Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển bền vững và có hiệu quả kinh tế biển Đà Nẵng.pdf

112 749 6
Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển bền vững và có hiệu quả kinh tế biển Đà Nẵng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển bền vững và có hiệu quả kinh tế biển Đà Nẵng.pdf

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.ĐÀ NẴNG SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ NHŨNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN BEN VUNG VÀ CÓ HIỆU QUA KINH TẾ BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Cơ quan chủ trì để tài Chủ nhiệm đề tài : SỐ KẾHOẠCH VÀ ĐẦU TƯĐÀ NẴNG : CN HUỲNH VĂN THANH Thành vién Ban CN dé tài : KS TƠ THỊ BÍCH PHƯỢNG : ĐINH DIÊN Thư ký đề tài - Đà Nẵng, tháng 11/2002 - 5Š SF i ° +: OS i BAO CAO TONG HOP DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC NHUNG GIAI PHAP CO BAN NHAM PHAT TRIEN BEN VỮNG VÀ CÓ HIỆU QUA KINH TE BIEN THANH PHO ĐÀ NẴNG LỜI MỞ ĐẦU Thành phố Đà Nẵng vào trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc - Nam đường (quốc lộ 1A), đường sắt, đường biển đường hàng không Quốc lộ 14B nối cảng biển Tiên Sa, Liên Chiểu đến Tây Nguyên tương lai gần nối với hệ thống đường xuyên Á qua Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan, Myanma Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước đến nước vùng Đông Bắc Á Những năm tới thực tự hoá thương mại đầu tư khu vực ASEAN vị trí địa lý thành phố cảng lợi quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Đà Nắng mở rộng giao lưu kinh tế với tỉnh vùng Duyên Hải, Tây Nguyên, nước với nước ngoài, tiên để quan trọng góp phần để ngành kinh tế thành phố phát triển, tạo lực để thành phố trở thành trung tâm phát triển Vùng trọng điểm miền Trung Đồng thời yếu tố vị trí địa lý đặt thách thức phải vượt qua để phát triển nhanh kinh tế, ngành mũi nhọn theo mạnh đặc thù có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nắng nói riêng vùng trọng điểm miền Trung nói chung Với lợi nêu trên, Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển, bước trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh vùng, trung tâm kinh tế biển lớn nước, đông thời làm bàn đạp để phát triển mạnh khai thác vùng biển khơi Do Sở Kế hoạch Đầu tư chọn dé tài “Những giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà Nắng” với mục đích tạo khoa học cho việc hoạch định chủ trương sách phát triển, kế hoạch đầu tư hợp tác, đồng thời đón nhận hội đẩy nhanh trình phát triển, bước đưa Đà Nẵng trở thành thành phố mạnh biển Đây đề tài phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, nhóm tác giả cố gắng nghiên cứu tài liệu trạng đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế biển Đà Nắng phát triển mạnh mẽ thời gian đến Song phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian đầu tư chưa nhiều nên chấn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong Hội đơng khoa học ngành đóng góp thêm ý kiến bổ sung, Ban chủ nhiệm để tài xin tiếp thu sửa chữa PHAN THU NHAT TONG QUAN VAI TRO BIEN VA KINH TE BIEN ĐỐI VỚI KINH TE DA NANG Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế đất liền ven biển, biển chủ yếu đóng vai trị vùng khai thác nguyên liệu, cho hoạt động vận tải, hoạt động du lịch biển, hầu hết hoạt động tổ chức sản xuất, chế biến, hậu cần dịch vụ phục vụ cho khai thác biển lại nằm đất liền Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật thập ký gần cho phép người khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên biển đại dương Bối cảnh quốc tế nước tác động đến kinh tế biển Do ưu vị trí địa lý, lợi tài nguyên chi phí sản xuất, vùng ven biển Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, thương mại, du lịch, thu hút đầu tư nước hợp tác quốc tế Việt Nam nước nằm rìa biển Đơng, biển lớn có tầm quan trọng thứ hai giới (sau Địa Trung Hải) phận quan trọng Châu Á - Thái Bình Dương với diện tích vùng biển gấp lần diện tích đất liền, biển ven biển Viêt Nam "mặt tiền" đất nước để thông biển Thái Bình Dương, mở nước ngồi Vì biển vùng ven biển Việt Nam có vị trí quan trọng mặt kinh tế, an ninh trước mắt lâu đài quốc phòng 2.1 Mối quan hệ vùng ven biến vùng khác nước ta Với bờ biển dài, bao lấy lãnh thổ hướng Đông, Nam Tây Nam, không nơi đất nước ta cách xa bờ biển 500 km Vi vậy, vùng ven biển có ảnh hưởng trực tiếp tới vùng khác đất nước Hầu hết đô thị lớn nước, vùng kinh tế trọng điểm kết cấu hạ tầng tốt tập trung dãi ven biển Sự hình thành mạng lưới cảng biển (trong có nhiều cảng nước sâu) với tuyến đường không, đường bộ, đường sắt dọc ven biển tuyến ngang nối tỉnh vùng ven biển với vùng sâu nội địa (đặc biệt hệ thống đường xuyên Á, hành lang Đông Tây) cho phép vùng ven biển nước ta trở thành vùng trung chuyển hàng hóa xuất nhập lớn tới vùng khác Tổ quốc, đồng thời địa bàn thuận lợi việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý đại nước để làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng khác nước 2.2 Mối quan hệ vùng ven biển với nước khu vực Thời đại ngày nay, xu hướng liên kết, hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu trở thành sức sống nguồn sống nhiều kinh tế quốc gia Hầu hết quốc gia có biển dựa vào vùng ven biển để làm động lực thúc đẩy phát triển toàn lãnh thổ quốc gia Hiện Việt Nam gia nhập ASEAN, ký hiệp định thương mại với Mỹ (đã có hiệu lực) nỗ lực đàm phán để gia nhập WTO vào khoảng năm 2004 Q trình tự hóa thương mại diễn sâu rộng tác động mạnh mẽ tới sự-phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt kinh tế vùng ven biển Do vùng ven biển phải coi địa bàn chiến lược quan trọng hoạch định sách xây dựng cấu kinh tế hướng xuất khẩu, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực giới Việt Nam có biển nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cạn Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Biển Đơng đóng vai trị cầu nối quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế Việt Nam nước giới, đặc biệt với nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, vốn coi khu vực phát triển động dân trở thành trung tâm "kinh tế lớn giới Sự đời hàng loạt nước công nghiệp tác động mạnh mẽ tới kinh tế Việt Nam, trước hết thông qua vùng biển ven biển Trong bối cảnh phát triển kinh tế quốc gia có biển Châu Á, điều dễ nhận thấy chiến lược phát triển sách quốc gia có biển Châu Á coi không gian biển ven biển không gian tạo đột phá hoạch định xây dựng cấu kinh tế hướng xuất Việt Nam nỗ lực cao theo xu hướng ` Các yếu tố nguồn lực phát triển Vị trí chiến lược biển, vùng ven biển hải đảo có ý nghĩa đặc biệt kinh tế - trị quốc phịng an ninh định phát triển thành phố Vùng biển thành phố trải dài 70 km địa bàn thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển với tốc độ nhanh Rõ ràng vùng ven biển biển có nhiều lợi hẳn so vùng khác nội địa để phát triển nhanh động, làm động lực thúc đẩy kinh tế xã hội thành phố phát triển Khả phát triển cảng vận tải biển yếu tố bản, cửa ngỏ nguồn lực quan trọng để liên kết ngành phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Bờ biển có nhiều khu vực lợi để xây dựng cảng (Cảng Đà Nắng, Cảng Tiên Sa, Cảng Liên Chiểu), việc hình thành cảng hợp lý động lực thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, khu công nghiệp ngành công nghiệp gắn với cảng, phục vụ phát triển kinh tế tăng cường quốc phòng Tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn ưu vùng biển, ven biển Tại khu vực Sơn Trà, Non Nước, Nam Ơ, Xn Thiểu hình thành quần thể du - lịch - thé thao - nghỉ dưỡng biển đại tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình hoạt động hấp dẫn Tài nguyên hải sản đa dạng phong phú mạnh đặc trưng biển Với nguồn lợi thuỷ sản vùng biển Đà Nẵng có trữ lượng lớn cá tôm, tạo nguồn hàng xuất quan trọng, nguồn lợi hải sản xa bờ lân cận chưa đánh giá rõ ràng có nhiều triển vọng để mở rộng khai thác Nguồn nhân lực dồi yếu tố phát triển lâu đài có ý nghĩa định † PHAN THU HAI THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN THÀNH PHO DA NANG Tổng quan Đà Nẵng Đà Nắng có diện tích tự nhiên 1256,3 km”, dân số năm 2001 728.823 người, chiếm 0,39% diện tích 0,93% dân số nước Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đơng giáp biển Đơng Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình hàng năm 250C Đà Nẵng vào trung độ nước, nằm trục giao thông Bắc Nam đường (quốc lộ 1A), đường sắt, đường biển đường hàng không Quốc lộ 14B nối cảng biển Tiên Sa, Liên Chiểu đến Tây Nguyên tương lai gần nối với hệ thống đường xuyên Á qua Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan, Myanma Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước vùng Đơng Bắc Á Thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi cao, độ đốc núi lớn, tập trung phía Tây Tây Bắc, phần lớn độ cao 700 - 1.500m, hầu hết rừng đầu nguồn, có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái cho thành phố; nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ đồng hẹp, verr biển Điều kiện đất đai, rừng bờ biển với ngư trường rộng lớn cho phép thành phố phát triển đồng công, nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ Thành phố Đà Nắng có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối tốt, tập trung nhiều quan tài chính, ngân hàng, quan trung ương đại diện quan nước ngồi, có Đại học Đà Nắng trường Đại học khu vực Việt Nam làm nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực miền Trung Tây Nguyên Có nhiều danh lam thắng cảnh, bán đảo Sơn Trà, đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn, khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20C, địa bàn du lịch nghỉ mát lý tưởng, nhiều bãi biển đẹp vào loại Việt Nam; ngồi cịn có di tích lịch sử dân tộc Việt Chăm Hiện trạng kinh tế xã hội đến năm 2001 Trở thành thành phố trực thuộc trung ương, Đà Nẵng có vị bước đường phát triển hòa chung với lên tất yếu nước, thành phố có mức tăng trưởng liên tục ốn định, gắn liển với mặt tiến đời sống xã hội, nâng cao mức sống dân cư, phát triển sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, cải thiện bước loại hình dịch vụ khoa học công nghệ, đào tạo, y tế, giáo dục Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa địa bàn bình quân hàng năm tăng 10,6% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, phù hợp với xu chung nước thành phố lớn Ngành công nghiệp phát triển mạnh quy mô tốc độ nhờ tăng đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu thị trường, vượt qua tác động không thuận lợi thị trường nước nước Một số sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất, cạnh tranh thị trường dệt, may, giầy, ximăng, cao su, cefamic, thực phẩm Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng dần, suất lao động vốn đầu tư xây dựng cho ngành ngày tăng Các ngành dịch vụ: Một số trung tâm thương mại hình thành, hệ thống chợ có số chợ xây dựng mới, nhiều cửa hàng, cửa hiệu phát triển rộng khắp hai khu vực thành thị nông thôn Thương nghiệp quốc doanh bước điều chỉnh lại phạm vi hoạt động, đáp ứng số nhu cầu xã hội Các loại hình dịch vụ cao cấp tài chính, ngân hàng, bưu chính, viễn thơng, vận tải phát triển động với nhịp độ tăng trưởng Cơ cấu sản xuất nông nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng tăng thực phẩm, ăn tỷ trọng ngành chăn nuôi, đặc biệt tàu thuyền có cơng suất lớn khai thác xa bờ nâng cao sản lượng đánh bất hải sản Cảng cá Thuận Phước đầu tư xây dựng bước khai thác có hiệu Đầu tư từ nguồn vốn địa phương tăng nhanh, vốn ngân sách chủ yếu tập trung vào hạ tầng đô thị Đặc biệt cơng trình “Nhà nước nhân dân làm” thay đổi mặt đô thị thành phố cách rõ rệt Vốn đầu tư khu vực tư nhân huy động, bước đầu có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP thành phố Thực trạng kinh tế biển thành phố Đà Nẵng Những năm gần đây, xu đổi phát triển nước, kinh tế biển có bước phát triển rõ rệt chiếm tỷ lệ đáng kể kinh tế quốc dân Riêng thành phố Đà Nẵng kinh tế tế biển phát triển kể ngành khai thác hải sản, chế biến hải sản, vận tải biển dịch vụ khí đóng sửa chữa tàu, du lịch biển Năm 2001 giá trị tăng thêm ngành kinh tế biển đạt 915 tỷ đồng (giá CÐ 1994) chiếm 24,05 GDP thành phố Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1997 - 2001 đạt 10,63%/năm, ... hoạch Đầu tư chọn dé tài ? ?Những giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà Nắng” với mục đích tạo khoa học cho việc hoạch định chủ trương sách phát triển, kế hoạch đầu tư... QUAN VAI TRO BIEN VA KINH TE BIEN ĐỐI VỚI KINH TE DA NANG Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế đất liền ven biển, biển chủ yếu đóng vai... động, bước đầu có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP thành phố Thực trạng kinh tế biển thành phố Đà Nẵng Những năm gần đây, xu đổi phát triển nước, kinh tế biển có bước phát triển rõ rệt chiếm

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan