mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

78 725 2
mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐÈ 1. Lý do chọn đề tài. Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, thương hiệu là một thành phần phi vật thể không thể thiếu của doanh nghiệp, nó là dấu hiệu nhận biết sản phẩm của doanh nghiệp giữa vô vàn sản phẩm đa dạng phong phú được tung ra trên thị trường. Khách hàng sẽ đi về đâu nếu công ty của bạn không có thương hiệu? Khi mà hàng năm có hơn 25.000 loại sản phẩm mới ra đời, thật tai hại nếu khách hàng không thể nào nhận biết được sản phầm của công ty bạn cho dù nó tốt, rẻ, bền đến cỡ nào! Nước xả vải Comfort là một trong những sản phẩm được Unilever chú trọng quảng cáo nhiều nhất, đặc biệt là từ năm 2009 đến nay sử dụng hình ảnh gia đình vải để tạo sự khác biệt gây chú ý đối với người xem. Liệu Comfort có đạt được hiệu quả mong muốn? cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu này như thế nào? Từ những cơ sở trên, nhóm em chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá mức độ nhận biết cảm nhận của người nội trợ thành phố Huế đối với thương hiệu Comfort trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay” 2. Mục tiêu đối tượng nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu nghiên cứu. - Hệ thống hóa về mặt lý luận liên quan đến thương hiệu, nhận biết thương hiệu, cảm nhận thương hiệu - Xác định mức độ nhận biết của khách hàng về nhãn hiệu Comfort - Xác định cảm nhận của khách hàng về sản phẩm comfort - Đánh giá tác động của nhận biết thương hiệu cảm nhận thương hiệu tới giá trị thương hiệu - Đưa ra giải pháp nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu giá trị cảm nhận cho KH 2.2. Đối tượng nghiên cứu. Người nội trợ trong gia đình trong khu vực thành phố Huế 3. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá mức độ nhận biết cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu Comforrt trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi thời gian: Đề tài được triển khai từ khâu thu thập dữ liệu sơ cấp từ ngày 27/02/2013 tới khi kết thúc đề tài vào ngày 05/05/2013 4. Thiết kế nghiên cứu. 4.1. Phương án nghiên cứu: - Nghiên cứu này bao gồm 2 bước chính: (1). Nghiên cứu sơ bộ (2) nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ thực hiên thông qua phương pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến, được thực hiện thông qua phỏng vấn cá nhân để tìm ra những hiểu biết chuyên sâu hơn. Nghiên cứu chính thức thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng. Được thực hiên bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết với mẫu là n=105 ,đươc sử dụng để kiểm định lại mô hình các biến đo lường khác. 4.2. Quy trình nghiên cứu 5. Dữ liệu thứ cấp 1. Ths Hoàng Thị Diệu Thúy – Trường Đại học Kinh tế Huế (2009) – Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. 2. Giáo trình quản trị thương hiệu _Ts. Trương Đình Chiến_Trường đại học kinh tế quốc dân 3. Bách khoa toàn thư mở: http://vi.wikipedia.org/Nhận_biết_thương_hiệu 4. Bài giảng hành vi khách hàng_Tống Viết Bảo Hoàng_Trường đại học kinh tế Huế 5. Ths Tạ Thị Hồng Hạnh - Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh(2009) -Tài liệu hướng dẫn học tập môn Hành Vi Khách Hàng. 6. Mô hình đo lường giá trị thương hiệu của PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ ctg, 2002 7. Luận văn thạc sỹ kinh tế “Đo lường giá trị thương hiệu dịch vụ giáo dục tiểu học ngoài công lập tại TP. Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Phượng Hoàng Lam 6. Dữ liệu sơ cấp. 6.1. Phương pháp chọn mẫu tính kích cỡ mẫu 6.1.1. Phương pháp chọn mẫu Đề tài sử dụng kỹ thuật chọn mẫu nhiều giai đoạn: Với tổng thể nghiên cứu là những người nội trợ của thành phố Huế, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra theo các bước sau: - Bước 1: Lấy danh sách các phường trong thành phố Huế, chia tổng thể thành phố Huế theo tiêu thức phường. - Bước 2: Lấy ngẫu nhiên 6 phường trong tổng thể để tiến hành điều tra: An Cựu, Phú Hòa, Phú Hội, Phước Vĩnh, Thuận Hòa, Thuận Thành. - Bước 3: Trong mỗi phường, chọn bất kỳ một con đường điều tra từ ngẫu nhiên thuận tiện, tới khi đủ số lượng quy định thì dừng lại. 6.1.2. Phương pháp xác định kích cỡ mẫu Tổng thể mẫu nghiên cứu tương đối Dân số các phường Phường Số hộ Số nhân khẩu Trong độ tuổi LĐ An Cựu 3,552 An Đông 2,863 14,099 7,410 An Hòa 2,004 9,224 4,820 An Tây 1,230 5,881 3,139 Hương Sơ 1,364 6,992 3,565 Kim Long 14,532 Phú Bình Phú Cát 2,055 12,047 Phú Hậu Phú Hiệp 13,511 Phú Hòa 1,350 6,000 Phú Hội 2,118 11,816 Phú Nhuận 10,000 Phú Thuận Phước Vĩnh 3,000 16,000 Phường Đúc Tây Lộc 18,457 Thuận Hòa 3,125 15,689 Thuận Lộc 2,664 16,098 Thuận Thành 2,826 15,623 Trường An Vĩnh Ninh Vỹ Dạ 3,550 18,693 Xuân Phú 2,258 11,478 Hương Long 1,850 9850 Thủy Biều 2,031 10,216 Thủy Xuân Thành phố Huế có tất cả 27 phường, có 16 phường có số liệu hộ gia đìnhvới tổng là 37840, tức trung bình mỗi phường là 2365. Dựa vào số liệu trung bình suy rộng cho tổng thể. Vậy một cách tương đối thì số hộ gia đình thành phố Huế là 63855. Với phương pháp chọn mẫu phi xác suất, nhóm xác định kích thước mẫu dựa vào nghiên cứu của Robert V. Krejcie cộng sự về xác định kích thước mẫu nghiên cứu. Với tổng thể mẫu nghiên cứu là 63855 thì mẫu cần thiết phải nghiên cứu là 381 mẫu. Tuy nhiên do điều kiện hạn chế về nhân lực thời gian, nhóm xin phép điều tra thực tế là 105 mẫu. 6.2. Phương pháp phân tích số liệu Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy làm sạch dữ liệu. Dữ liệu được nhập chuyển sang các phần mềm tương ứng để xử lý phân tích. Ở đây sử dụng phương pháp thống kê mô tả kiểm định các giả thuyết thống kê,công cụ phân tích là phần mềm thống kê SPSS 16.0. Các số liệu sau khi được phân tích xong được trình bày dưới dạng bảng số liệu các đồ thị nhằm minh họa rõ ràng hơn cho kết quả nghiên cứu. Dựa trên các kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành tổng hợp lại rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu. PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan về công ty Unilever nhãn hiệu Comfort – Thị trường kinh doanh hóa mỹ phẩm tại Việt nam 1.1. Tổng quan về công ty Unilever nhãn hiệu Comfort 1.1.1 Khái quát về công ty Unilever : 1.1.1.1. Sự ra đời phát triển: Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh Hà lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất các sản phẩm tiêu dùng hóa mỹ phẩm. Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever. Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược tổng thể của Unilever. Tới nay công ty đã đầu tư hơn 120 triệu đô la Mỹ đã trở thành một trong các nhà đầu tư thành công nhất ở Việt Nam với 2 doanh nghiệp: Công ty Liên doanh Unilever Việt Nam chuyên về các sản phẩm chăm sóc cá nhân gia đình (bột giặt OMO, nước xả vải Comfort, Viso, xà bông sữa tắm Lux, Lifebuoy, Dove, dầu gội Sunsilk, Clear, Lifebuoy, các loại nước vệ sinh gia đình Vim, nước rửa chén bát Sunlight, các loại sữa rửa mặt kem dưỡng da Pond"s, Hazeline ) Công ty TNHH Unilever Việt Nam chuyên về các sản phẩm thực phẩm, trà các đồ uống từ trà, các sản phẩm chăm sóc vệ sinh răng miệng (trà Lipton nhãn vàng, Lipton Icetea, nước mắm bột nêm Knorr.) Ngay sau khi đi vào hoạt động, các công ty Unilever Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đào tạo phát triển nhân lực, hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp trong nước, chấp hành tốt chủ trương chính sách của Nhà nước đóng góp tích cực cho các hoạt động phát triển cộng đồng. Tính trung bình mỗi năm doanh số lợi nhuận của Unilever Việt Nam tăng khoảng 30-35%/ năm kể từ khi các dự án của công ty đi vào hoạt động ổn định có lãi. Nếu năm 1995 doanh số của công ty là 20 triệu USD, năm 96 doanh số của công ty là 40 triệu USD thì đến năm 1998 doanh số của công ty đã là 85 triệu USD tính đến hết năm 2002 thì doanh số của công ty là khoảng 240 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như vậy Unilever Việt Nam đã đang chứng tỏ rằng mình là công ty nước ngoài thành đạt nhất ở Việt Nam hiện nay. Unilever Việt Nam được xem là một trong những công ty có vốn đầu tư nước ngoài thành công nhất trong các hoạt động kinh doanh hỗ trợ cộng đồng. Từ năm 1995 đến năm 2005, Unilever Việt Nam đã đóng góp vào ngân sách quốc gia hơn 2.400 tỉ đồng. Tháng 4/2000, Unilever Việt Nam đã vinh dự nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về những thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh đóng góp cho xã hội qua các dự án hỗ trợ & chăm sóc sức khỏe cộng đồng cũng như giáo dục. Công ty vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Ba (2002) Huân chương lao động Hạng Nhì (2005) vì những thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh những đóng góp vì sự phát triển của Việt Nam. Unilever luôn ý thức tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ cộng đồng, đóng góp nâng cao đời sống, sức khỏe của người dân Việt Nam. Trong 10 năm qua Công ty đã dành hơn 200 tỷ đồng, kết hợp với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo cùng các cơ quan ban ngành địa phương thực hiện một số chương trình lớn dài hạn trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, phòng chống thiên tai. Công ty đã giúp người dân có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt là trẻ em tiếp cận dễ dàng hơn với các dịch vụ y tế thông qua các dự án "P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam", "Vì ánh mắt trẻ thơ", nâng cao trình độ đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí cho các trường dành cho người khuyết tật, thực hiện chiến dịch bảo vệ môi trường, thông qua "Quỹ Unilever Việt Nam" với ngân sách cam kết hơn 70 tỷ đồng/năm trong 5 năm (2005-2010) hoàn thiện nhu cầu về sức khỏe vệ sinh của người dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ trẻ em ở vùng nông thôn. 1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh Công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức khu công nghiệp Biên Hoà. Unilever có hơn 265.000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới, ngoài ra, hãng này còn có mặt trên thị trường của 70 quốc gia khác. Công ty hiện có đội ngũ nhân viên gồm 3.000 lao động trực tiếp gián tiếp, gián tiếp tạo việc làm cho khoảng 6.000 người thông qua các nhà cung cấp các đại lý. Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ Công ty Tổng vốn đầu tư ( Triệu USD) Phần vốn góp của Unilever Địa điểm Hoạt động Liên doanh Lever VN (1995) 56 66.66% Hà Nội TP Hồ Chí Minh Chăm sóc cá nhân, gia đình LD Elida P/S 17.5 100% TP Hồ Chí Minh Chăm sóc răng miệng Unilever Bestfood VN( 199 6) 37.1 100% TP Hồ Chí Minh Thực phẩm, kem và các đồ uống Bảng : Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc Phòng hành chính Phòng tài chính – kế toán Phòng Marketing Phòng nhân sự Phòng kinh doanh Các nhà máy sản xuất Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm Nguồn: “Phòng Marketing của Unilever” Tailieu.vn 1.1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Unilever: Các sản phẩm của Unilever bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân gia đình, thức ăn, trà đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Comfort, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline, … với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu đã đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng (Personal Care). Bảng 3 Hệ thống các sản phẩm kinh doanh của Unilever: Home Care Personal Care Food Stuffs 1. Comfort: Nước xả làm mềm vải. 2. Bột giặt: + Omo + Omo Matic + Viso 3. Tẩy rửa: + Sunlight + Vim 1. Dầu gội + Clear + Lux + Organics + Sunsilk + Pond 2. Dầu xả: + Sunsilk 3. Kem dưỡng da + Pond 1. Trà: + Suntea + Lipton + Cây đa 2. Thực phẩm + Cháo thịt heo ăn liền Knorr + Viên súp thịt bò Knorr + Nước mắm Knorr - [...]... thành phố Huế thì tỷ lệ TOP OF MIND của thương hiệu Comfort chiếm 70.5% trong tổng số, nước xả vải Downy chiếm 30%, các thương hiệu khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ Có thể thấy, khách hàng chủ yếu chỉ nhận biết đầu tiên đối với 2 loại thương hiệu Comfort Downy, nhưng Comfort được nhận biết đầu tiên với tỷ trọng cao hơn nhiều 2.2 Thống kê mức độ nhận biết thương hiệu Comfort NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU COMFORT. .. COMFORT Mức độ nhận biết Tần sô( người) Top of mind 74 Nhận biết không gợi ý 26 Nhận biết cần gợi ý 4 Không nhận biết 1 Tổng 105 Tỷ trọng(%) 70.48 24.76 3.81 0.95 100 Bảng 2 Mức độ nhận biết thương hiệu Comfort Hầu như tất cả người nội trợ tại Huế đều biết tới nước xả vải Comfort, trong đó TOP OF MIND chiếm 70.48%, nhận biết không cần trợ giúp chiếm 24.76%, nhận biếttrợ giúp chiếm 4% không nhận biết. .. hiệu, giá trị nhận biết thương hiệu 2.2.1 Nhận biết thương hiệu Nhận biết thương hiệu (tiếng Anh: brand awareness) là một khái niệm tiếp thị dùng để đo lường mức độ nhận biết của khách hàng về một thương hiệu nào đó Nhận biết thương hiệu là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình tiến trình mua sắm là một tiêu chí quan trọng để đo lường sức mạnh của thương hiệu Một thương hiệuđộ nhận biết càng cao thì... trị thương hiệu của nước xả vải Comfort Nghiên cứu tập trung vào đo lường giá trị thương hiệu của Comfort, dựa trên mô hình nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Đình Thọ Nghiên cứu giả thuyết có bốn thành phần cấu tạo giá trị thương hiệu của nước xả vải Comfort bao gồm: (1) Nhận biết thương hiệu, (2) liên tưởng thương hiệu, (3) chất lượng cảm nhận, (4) lòng trung thành thương hiệu 2.1.3.1 Nhận biết thương hiệu. .. trị thương hiệu 2.1.3.4 Lòng trung thành thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu là cốt lõi của giá trị thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu là thước đo sự gắn bó của khách hàng đối với thương hiệu Một khi lòng trung thành thương hiệu cao thì khách hàng ít có khả năng chuyến thương hiệu khác chỉ vì giá khách hàng trung thành cũng mua hàng thường xuyên hơn Sự tồn tại của khách hàng trung thành. .. khách hàng có thể nhận dạng phân biệt những đặc điểm của một thương hiệu trong một tập hợp thương hiệu có mặt trên thị trường Khi người tiêu dùng có quyết định tiêu dùng một thương hiệu nào đó, trước tiên họ phải nhận biết phân biệt được thương hiệu đó Nhận biết thương hiệu là một thành phần quan trọng của giá trị thương hiệu Nhận biết thương hiệu giúp khách hàng trở nên quen thuộc giúp họ quan... thương hiệu (BAW) Nhận biết thương hiệu là một thành phần của thái độ người tiêu dùng đối với thương hiệu theo mô hình thái độ ba thành phần Mô hình đa thành phần cho rằng thái độ tiêu dùng bao gồm: (1) nhận biết, (2) đánh giá hay thích thú, (3) xu hướng hành vi (Michener & Delamater 1999, Schiffman & Kanuk 2000) Theo mô hình giá trị thương hiệu của Keller (1993) thì mức độ nhận biết thương hiệu nói lên... trị thương hiệu của PGS.TS Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2002 Kết quả kiểm định của mô hình này cho thấy có bốn yếu tố cấu thành nên giá trị thương hiệu có môi liên hệ rất chặt chẽ với nhau Trong đó, lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu được tạo từ lòng ham muốn chất lượng cảm nhận thương hiệu Chất lượng cảm nhận của người tiêu dùng vừa là yếu tố nguyên nhân của lòng trung thành thương. .. tiếng có cơ hội cao hơn được khách hàng lựa chọn 2.2.2 Các mức độ nhận biết thương hiệu Top of mind: Đây là mức độ nhận biết cao nhất Khách hàng luôn nhớ ngay đến một thương hiệu nhất định trong một lĩnh vực nào đó Spontaneous: Khách hàng không cần nhắc nhưng vẫn nhớ được thương hiệu Prompt: Khách hàng chỉ nhớ đến thương hiệu khi được gợi ý Không nhận biết 2.2.3 Thước đo mức độ nhận biết thương hiệu. .. hiệu, vừa là nguyên nhân của lòng ham muốn thương hiệu Như vậy, chất lượng cảm nhận của người tiêu dùng về thương hiệu đóng vai trò then chốt tạo nên giá trị thương hiệu chất lượng cảm nhận ở đây là chất lượng cảm nhận được của người tiêu dùng chứ không phải là chất lượng cảu sản phẩm Kết quả của mô hình này là cơ sở cho các nhà quản trị hoạch định nhưng chiến lược thương hiệu hiệu quả hơn đối với . giá mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố Huế đối với thương hiệu Comfort trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay” 2. Mục tiêu và đối. đến thương hiệu, nhận biết thương hiệu, cảm nhận thương hiệu - Xác định mức độ nhận biết của khách hàng về nhãn hiệu Comfort - Xác định cảm nhận của khách

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 5. Lý do người nội trợ sử dụngnước xả vải Comfort - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 5..

Lý do người nội trợ sử dụngnước xả vải Comfort Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7. Nhịp độ mua sản phẩm nước xả vải của người nội trợ - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 7..

Nhịp độ mua sản phẩm nước xả vải của người nội trợ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả kiểm định hệ số KMO và Barlett’s Test - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 10..

Kết quả kiểm định hệ số KMO và Barlett’s Test Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1 3: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố " Chất lượng cảm - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 1.

3: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố " Chất lượng cảm Xem tại trang 34 của tài liệu.
nhắc tới Comfort KH có thể hình dung ra nó ". - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

nh.

ắc tới Comfort KH có thể hình dung ra nó " Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 20. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 20..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 21. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 21..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 22. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 22..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 23. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 23..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 24. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 24..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 25. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khách - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 25..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khách Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 26. Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khách - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 26..

Kết quả Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khách Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 27. Phân tích mối tương quan giữa các nhân tố tới giá trị thương hiệu Comfort - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 27..

Phân tích mối tương quan giữa các nhân tố tới giá trị thương hiệu Comfort Xem tại trang 48 của tài liệu.
Đánh giá độ phù hợp của mơ hình - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

nh.

giá độ phù hợp của mơ hình Xem tại trang 50 của tài liệu.
hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mơ hình càng cao. - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

hi.

ệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mơ hình càng cao Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 30. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 30..

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.Thống kê mức độ nhận biết thương hiệu Comfort - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 2..

Thống kê mức độ nhận biết thương hiệu Comfort Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 5. Thống kê về lý do người nội trợ sử dụngnước xả vải Comfort - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 5..

Thống kê về lý do người nội trợ sử dụngnước xả vải Comfort Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 6. Thống kê về lý do người nội trợ không sử dụngnước xả vải Comfort - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 6..

Thống kê về lý do người nội trợ không sử dụngnước xả vải Comfort Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 7. Thống kê nhịp độ mua sản phẩm nước xả vải của người nội trợ - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 7..

Thống kê nhịp độ mua sản phẩm nước xả vải của người nội trợ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả kiểm định hệ số KMO và Barlett’s Test - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 10..

Kết quả kiểm định hệ số KMO và Barlett’s Test Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 12. Kiểm định hệ số tin cậy CronbachAlpha cho nhân tố nhận biết thương hiệu - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 12..

Kiểm định hệ số tin cậy CronbachAlpha cho nhân tố nhận biết thương hiệu Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 16. Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khi nhắc tới Comfort KH có thể hình dung ra nó ". - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 16..

Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khi nhắc tới Comfort KH có thể hình dung ra nó " Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 17. Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Comfort là thương hiệu có quảng cáo độc đáo, hấp dẫn ". - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 17..

Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Comfort là thương hiệu có quảng cáo độc đáo, hấp dẫn " Xem tại trang 72 của tài liệu.
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Q115 Comfort la thuong hieu  - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

ean.

Std. Deviation Std. Error Mean Q115 Comfort la thuong hieu Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 24. Phân tích mối tương quan giữa các nhân tố tới giá trị thương hiệu Comfort - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 24..

Phân tích mối tương quan giữa các nhân tố tới giá trị thương hiệu Comfort Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 23. Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khách hàng hài lòng vào chất lượng của Comfort ". - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 23..

Kiểm định mức độ đồng ý của khách hàng về khẳng định: " Khách hàng hài lòng vào chất lượng của Comfort " Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 27. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình - mức độ nhận biết và cảm nhận của người nội trợ thành phố huế đối với thương hiệu comfort

Bảng 27..

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan