali khơng phát triển được, lan không hấp thu dưỡng chất, khô dần chết Ở trường hợp lan thời kì tươi tốt biểu thiếu kali: phát triển kém, lóng ngắn, mọc thành chùm, già vàng dần từ hai mép chóp sau lan dần vào trong, bị xoắn lại, thân trở nên lùn thấp, mềm yếu dễ bị sâu bệnh công, chậm hoa, hoa nhỏ, màu sắc khơng tươi dễ bị dập nát Tóm lại, ba nguyên tố đa lượng: đạm, lân, kali lan sử dụng nhiều để tăng trưởng, rễ, chồi, lá, hoa, đậu trái, chúng luôn bổ sung cho tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển 2.4.2 Nguyên tố trung vi lượng Để điều hòa sinh trưởng cho lan hấp thụ tốt loại phân đa lượng nói trên, cần có thêm nguyên tố khác để giúp phát triển đồng như: vôi, magie, 31 sulfur, sắt, đồng, kẽm, mangan, boron, molypden Những nguyên tố cần với lượng khơng thể thiếu - Sulfur (S): cần thiết cho hình thành tế bào sinh trưởng Thiếu S cằn cỗi, vàng bị thiếu đạm, trở nên ốm yếu, sinh trưởng chồi bị hạn chế, số hoa giảm - Calcium (Ca): để tạo vách tế bào giúp hấp thu nhiều đạm tăng trưởng nhanh Thiếu canxi phát triển, rễ nhỏ ngắn, thân mềm, nhỏ, yếu dễ bị đỗ ngã sâu bệnh công - Magie (Mg): giúp tạo diệp lục tố, điều hòa sinh trưởng để phát triển cân đối Thiếu Magie thân èo uột xuất dãy màu vàng phần thịt già hai bên gân xanh diệp lục tố hình thành khơng đầy đủ, khó nở hoa - Sắt (Fe): góp phần tạo nên diệp lục tố, giúp quang hơp tốt, làm cho có màu xanh, hoa có màu sắc tươi đẹp Thiếu sắt non chuyển sang úa vàng sau có màu trắng nhạt, còi cọc - Đồng (Cu): tập trung diệp lục tố, giúp thêm xanh Thiếu đồng xuất đốm màu vàng quăn phiến lá, đầu chuyển sang trắng.- Kẽm (Zn): có vai trị quan trọng việc sản sinh tổng hợp protein auxin Thiếu kẽm xuất đốm nhỏ hay vệt sọc màu vàng nhạt chủ yếu trưởng thành, non trở nên ngắn, hẹp, mọc khít - Mangan (Mn): cần thiết cho phản ứng phân ly nước quang hợp để thu lấy Hydro nhả Oxy khơng khí, đồng thời giúp lan hấp thu đạm Thiếu Mn dẫn đến úa vàng gân non, đặc trưng xuất đốm vàng hoại tử, đốm xuất từ cuống sau lan - Boron (B): đóng vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển tế bào mô phân sinh Thiếu B, dày, đơi bị cong lên giịn, cịi cọc, dễ bị chết khơ đỉnh sinh trưởng, rễ ngắn, số nụ ít, hoa dễ bị rụng, thơm nhanh tàn 32 - Molypden (Mo): giữ vai trò quan trọng giúp lan hấp thu đạm cố định đạm tự từ khí Thiếu Mo xuất đốm vàng gân dưới, nặng đốm lan rộng khô, mép khơ dần Vì vậy, việc bón phân cho lan phải thực thường xuyên tốt cách phun qua Phân bón cho lan phải chứa đầy đủ chất dinh dưỡng đa, trung vi lượng với thành phần tỉ lệ phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển 2.4.3 Sơ lược số loại phân bón dùng thí nghiệm 2.4.3.1 Growmore (30-10-10) Cơng dụng: - Giúp tăng sức sống cây, giúp đâm chồi đẻ nhánh nhiều, xanh quang hợp mạnh Gia tăng sức đề kháng cây, chống hạn, bệnh, khủng hoảng lúc sinh trưởng sau thu hoạch - Chuyên dùng cho vùng đất phèn, đất bạc màu, đất thiều dinh dưỡng, giúp hạn chế phèn hiệu quả, có khả phòng trị phục hồi tượng trồng bị bạc vàng Đặc biệt lúa giai đoạn sinh trưởng giúp đẻ nhánh nhiều, to bụi, tăng tỷ lệ trổ bông, thân đứng không bị ngã rạp, tăng suất, thu hoạch sớm định kỳ Giảm lượng sử dụng phân bón qua đất - Làm tăng vị ngọt, phẩm chất, màu sắc cho loại ăn quả, loại rau cải công nghiệp, làm tăng hàm lượng đường, tạo màu sắc bóng đẹp, độ cao, giúp sản phẩm thu hoạch bảo quản lâu Nâng cao suất chất lượng nông sản, đạt tiêu chuẩn xuất Thành phần hóa học: - Total Nitrogen 30% - Phosphoric Acid (P2O5) 10% - Solubie Potash (K2O) 10% - Và nguyên tố vi lượng kép Sử dụng: - Pha từ 5gr đến 10gr cho bình 8l, phun lá, thân xung quanh gốc Theo định kì từ 7-10 ngày lần Nên phun vào sáng sớm chiều mát, tránh trời mưa 33 2.4.3.2 Đầu trâu 501 (30-15-10) Công dụng: - Giúp lan nhiều chồi mới, thân phát triển nhanh, tăng sức chống chịu sâu bệnh - Tăng khả nảy chồi, hoa,bonsai, kiểng, cỏ trồng khác - Đặc biệt thích hợp cho giai đoạn tăng trưởng mạnh sau cắt tỉa tạo hình Thành phần hóa học: -N 30% - P2O5 15% - K2O 10% - Mg 0,05% - Ca 0,05% -B 0,01% - Zn 0,05% - Cu 0,05% - Fe 0,05% - Mn 0,025% - Mo 0,005% - GA3, αNAA, βNOA Sử dụng: - Lan nhỏ, chưa hoa: pha 0,5g/1lit nước, phun định kì từ 5-7 ngày/lần - Lan sau cắt hoa chuyển chậu: pha 1-2 gam/1lit nước, phun định kì 7-10 ngày/1 lần - Hoa ngắn ngày: pha 1-2 gam/1lit nước, phun định kì 7-10 ngày/lần - Cây cảnh, bonsai: pha 1-2 gam/1lit nước, phun định kì 7-10 ngày/lần lớn sau cắt tỉa cành - Rau bồn khay: pha 0,5-1 gam/1lit nước, Xịt 3-5 ngày/lần 34 2.4.3.3 HVP siêu sắc màu (30-10-10) Công dụng: - Giúp hoa kiểng phát triển mạnh rễ, phong lan có rễ tốt, mạnh,hút nhiều dưỡng chất - Giúp loại kiểng nẩy nhiều chồi, chồi mọc mạnh phát triển tốt, màu sắc đậm rực rỡ - Đối với Thiên Tuế, HVP 401.N kích thích chồi phát triển mạnh, phát triển nhanh nhiều tầng lá, kích thích tạo nhiều chồi để nhân giống - Sứ Thái Lan phát triển nhanh đường kính thân tạo rễ phù to nhanh - Hoa Hồng to, màu sắc đậm, lâu tàn Phục sức nhanh sau lần cắt tỉa tạo nhiều tược mọc mạnh Thành phần hóa học: - Đạm tổng số (N) ≥ 60g/l - Lân dễ tiêu (P2O5) ≥ 30g/l - Kali (K2O) ≥ 30g/l - Magie (Mg) ≥ 600mg/l - Fe ≥ 600mg/l - Zn ≥ 300mg/l - Cu ≥ 250mg/l - Mn ≥ 200mg/l -B ≥ 100mg/l - Mo ≥ 5mg/l - Acid Humic ≥ 1g/l Cách dùng: - Tỷ lệ pha: 1/500- 1/400 (hay 18-20cc cho bình xịt 8lit nước), phun lá, không nên phun trực tiếp vào hoa - Các loại hoa ngắn ngày tháng (như Mãn Đình Hồng, Thược Dược, Layơn, Cúc Tây, Vạn Thọ, Hướng Dương, Đồng Tiền…) phun lần (lần 1: có 3-4 thật, lần 2: sau lần từ 10-15 ngày, lần cuối trước hoa nở) 35 - Các loại hoa dài ngày (Hồng, Mai, Phong Lan, Sứ) phun 10-15ngayf lần đến trước hoa nở Đối với Hoa Hồng sau lần cắt hoa cắt tạo hình nên phun HVP để phục sức, tạo nhiều tược - Các loại kiểng: phun định kỳ 10-15 ngày/lần 2.4.3.4HT-Orchid.311 (30-10-10) Công dụng: - Bổ sung dinh dưỡng cân đối cho loại lan - Kích thích q trình phát triển thân lá, giả hành rễ lan Giúp cho lan sinh trưởng khỏe, mau lớn, dày xanh, hỗ trợ việc hình thành hoa - Tăng tính chống chịu với điều kiện bất lợi khí hậu sâu bệnh hại Thành phần hóa học: -N 30% - P2O5 10% - K2O 10% - Fe 10% - Mg 0,5% - Zn 0,5% - Cu 0,5% - Mn 0,5% -B 0,2% - Mo 0,005% Cách dùng: - Pha 1g phân bón cho lít nước (1 muỗng nhỏ pha lít nước) - Đối với tuổi lan cịn nhỏ cần xịt định kì ngày lần - Đối với lan 12 tháng tuổi cần xịt định kì ngày/lần - Đối với lan trưởng thành nhú đài hoa (chưa nở hoa) xịt liên tục lần cho vụ, lần cách ngày - Đối với lan hoa sau lứa hoa (hoa tàn chậu hoa cắt cành) cần xịt liên tiếp lần cho vụ, lần cách ngày 36 2.4.3.5 HVP 1601.WP-PL (30-10-10) Công dụng: - Công thức không ure dùng cho loại lan quanh năm - Cung cấp dinh dưỡng đa, trung, vi lượng cho lan lớn, giúp lan sung sức, nhiều hoa đẹp, tăng sức đề kháng sâu bệnh Thành phần hóa học: -N ≥ 30% - P2O5 ≥ 10% - K2O ≥10% - Fe ≥ 0,1% - Cu ≥ 0,05% - Mn ≥ 0,05% - Zn ≥ 0,05% - Mo ≥ 0,0005 Cách dùng: - Pha gói 10g cho 16 lít nước Phun lên mặt lan tưới ngấm vào mơi trường chậu lan - Định kì 10-14 ngày lần 2.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng giá thể trồng lan giới Việt Nam 2.5.1 Trên giới Do đặc điểm loại lan, đặc điểm vùng lãnh thổ khác có loại giá thể khác nhau, thành phần vật liệu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu sẵn có vùng, vào đặc điểm sinh thái vùng, lan Ở số nước Estonia, Pháp, Anh, Island sử dụng loại giá thể phổ biến sồi, vỏ thông, dẻ, rêu sphagnum Ở Mỹ thường sử dụng vỏ thông, vỏ tùng bách, cát, dung nham nghiền nát, đá trân châu, mùn sồi để trồng lan 37 Một số nước Châu Á Thái Lan, Đài Loan, Singapore thường sử dụng giá thể vỏ linh sam dạng thô, dương xỉ Ở Đài Loan thường sử dụng giá thể xơ dương xỉ gồm rễ dương xỉ hoang gia dương xỉ đốm Ở nước Đông Nam Á, nhà vườn thường sử dụng loại giá thể loại thân, vỏ mục, gạch vụn, sỏi, mút xốp, xơ dừa than củi Tùy theo loại vật liệu sẵn có, nơi lại có kiểu phối trộn khác để có giá thể thích hợp cho sinh trưởng, phát triển hoa lan 2.5.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam nghiên cứu giá thể trồng lan chưa nhiều, trước vật liệu làm giá thể người trồng lan sử dụng phổ biến than gỗ, gạch đá vụn, xơ dừa, dớn, vỏ thông nhằm mục đích giúp đứng vững tạo ẩm độ giá thể Trong năm gần đây, có số nghiên cứu giá thể hữu cho lan dựa vào nguồn vật liệu phụ phế phẩm nông nghiệp vỏ đậu phộng, lõi bắp, bã mía,vỏ cà phê, xơ dừa Ngồi mục đích tìm loại giá thể có độ thơng thống,ẩm độ thích hợp cịn kết hợp cung cấp chất dinh dưỡng cho rễ hấp thụ, giúp phát triển khỏe mạnh, hạn chế sâu bệnh hại thu kết tốt Nguyễn Duy Hạng nhà sinh học Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt (2005) nghiên cứu sản xuất phân hữu nhờ chủng vi sinh ưa nhiệt, có khả phân giải phụ phế phẩm nông nghiệp thành giá thể để trồng hoa, thay cho giá thể truyền thống, góp phần hạn chế nạn phá rừng, cải tạo môi trường sinh thái đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất Dạng giá thể tổng hợp sản xuất dạng viên sợi với thành phần dinh dưỡng là: chất hữu 47%, nito tổng số 0,8%, phosphor 0,7%, kali tổng số 0,1%, oxid calci 0,3%, oxid magie 0,3%, S (lưu huỳnh) 0,1% thành phần vi lượng Zn, Mo, Mn, Cu, B Ngồi ra, giá thể cịn có hợp chất với hoạt tính sinh học cao, giúp cho trồng có tính kháng bệnh Một số hệ vi sinh vật có ích có khả ức chế số loài nấm gây bệnh rễ Qua kết thử nghiệm, việc nuôi trồng thành công nhiều loài cây, đặc biệt địa lan nhiều độ tuổi khác 38 Giá thể có tác dụng giúp địa lan sinh trưởng, phát triển mạnh với rễ phát triển tốt, dễ hấp thu dinh dưỡng, độ thơng thống giữ nước phù hợp 2.6 Giá thể trồng lan 2.6.1 Giới thiệu số loại giá thể trồng lan Giá thể trồng hoa lan quan trọng, liên quan đến suốt trình sinh trưởng phát triển hiệu kinh tế Các chất trồng sử dụng gồm than củi, gạch non (đất sét nung), đá bọt Bazan, dớn cọng, dớn mềm, xơ dừa, vỏ dừa miếng, vỏ dừa chặt khúc, số loại đá khoáng tự nhiên Tuy nhiên nhiều người nhiều người trồng lan tùy tiện sử dụng giá thể không phù hợp, làm lan chậm phát triển a Than củi Được dùng phổ biến, mơt chất trồng tốt khơng bị mục, bệnh, tạo thơng thống cho rễ lan phát triển Than hấp thụ dinh dưỡng qua q trình bón phân cung cấp dưỡng chất qua sức hút mạnh rễ lan Than dùng loại than gỗ rừng, nung thật chín Tránh dùng loại than gỗ rừng sác (như than đước) hàm lượng NaCl than cao, dễ làm chết lan Than chặt nhỏ vừa (kích thước x x cm), không nên chặt nhỏ làm cản trở hô hấp rễ Nhược điểm giữ ẩm kém, giá thành cao b Dớn Dớn dạng sợi thân rễ dương xỉ, loại mọc nhiều vùng thung lũng, đòi núi Đà Lạt Ngày nay, dớn xem vật liệu đặc trưng để trồng lan đặc tính khơng gây bám rêu hút ẩm tốt Hiện nay, dớn sợi ưa chuộng vùng trồng lan có khí hậu nóng có độ thơng thống tốt Trong đó, loại dớn vụn lại thích hợp cho vùng có khí hậu lạnh có độ hút ẩm cao, nhiệt độ chậu trồng cao nhiệt độ môi trường nên tạo độ ẩm định, thuận lợi cho phát triển rễ Tuy nhiên sau thời gian, dớn vụn làm bít lỗ thoát nước, gây thối rễ tạo điều kiện cho loại côn trùng nấm bệnh công c.Xơ dừa Đây loại vật liệu truyền thống sử dụng đại trà, xem chất trồng tốt cho đa số loài lan thuộc giống Dendrobium Xơ dừa lấy từ vỏ trái dừa 39 khô se lấy sợi Xơ dừa hút giữ ẩm tốt dễ bám rêu Với loại giá thể xơ dừa phải hạn chế tưới nước, mùa mưa Mặt khác sử dụng chất trồng thường dẫn đến xuất số loại nấm bệnh nên cần phun thuốc ngừa loại sâu bệnh hại định kỳ d Mạt cưa Mạt cưa phụ phẩm cưa, xẻ gỗ Tùy theo loại gỗ mà mạt cưa có đặc điểm riêng như: độ bền giá thể lâu khả hút, thoát nước khác nhau, có chung đặc điểm có chứa nhiều chất cellulozo, hút thoát nước giữ ẩm tốt 2.6.2 Giới thiệu phân trùn Trùn quế có tên khoa học Perionyx excavates Sau ăn loại chất thải hữu cơ, trùn quế cho loại phân hữu 100% Sản phẩm cuối phân trùn cho chung đặc tính giống than bùn, tơi, mịn xốp, thống khí giữ ẩm tốt, đồng thời giàu chất dinh dưỡng hòa tan nước, bổ sung chất hữu cơ, khoáng vi lượng, cải tạo đất, tiêu diệt nấm độc hại có đất, tăng tính kháng bệnh cho trồng, sử dụng Các kết nghiên cứu gần cho thấy chúng thúc đẩy nhanh phát triển thực vật (Edwards, 2000) bổ sung chúng vào đất nghèo dinh dưỡng, ngăn cản xói mịn đến mức thấp Ngồi phân trùn chứa số loại sinh vật có hoạt tính cao vi khuẩn, nấm mốc Đặc biệt hệ vi khuẩn cố định đạm tự do, vi khuẩn phân giải lân, phân giải cenllulose chất xúc tác sinh học Vì hoạt động vi sinh vật lại tiếp tục phát triển đất 2.6.3 Sơ lược chất kết dính Gelatine Gelatine tạo từ việc nấu da xương động vật, sử dụng cách nhiều năm Gelatine không tồn tự tự nhiên khơng có chất phụ gia Ngày nay, Gelatine sản xuất chủ yếu từ da, xương bị da heo Nó có chứa chất keo tính chất phụ thuộc vào chế biến Gelatine cịn dùng để làm đặc sảm phẩm cơng nơng nghiệp có nhiều chất bảo quản 40 41 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ VÀ GIÁ THỂ HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROIUM TRỒNG... độ giá thể thời gian thí nghiệm 4.2 Ảnh hưởng phân bón giá thể đến sinh trưởng, phát triển lan Dendrobium 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón giá thể đến chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 4.2.2 Ảnh hưởng. .. hưởng phân bón giá thể đến số tốc độ tăng trưởng số 4.2.3 Ảnh hưởng giá thể phân bón tới số giả hành tốc độ tăng trưởng giả hành 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón giá thể tới số chồi lan Dendrobium 4.2.5 Ảnh

Ngày đăng: 23/02/2014, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan