Marketing nhà hàng - khách sạn Chương VII

4 496 1
Marketing nhà hàng - khách sạn Chương VII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Marketing nhà hàng - khách sạn Chương VII

Chương 1 Thiết kế thi công nền đường 1Chương 1 THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 1.1. Đặc điểm và nội dung thiết kế tổ chức thi công nền đường 1.1.1. Các đặc điểm của công tác thi công nền đường Khối lượng công trình thường rất lớn, thường phải đào đắp và vận chuyển hàng vạn khối mét đất đá, nên cần nhiều máy móc, nhân lực phục vụ thi công. Khối lượng phân bố không đều trên tuyến. Thường căn cứ vào sự phân bố khối lượng đào đắp mà chia tuyến đường thành các đoạn có khối lượng tập trung (nơi có khối lượng đào đắp mm 100/500030003÷ dài của đường) và các đoạn có khối lượng công tác rải đều (các đoạn có khối lượng phân bố tương đối đều , chênh nhau không quá %1510 ÷). Ngoài ra tình hình địa chất trên tuyến mỗi nơi mỗi khác. Diện thi công hẹp và dài, việc bố trí quản lí thi công thường gặp nhiều khó khăn, phải thi công ngoài trời, nên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. 1.1.2. Nội dung thiết kế tổ chức thi công Tiến hành điều phối đất, xác định khối lượng công tác, tính cự li vận chuyển đất kết hợp với việc phân tích các đặc điểm của tuyến đường trên mặt bằng, mặt cắt dọc, kết cấu áo đường, hệ thống thoát nước, gia cố nền đường, độ chặt yêu cầu của đất nền đường… mà phân chia tuyến đường thành một số đoạn mà có quá trình thao tác kỹ thuật thi công tương đối giống nhau để tổ chức phân đối máy thi công tương ứng. Phân chia toàn bộ quá trình thi công thành một số bước công tác khác nhau về nội dung và phương pháp thi công để sử dụng máy móc thích hợp. Phải tổ chức thi công các công tác tập trung thế nào để công tác tập trung không làm trở ngại quá trình thi công các công tác phân bố đều trên tuyến, đảm bảo cho công tác thi công được cân đối, nhịp nhàng. Phân tích tỉ mỷ điều kiện địa phương : khí hậu, địa hình, cây cỏ, địa chất, thủy văn …) ảnh hưởng đến quá trình thi công và tổ chức thi công. Tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật các phương pháp thi công bằng các đội máy khác nhau để chọn phương án tốt nhất, giải quyết các vấn đề chủ yếu của việc tổ chức thi công. 1.2. Thiết kế điều phối đất và phân đoạn thi công 1.2.1. Xác định khối lượng công tác làm đất Phải xác định khối lượng đào đắp và vận chuyển đất khi xây dựng nền đường để chọn phương pháp thi công và chọn máy. Sau khi tính khối lượng đào đắp nền đường và cộng thêm khối lượng thi công các công trình thoát nước, đường giao nhau … thì nhân với hệ số điều chỉnh để tính khối lượng đất trong nền đằp thành khối lượng đất trong thùng đấu và nền đào. Khi tính toán khối lượng đào đắp cần phải hiệu chỉnh khối lượng do áo đường chiếm (tính trừ đi thể tích lòng đường), điều chỉnh khối lượng tăng thêm do độ lún của nền đắp trên đất mềm yếu, do đầm nén nền đường đến độ chặt yêu cầu, do các góc ¼ nón đầt đầu cầu … Km Cọc Cao độ thi công (m) Khối lượng (m3) Đắp (+) Đào (-) Khoảng cách (m) Đắp Đào Ghi chú Do nền đường được đầm nén tới độ chặt yêu cầu, nên khối lượng trong nền đắp sẽ khác với khối lượng trong nền đường đào hoặc thùng đấu. Vì vậy khối lượng đất cần chuyển từ nền đào hoặc thùng đấu đến nền đắp dapecvVKV ./= với ecyeKKK/= Độ chặt của đất lúc tự nhiên Δ+Δ=TeWK01,0199,0 Chương 1 Thiết kế thi công nền đường 2 với Δ (g/cm3) tỷ trọng của đất. WT – giới hạn nhão của đất Hệ số eKcủa các loại đất Độ chặt yêu cầu Cát Á cát Sét Á sét Đất lẫn đá max00,1 K 10,1 10,1 05,1 05,1 max95,0K 10,1 13,1 20,1 00,1 max90,0K 06,1 10,1 16,1 97,0 max85,0K 00,1 07,1 10,1 95,0 90,080,0÷ Bảng khối lượng tổng hợp sau khi biết khối lượng làm đất và hệ số hiệu chỉnh Ke Khối lượng (m3) Khối lượng của nền đắp (m3) Khối lượng đất đổ vào đống đất thừa (m3) Km Đắp Đào Hệ số Ke Tổng cộng Từ nền đào Từ hố đấu Khối lượng hữu cơ để đắp lề và tạo mái taluy (m3) Từ nền đào Khi đào vét bùn Tổng cộng khối lượng công tác làm đất phải lập dự toán 1.2.2. Điều phối ngang Khi lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường tương đối cao hoặc khi đào bỏ đất ở những nền đào tương đối sâu, phải tận lượng bố trí lấy đất hoặc đổ đất về cả hai bên để rút ngắn cự li vận chuyển ngang Khi đào nền đào và đổ đất thừa về cả hai bên taluy, trước hết phải đào các lớp đổ ra hai bên, sau đó đào các lớp dưới và đổ về phía có địa hình thấp. Nếu địa hình cho phép có thể mở cửa khẩu về phía taluy thấp để vận chuyển đất thừa đổ đi. Khi đắp nền đường bằng đất lấy ở thùng đấu hai bên đường thì trước tiên lấy đất ở thùng đấu phía thấp, đắp vào các lớp dưới, rồi lấy đất ở thùng đấu phía cao đắp các lớp phía trên. Nếu độ dốc ngang của địa hình khá dốc thì tận lượng lấy đất ở phía cao. Công vận chuyển nhỏ nhất khi lấy đất ở phần đào đắp vào phần đắp của nền đường có trắc ngang vừa đào vừa đắp. Để xác định năng suất của máy làm đất và chọn phương pháp thi công nền đường hợp lí cần phải xác định cự li vận chuyển trung bình. Cự li vận chuyển trung bình bằng khoảng cách giữa trọng tâm tiết diện ngang phần đào với trọng tâm tiết diện ngang phần đắp. ∑∑===niiniiitbVlVl11 trong đó iV khối lượng phần đào (hoặc đắp) riêng biệt. ilkhoảng cách từ trọng tâm phần đào (đắp) riêng biệt đến trục x Khi dùng đất mượn ở thùng đấu cạnh đường để đắp nền đường thì cự li vận chuyển trung bình tbl bằng khoảng cách từ trọng tâm tiết diện ngang của thùng đấu đến trọng tâm của một nửa nền đắp. 1.2.3. Điều phối dọc Tận dụng đất đào được ở nền đào đắp cho phần nền đắp, nhưng khi vận chuyển quá một cự li nào đó sẽ không còn phù hợp nữa. Cự li hợp lí là cự li kinh tế. Bn/2Btdltb1:m1:m1 Chương 1 Thiết kế thi công nền đường 3Khi thi công nền bằng máy thì cự li kinh tế ( )kLLLlkt 321++= Trong đó 1Lcự li chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi (km) 2Lcự li chuyển ngang đất từ bên ngoài đắp vào nền đắp (km) 3Lcự li có lợi khi dùng máy vận chuyển (km) k hệ số hiệu chỉnh Loại máy Cự li 3L(m) Hệ số hiệu chỉnh k Máy ủi 10 -:- 20 10,1 Máy xúc chuyển (cạp chuyển) 100 -:- 200 15,1 Với chiều dài nền đào từ 500m trở lại, nên xét điều phối đất từ nền đào đến nền đắp. Trong phạm vi của nền đắp có cầu cống thì nên bố trí tiến độ xây dựng cầu cống đi trước tiến độ xây dựng nền đường để máy móc có thể chuyển đất qua cầu cống đắp nền đường. Nếu khối lượng đắp nền tương đối lớn, đào đất ở nền đào không đủ đắp thì có thể mở rộng nền đào gần nền đắp để giải quyết khối lượng đất thiếu. Các đặc điểm của đường cong phân phối đất - Các đoạn đi lên của nó ứng với phần đào, các đoạn đi xuống tương ứng với phần đắp trên trắc dọc. - Các đoạn dốc trên đường cong ứng với khối lượng lớn, các đoạn thoải ứng với khối lượng nhỏ. - Số hiệu HΔcủa hai tung độ gần nhau của đường cong biểu thị khối lượng VΔtrên trắc dọc theo một tỉ lệ nào đó. - Các điểm không đào không đắp trùng với cực trị của đường cong - Bất kì một đường nằm ngang nào đó, cũng cắt đường cong thành một đoạn mà các giao điểm đó dóng lên mặt cắt dọc ta sẽ được một đoạn nền đường có khối lượng đào cân bằng khối lượng đắp hAltb= ltbhA - Nếu đoạn điều phối cắt qua nhiều nhánh của đường cong tích lũy thì đượnc có công vận chuyển ít nhất là đường cho 21ll= (suy rộng: ∑ ∑=lenchăll% số đoạn chẳn bằng số đoạn lẻ) Trường hợp qua 3 đoạn 231llllkt−+=(số đoạn chẳn nhỏ hơn số đoạn lẻ) 1.3. Thiết kế tổ chức thi công nền đường Nghiên cứu, kiểm tra, bổ sung số liệu thiết kế. Xác định hướng thi công và tốc độ thi công. Tốc độ thi công ( )camcakmTnQv /;/3= Q khối lượng đào đất T số ngày làm việc trong thi công nền đường n số ca trong 1 ngày Công tác điều phối đất và phân đoạn thi công nền đường. Xác định số lượng máy móc, nhân vật lực cần thiết và lập các đơn vị thi công. Chương 1 Thiết kế thi công nền đường 4 Số thứ tự đoạn Cọc - Km Khối lượng (m3) Phương pháp thi công Năng suất định mức Số ngày công hay số ca máy Số máy hay người Thời hạn thi công Ghi chú Lập tiến độ thi công tổng thể. - Xác định trình tự các bước thi công, các tham số: chiều dày cắt đất, san và đầm nén đất, độ chặt yêu cầu của nền đường, chế độ làm việc của máy, sơ đồ chạy máy, tốc độ làm việc của máy, số lần máy đi qua một chỗ. - Chọn và so sánh các máy chủ đạo và các máy phụ để thực hiện quá trình thi công, xác định năng suất máy, nghiên cứu bố trí công tác cho các máy đó trên cơ sở đảm bảo chế độ làm việc và năng suất của chúng. Hồ sơ thiết kế thi công chi tiết gồm có: - Bản thuyết minh so sánh các giải pháp thiết kế đã chọn, thuyết minh chi tiết quá trình thi công và tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Các bản vẽ thi công cho các đoạn thi công điển hình - Bản thống kê khối lượng công tác và bản vẽ kết cấu nền đường các đoạn điển hình - Tiến độ tổ chức thi công chi tiết nền đường - Các sơ đồ điều động và liên hệ công tác của các máy, xe và công nhân. - Xác định tốc độ và khối lượng công tác làm trong 1 ca - Thiết kế trình tự thi công các loại nền đường trong điều kiện cụ thể của địa phương - Vận dụng các kinh nghiệm thi công của các đơn vị tiên tiến đề ra một số phương án tổ chức các đội máy thi công khác nhau. - Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dựa vào đó chọn phương án tốt nhất. . chỉnh Loại máy Cự li 3L(m) Hệ số hiệu chỉnh k Máy ủi 10 -: - 20 10,1 Máy xúc chuyển (cạp chuyển) 100 -: - 200 15,1 Với chiều dài nền đào từ 500m trở lại, nên. công điển hình - Bản thống kê khối lượng công tác và bản vẽ kết cấu nền đường các đoạn điển hình - Tiến độ tổ chức thi công chi tiết nền đường - Các sơ đồ

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan