thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

68 932 0
thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp - 1 - LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, đặc biệt là khi Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thị trường nội địa liên tục phát triển với nhịp độ khá cao theo cả bề rộng bề sâu; lưu thông thông thoáng hơn, thị trường nông thôn miền núi ngày càng khởi sắc, thị trường thành thị chuyển biến tích cực theo hướng văn minh, hiện đại hơn, môi trường pháp từng bước được hoàn chỉnh, kết cấu hạ tầng thương mại đang được củng cố xây dựng. Mạng lưới kinh doanh và phương thức hoạt động thương mại có tiến bộ, hàng hoá phát triển đa dạng hơn và nhiều doanh nghiệp đang bắt đầu có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường nội địa quốc tế; nhu cầu trong quan hệ thương mại của người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi theo hướng văn minh hơn. Đồng thời với quá trình phát triển kinh tế trong cả nước, những năm qua nền kinh tế của Bắc Giang không ngừng tăng trưởng, đã tạo nên nhu cầu trao đổi mua bán đặc biệt là nhu cầu trao đổi, mua bán qua hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại ngày càng cao. Tuy nhiên, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trong tỉnh chưa phát triển tương xứng với sự phát triển của nhu cầu trao đổi, mua bán, giao lưu hàng hoá. Ngoài một số ít chợ được đầu cải tạo, nâng cấp còn đa số các chợ chỉ được xây dựng tạm, không đủ sức chứa so với dung lượng hàng hoá lưu thông người đến chợ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ATGT, ANTT, VSATTP, cảnh quan đô thị, PCCC, văn minh thương mại. Những vấn đề nêu trên đang đặt ra yêu cầu đối với việc phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trong thời điểm hiện nay là hết sức cấp bách. Bên cạnh đó, việc huy động các nguồn vốn cho hoạt động đầu xây dựng cơ sở hạng tầng xã hội nói chung hoạt động đầu xây dựng chợ nói riêng là một trong những điều kiện tiên quyết đến quá trình phát triển của mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới. Công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu cùng với mô hình: “Đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ (không chuyển giao)” là một hình thức đầu mới theo Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển quản SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 2 - chợ. Công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đã mạnh dạn, quyết tâm bám sát chủ trương “xã hội hoá” đầu của nhà nước. Công ty bỏ 100% kinh phí thuê đất của nhà nước trực tiếp đầu tư, xây dựng, quản khai thác (không chuyển giao). Mô hình “Đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ” của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu không chỉ giải quyết vấn thiếu vốn đầu phát triển cơ sở hạ tầng xã hội nói chung, đầu phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng mà còn đem lại lợi ích lớn cho toàn xã hội. Như vậy mà việc nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng hoạt động đầu xây dựng, quản khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” là hết sức cần thiết. Việc tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng mô hình “Đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ” của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu sẽ góp phần nhân rộng mô hình, thúc đẩy phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cũng như trên phạm vi toàn quốc./. SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 3 - Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống chợ truyền thống tỉnh Bắc Giang 1. Khái quát về điều kiện kính tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang Bắc Giangtỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng sản. Địa lãnh thổ Bắc Giangtỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng sản. Địa lãnh thổ không những có nhiều vùng núi cao, mà còn có nhiều vùng đất trung du trải rộng xen kẽ với các vùng đồng bằng phì nhiêu. Hồ Khuân Thần (Lục Ngạn) 1.1. Vị trí địa Bắc Giang nằm ở tọa độ địa từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ độ bắc; từ 105 độ 53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ đông; Bắc Giangtỉnh miền núi, nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 km về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Đông. Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam Đông nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh. Đến nay tỉnh Bắc Giang có 9 huyện 1 thành phố. Trong đó có 6 huyện miền núi 1 huyện vùng cao (Sơn Động); 229 xã, phường, thị trấn. SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 4 - Suối Mỡ (Lục Nam) 1.2. Đặc điểm địa hình Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi trung du có đồng bằng xen kẽ. Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên TP- Bắc Giang. Vùng miền núi bao gồm 7 huyện : Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong đó 1 phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao. Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh) là chia cắt mạnh, phức tạp chênh lệch về độ cao lớn. Nhiều vùng đất đai còn tốt, đặc biệt ở khu vực còn rừng tự nhiên. Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như vải thiều, cam, chanh, na, hồng, đậu tương, chè ; chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích toàn tỉnh) là đất gò, đồi xen lẫn đồng bằng rộng, hẹp tùy theo từng khu vực. Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá nhiều loại thuỷ sản khác. SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 5 - 1.3. Khí hậu Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu ôn hòa. Nhiệt độ trung bình 22 - 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%. Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất đời sống. Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới. 1.4. Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất Bắc Giang có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123 nghìn ha đất nông nghiệp, 110 nghìn ha đất lâm nghiệp, 66,5 nghìn ha đất đô thị, đất chuyên dùng đất ở, còn lại là các loại đất khác. Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản. Quốc lộ 1A mới hoàn thành tạo ra quỹ đất lớn có nhiều lợi thế cho phát triển công nghiệp - dịch vụ. Đất nông nghiệp của tỉnh, ngoài thâm canh lúa còn thích hợp để phát triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ đô Hà Nội các tỉnh lân cận. Tỉnh đã có kế hoạch chuyển hàng chục nghìn ha trồng lúa sang phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Hơn 20 nghìn ha đất đồi núi chưa sử dụng là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, nhà đầu doanh, liên kết trồng rừng, chế biến lâm sản nuôi trồng thuỷ sản. * Tài nguyên rừng Đến hết năm 2005 Bắc Giang có 129.164 ha đất lâm nghiệp đã có rừng, gần 30.000 ha đất núi đồi có thể phát triển lâm nghiệp. Trữ lượng gỗ có khoảng 3,5 triệu m 3 , tre nứa khoảng gần 500 triệu cây. Ngoài tác dụng tàn che, cung cấp gỗ, củi, dược liệu, nguồn sinh thuỷ, rừng Bắc Giang còn có nhiều sông, suối, hồ đập, cây rừng nguyên sinh phong phú tạo cảnh quan, môi sinh đẹp hấp dẫn. * Tài nguyên khoáng sản SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 6 - Đến hết năm 2005 Bắc Giang đã phát hiện đăng ký được 63 mỏ với 15 loại khoáng sản khác nhau bao gồm : than, kim loại, khoáng chất công nghiệp, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Phần lớn các khoáng sản này đã được đánh giá trữ lượng hoặc xác định tiềm năng dự báo. Tuy không có nhiều mỏ khoáng sản lớn nhưng lại có một số loại là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp của tỉnh như mỏ than đá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động có trữ lượng khoảng hơn 114 triệu tấn, gồm các loại than: antraxit, than gầy, than bùn. Trong đó mỏ than Đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương. Quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu tấn ở Yên Thế. Ngoài ra gần 100 nghìn tấn quặng đồng ở Lục Ngạn, Sơn Động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yên Dũng. Khoáng sản sét cũng có tiềm năng lớn, sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ điểm mỏ, tổng trữ lượng khoảng 360 triệu m 3 , chủ yếu ở các huyện: Việt Yên, Lạng Giang, Lục Nam, Yên Thế, Hiệp Hoà. Trong đó có 100 m 3 sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam. * Tài nguyên nước Trên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua, với tổng chiều dai 347 km, lưu lượng lớn có nước quanh năm. Ngoài ra còn có hệ thống ao ,hồ, đầm, mạch nước ngầm. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ khả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế sinh hoạt. 2. Sự cần thiết phải cải tạo, xây dựng mạng lưới chợ tỉnh Bắc Giang trong xu hướng phát triển của nền kinh tế. 2.1. Đặc điểm hình thành chợ tỉnh Bắc Giang Cho đến nay, chợ thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang hầu hết được hình thành một cách tự nhiên, loại trừ một số chợ được xây dựng theo quy hoạch. Chợ thường được hình thành ở những địa điểm gần các trục giao thông, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, điều kiện giao thông thuận tiện cho thương nhân người tiêu dùng mua bán, vận chuyển hàng hóa. SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 7 - Hệ thống chợ được hình thành gắn liền với quá trình hình thành các cụm dân cư hoặc các tụ điểm dân cư trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt là chợ xã, chợ huyện được hình thành từ những vùng đất giầu tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp, các làng nghề truyền thống. Bước đầu chợ còn mang nặng tính chất tự cung, tự cấp, tự túc, người bán hàng chủ yếu cũng là người sản xuất trực tiếp. Cùng với quá trình phát triển sản xuất hàng hóa, cụm dân cư ngày một đông đúc thúc đẩy phát triển nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa. Tầng lớp thương nhân ngày càng phát triển, tính chất tự cấp, tự túc giảm dần bán kính phục vụ cũng như khả năng lưu hông hàng hóa của chợ cũng ngày càng được mở rộng. Đồng thời, quy mô các khu vực dân cư càng lớn, sản phẩm hàng hóa của địa phương càng dồi dào, kinh doanh càng hiệu quả thì sức hấp dẫn đối với thương nhân vào kinh doanh trong chợ sẽ không ngừng tăng lên. Quá trình hình thành hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cũng gắn liền với quá trình đô thị hóa quá trình thực hiện quy hoạch các khu dân cư, các cụm công nghiệp, cụm thương mại, dịch vụ các trung tâm cụm, xã. Với khả năng về vốn hoạt động khả năng nhạy bén trong kinh doanh, thông qua hoạt động tổ chức thu mua, chế biến vận chuyển tiêu thụ hàng hóa, tầng lớp thương nhân đã thiết thực góp phần thúc đẩy hình thành các tụ điểm thương mại tại các thị trấn, thị tứ tại những nơi hoạt động mua bán thuận lợi, những nơi có điều kiện về giao thông vận tại, nơi tập trung đông dân cư. 2.2. Đặc điểm trao đổi hàng hóa qua hệ thống chợ tỉnh Bắc Giang Các sản phẩm hàng hóa chủ yếu được sản xuất đưa ra trao đổi qua hệ thống chợ là các sản phẩm nông, lâm, thủy sản, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, tiểu thủ công nghiệp của địa phương. Ngoài ra, còn có những hàng hóa mà địa phương không tự sản xuất được, đó là kênh hàng hóa từ nơi khác đưa đến trao đổi gồm các mặt hàng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư như hàng công nghệ phẩm, hàng lương thực thực phẩm, kể cả thực phẩm tươi sống, thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản, vật dụng gia đình, vải vóc, quần áo, bán kẹo hoa quả, SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 8 - dầu lửa, muối một số hàng hóa thiết yếu khác phục vụ quá trình sản xuất như: xăng dầu, xi măng, than, phân bón, thuốc trừ sâu… Quy mô phạm vi trao đổi hàng hóa không chỉ giới hạn trong phạm vi nội tỉnh, mà còn có vai trò phát luồng đến các thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh khác. Các đối tượng tham gia vào hoạt động trao đổi hàng hóa ở các chợ gồm những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, các thương nhân của Bắc Giang, các thương nhân từ nơi khác tới người tiêu dùng. 2.3. Thực trạng mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Bảng 1.1: Số lượng quy mô chợ tỉnh Bắc Giang VỊ TRÍ Loại I Loại II Loại III Tổng số Thành Phố Bắc Giang 02 08 07 17 Huyện Lục Ngạn 02 06 14 22 Huyện Lục Nam 1 6 16 23 Huyện Sơn Động 1 9 10 Huyện Yên Thế 1 10 11 Huyện Hiệp Hoà 1 5 12 18 Huyện Lạng Giang 1 16 17 Huyện Tân Yên 1 9 6 16 Huyện Yên Dũng 3 9 12 Huyện Việt Yên 1 1 14 16 (Nguồn: Quy hoạch tỉnh Bắc Giang phát triển kinh tế - xã hội đến 2010) Hiện nay, hầu hết các chợ được đặt ở vị trí hợp lý, phục vụ cư dân trong vùng thuận tiện. Tuy nhiên có một số chợ nằm kề sát đường giao thông, cản trở việc đi lại của nhân dân làm mất trật tự, mỹ quan đường phố ảnh hưởng an toàn giao thông như chợ Hà Vị, chợ Cầu Chui. Vị trí của chợ trên địa bàn tỉnh thường gắn với các trục đường giao thông đầu mối giao thống chính. Do vậy, khi có sự gia tăng về số lượng người, phương tiện giao thông hàng hóa đến chợ thì vấn đề mất an toàn giao thông ở khu vực chợ cũng rất bức xúc. Thực tế cho thấy nhiều chợ đã quá tải, diện tích mặt bằng chợ chật hẹp, đường nội bộ không đủ diện tích để xe cứu hỏa ra vào khi cần thiết. Cho đến nay, số lượng chợ trên địa bàn tỉnh được đầu xây bê tông, mái tôn còn tương đối hạn chế. Hầu hết các chợ đều vẫn là lều quán, tranh, tre, nứa chợ họp ngoài trời, nền chợ chưa được bê tông hóa (nền đất) đặc biệt là các xã, cụm xã, chợ nông thôn miền núi. SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 9 - Chính vì vậy mà nguy cơ tiềm ẩn gây cháy nổ tại các chợ này là rất lớn, khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ thì thiệt hại do nó gây ra là không lường hết được. Cũng chính sự mất an toàn giao thông trên khu vực chợ đã ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu đảm bảo sự thuận tiện cho quá trình giao lưu, trao đổi hàng hóa qua chợ. Đây là mâu thuẫn tồn tại khá phổ biến của hệ thống chợtỉnh Bắc Giang nói riêng của cả nước Việt Nam nói chung. Đặc biệt còn một số chợ hệ thống cống rãnh thoát nước không đảm bảo gây ngập úng, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là trong thời kỳ các loại dịch bệnh đang hoành hành như hiện nay. Phần lớn các chợ hệ thống cấp thoát nước chưa đảm bảo, chưa có nước dẫn đến các quầy hàng thực phẩm, cống thoát nước kích thước nhỏ, không thoát nước kịp khi có mưa lớn gây úng ngập, ô nhiễm môi trường. Hệ thống nhà vệ sinh trong chợ chưa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, nhiều chợ chưa có công trình vệ sinh. Các chợ hầu hết thiếu hoặc không có hệ thống chiếu sáng. Tình hình đầu xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là chợ xã chủ yếu họp ngoài trời hoặc lều quán tạm. Còn thiếu vắng mô hình chợ đầu mối, chợ chuyên doanh, chợ đồ cũ…Các đầu mối thu gom hàng xuất khẩu tại địa phương hầu như nằm ngoài chợ. Đây là mô hình hết sức cần thiết, đặc biệt đối với tỉnh Bắc Giang, một tỉnh nông nghiệp có các làng nghề truyền thống. Xét cơ cấu nguồn vốn đầu xây dựng chợ thực tế cho thấy các hộ kinh doanh trong chợ đóng góp chiếm tỷ lệ khá lớn. Một số chợ tỷ lệ vốn góp của các hộ kinh doanh rất cao trong tổng số vốn đầu tư. Điều đó cho thấy nhu cầu cần có diện tích kinh doanh trong chợ của các hộ kinh doanh là khá lớn lợi ích mà các hộ kinh doanh thu được nhờ có diện tích kinh doanh trong chợ chính là động lực bên trong của nhu cầu đó. Hiện nay chợ được xem là một trong những yếu tố cơ bản về hạ tầng cơ sở, nhất là đối với vùng nông thôn, miền núi. Mặc dù nhà nước có chủ trương dùng vốn SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 10 - ngân sách để đầu xây dựng chợ nhưng thực tế do ngân sách địa phương còn hạn chế nên các địa phương chú trọng đến các lĩnh vực quan trọng hơn như y tế, giáo dục, giao thông. Mặt khác, do việc phân cấp ngân sách, UBND xã trực tiếp quản các chợ trong khi khả năng ngân sách xã thường eo hẹp, vì vậy ngân sách địa phương đầu phát triển chợ tăng lên không đáng kể. 2.4. Sự cần thiết phải cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - Một số huyện, mật độ chợ hiện nay chưa hợp cả về khoảng cách, bán kính phục vụ quy mô dân số, tính chất kinh doanh. Nếu xem xét từ các khía cạnh về yêu cầu đảm bảo an toàn giao thông, về quy mô diện tích chợ, về yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ của chợ thì vấn đề đặt ra là cần có sự điều chỉnh, di chuyển vị trí của một số chợ cũng như bố trí những chợ mới ở những vị trí thích hợp. - Loại hình chợ còn đơn điệu, hầu hết là chợ kinh doanh tổng hợp. Trên địa bàn tỉnh còn thiếu vắng các chợ đầu mối trung chuyển hàng hóa, thiếu vắng các chợ chuyên doanh…. - Cơ sở vật chất chợ còn yếu kém, xuống cấp không đảm bảo an toàn, vệ sinh và bộ mặt văn minh của chợ. - Trong những năm qua thu nhập đời sống dân cư trên địa bàn đã được cải thiện làm tăng không chỉ quy mô nhu cầu tiêu dùng của dân cư, mà còn tăng nhu cầu tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hóa khác. Tuy nhiên, thực tế phát triển các hộ kinh doanh theo ngành hàng tên chợ cho thấy số hộ kinh doanh vẫn tập trung chủ yếu vào các mặt hàng tươi sống, tạp hóa, may mặc, dịch vụ ăn uống… - Nguồn vốn đầu xây dựng chợ bao gồm: Nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn từ các hộ thương tham gia kinh doanh trên chợ các nguồn vốn xã hội khác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc huy động các nguồn vốn đầu xây dựng cơ sở vật chất chợ, đặc biệt là vốn ngân sách nhà nước còn hạn chế, đầu của nhà nước đối với hệ thống chợ chưa tương xứng với vị trí, vai trò của chợ trong việc thực hiện chức năng mua, bán hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng của dân cư. Nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của dân cư ngày càng tăng lên, yêu cầu chợ SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B [...]... 08/2005 Công ty TNHH xây dựng Hải Âu 22.000.000.000 07/2006 Công ty TNHH xây dựng Hải Âu 43.000.000.000 04/2007 Công ty TNHH xây dựng Hải Âu - Dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ Hà Vị - Phường Trần Nguyên Hãn – TP Bắc Giang - Dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ trung tâm huyện Gia Bình - Dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ Thị trấn Thứa - huyện Lương Tài SV: Dương Hải. .. dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ) Hoạt động đầu xây dựng, quản khai thác các dự án chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu mang đậm tính chất địa phương Chính vì vậy phương thức thực hiện đầu tư, quản dự án của mỗi dự án cũng mang tính chất cục bộ, đặc thù Tại các địa điểm thực hiện các dự án, công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đã thực hiện nhiều các hoạt động công ích như: Xây nhà... Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 25 - - Dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ trung tâm Thị trấn Phố Mới 64.000.000.000 05/2007 Công ty TNHH xây dựng Hải Âu 40.000.000.000 06/2007 Công ty TNHH xây Dựng Hải Âu 63.428.000.000 01/2008 Công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu - Quế Võ - Bắc Ninh - Dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ Ngụ - Xã Nhân Thắng Huyện Gia Bình – Tỉnh Bắc Ninh... Qua việc công ty đã thực hiện thành công hàng loạt các dự án đầu xây dựng, quản khai thác chợ nên thương hiệu Công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đã được nâng lên một cách đáng kể Cho đến nay, Công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu là một trong những công ty hoạt động hiệu quả, uy tín, có vị thế đứng đầu hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang trong lĩnh vực đầu xây dựngbản nói chung đầu xây dựng chợ nói... công ty mới có thể bán được các sản phẩm của mình, góp phần gia tăng doanh thu, tạo lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp 2.4 Thực trạng hoạt động xây dựng chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, các dự án đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đã đầu hoàn thiện các thủ tục pháp để có thể tiến hành thực hiện đầu xây dựng công. .. triển kinh tế của nhà nước, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay - SV: Dương Hải An Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 17 - Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu Công ty TNHH xây dựng Hải Âu quá trình... chợ nên tiến độ xây dựng chợ cũng nhanh hơn công tác xây dựng các công trình khác rất nhiều Đây cũng là một trong những ưu thế của hoạt động đầu tư, xây dựng chợ 2.3 Thực trạng hoạt động chuẩn bị đầu Có thể nói, hoạt động đầu hoạt động xuyên suốt trong toàn bộ quá trình từ lúc công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đưa ra được ý ng đến giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, cuối cùng là... sự tham gia của thành phần kinh tế nhân thì sẽ rất khó khăn Điểm nổi bật trong mô hình Đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu là: “Doanh nghiệp bỏ 100% vốn ra đầu tư, xây dựng, quản khai thác không chuyển giao” Áp dụng mô hình này, nhà nước sẽ không phải bỏ bất cứ một khoản vốn nào cho hoạt động đầu tư, xây dựng mà chỉ phải bỏ thời gian, chi phí giải phóng... hành, khai thác một dự án Đầu tư, xây dựng, quản khai thác chợ Để đưa ra được ý ng đầu dự án như vậy lãnh đạo công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đã phải không ngừng học hỏi, tìm hiểu, nắm bắt những cơ chế, chính sách của nhà nước cũng như của các cơ quan, ban, ngành của địa phương Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, Công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu đã xác định được vai trò quan trọng, tiên quyết của. .. công ty TNHH xây dựng Hải Âu Thực hiện theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về việc phát triển quản chợ, Công ty TNHH xây dựng Hải Âu kết hợp với các Ban ngành liên quan để xây dựng nội quy chợ, các quy ước cần thiết, phổ biến tập chung cho ban quản chợ các hộ kinh doanh trong chợ Phương án tổ chức quản khai thác chợ của công ty TNHH xây dựng Hải Âu gồm những . cứu chuyên đề: Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang là hết sức. công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 1. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu Công ty TNHH xây dựng Hải Âu quá trình

Ngày đăng: 23/02/2014, 11:00

Hình ảnh liên quan

1.2. Đặc điểm địa hình - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

1.2..

Đặc điểm địa hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.1: Số lượng và quy mô chợ tỉnh Bắc Giang - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

Bảng 1.1.

Số lượng và quy mô chợ tỉnh Bắc Giang Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển kinh tễ- xã hội của Bắc Giang - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

Bảng 1.2.

Cơ cấu vốn đầu tư phát triển kinh tễ- xã hội của Bắc Giang Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG 2.1: DANH MỤC CÁC HỢP ĐỒNG ĐÃ THỰC HIỆN - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

BẢNG 2.1.

DANH MỤC CÁC HỢP ĐỒNG ĐÃ THỰC HIỆN Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG 2.1: DANH MỤC CÁC HỢP ĐỒNG ĐÃ THỰC HIỆN - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

BẢNG 2.1.

DANH MỤC CÁC HỢP ĐỒNG ĐÃ THỰC HIỆN Xem tại trang 24 của tài liệu.
Chợ: Chợ là một loại hình thương mại mang tính truyền thống, là một bộ - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

h.

ợ: Chợ là một loại hình thương mại mang tính truyền thống, là một bộ Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG 2.2: TỔNG SỐ NĂM KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

BẢNG 2.2.

TỔNG SỐ NĂM KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Xem tại trang 33 của tài liệu.
luôn là điểm phức tạp về tình hình an ninh trật tự và ATGT. Để khắc phục tình trạng trên, thành phố đã xây dựng và đưa vào sử dụng chợ Tiền Môn - thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty tnhh xây dựng hải âu trên địa bàn tỉnh bắc giang

lu.

ôn là điểm phức tạp về tình hình an ninh trật tự và ATGT. Để khắc phục tình trạng trên, thành phố đã xây dựng và đưa vào sử dụng chợ Tiền Môn Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống chợ truyền thống tỉnh Bắc Giang

    • 1. Khái quát về điều kiện kính tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang

      • 1.1. Vị trí địa lý

      • 1.2. Đặc điểm địa hình

      • 1.3. Khí hậu

      • 1.4. Tài nguyên thiên nhiên

      • 2. Sự cần thiết phải cải tạo, xây dựng mạng lưới chợ tỉnh Bắc Giang trong xu hướng phát triển của nền kinh tế.

        • 2.1. Đặc điểm hình thành chợ tỉnh Bắc Giang

        • 2.2. Đặc điểm trao đổi hàng hóa qua hệ thống chợ tỉnh Bắc Giang

        • 2.3. Thực trạng mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

        • 2.4. Sự cần thiết phải cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

        • 3. Vai trò của nguồn vốn tư nhân trong hoạt động đầu tư, xây dựng, quản lý và khai thác chợ.

        • Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư, xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu

        • trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

          • 1. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu

          • 2. Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu trong thời gian qua.

            • 2.1. Một số quy định chung về chợ

            • 2.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng chợ.

            • 2.3. Thực trạng hoạt động chuẩn bị đầu tư

            • 2.4. Thực trạng hoạt động xây dựng chợ của công ty TNHH Xây Dựng Hải Âu

            • 2.5. Thực trạng hoạt động quản lý & khai thác chợ của công ty TNHH xây dựng Hải Âu

            • 2.6. Dẫn chứng dự án cụ thể: “ Dự án đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ Hà Vị”, P. Trần Nguyên Hãn – TP Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang

              • 2.6.1. Những căn cứ pháp lý

              • 2.6.2. Sự cần thiết phải đầu tư

              • 2.6.3. Hoạt động đầu tư xây dựng chợ Hà Vị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan